Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử Quốc gia lần 2 năm 2015 môn Lý trường THPT Nông Cống 1, Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 7 trang )


Trang 1/4 – Mã đề 124
TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I
TỔ: VẬT LÝ

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 12
Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Ngày thi 8/2/2015

Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:

Câu 1: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
dao động với phương trình tương ứng u
1
= acosωt và
u
2
= asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S
1
S
2
= 3,25λ. Trên đoạn S
1
S
2


, số điểm dao động với biên đ ộ cực
đại và cùng pha với u
1

A. 4 điểm. B. 6 điểm. C. 3 điểm D. 5 điểm.
Câu 2: Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18
cm, qua thấu kính cho ảnh A

. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’ vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng
chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A

. Khi A dao động trên trụ c Ox
với phương trình
x6cos(10t /2)=π+π
(cm) thì A’ dao động trên trục O’x’ với phươ ng trình

x' 2cos(10 t / 2)=π+π
(cm). Tiêu cự của thấu kính là
A. 9 cm. B. –18 cm. C. –9 cm. D. 18 cm.
Câu 3: Hai nguồn M và N cách nhau 20 cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha, tốc độ
truyền sóng trên mặt chát lỏ ng là 1 m/s. Trên MN số điểm không dao động là
A. 19 điểm. B. 21 điểm. C. 18 điểm. D. 20 điểm.
Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động của vật là
A. f = 4 Hz. B. f = 0,5 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 6 Hz.
Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 µm đến 0,76 µm, bề rộ ng
quang phổ bậc 3 là 2,16 mm và khoảng cách từ hai khe S
1
, S
2
đến màn là 1,9 m. Khoảng cách giữa hai khe

S
1
, S
2

A. a = 0,95 mm. B. a = 0,9 mm. C. a = 1,2 mm. D. a = 0,75 mm.
Câu 6: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z
C
= 20 Ω, Z
L
= 60 Ω. Tổng trở của
mạch là
A. Z = 110 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 2500 Ω. D. Z = 50 Ω.
Câu 7: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương tŕnh
sóng : u = 4 cos (πt/3 - 2πx/3) cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là
A. 0,5 m/s. B. 2 m/s. C. 1 m/s. D. 1,5 m/s.
Câu 8: Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10 cm. Khi vật có li độ x = 3 cm
thì có vận tốc v = 16 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là
A. 1 s. B. 2 s. C. 1,6 s. D. 0,5 s.
Câu 9: Một học sinh làm hai lần thí nghiệm sau đây:
Lần 1: Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V, điện trở trong 1,5
Ω
nạp năng lượng cho tụ có
điện dung C. Sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tụ với cuộ n cảm thuần có độ tự cảm L thì mạch dao động
có năng lượng 5
J.µ

Lần 2: Lấy tụ điện và cuộn cảm có điện dung và độ tự cảm giống như lần thí nghiệm 1 để mắc thành
mạch dao động LC. Sau đó nối hai cực của nguồn nói trên vào hai bản tụ cho đến khi dòng điện trong mạch
ổn định thì cắt nguồn ra khỏi mạch. Lúc này, mạch dao động với năng lượng 8

J.µ
Tần số dao động riêng của
các mạch nói trên là
A. 10 MHz. B. 0,3 MHz. C. 8 MHz. D. 0,91 MHz.
Câu 10: Dây AB = 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),
biết BM = 14 cm. Tổng số bụng và nút sóng trên dây AB là
A. 10. B. 21. C. 20. D. 19.
Câu 11: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 cos100 π t(V) là
A. 110 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 220 V.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của một
lăng kính có tiết diện thẳng là mộ t tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 8
0
theo phương vuông góc với
mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia
đỏ là n
d
= 1,5. Góc lệch của tia ló so với tia tới
Mã đề: 124
ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2/4 – Mã đề 124
A. 8
0
. B. 4
0
. C. 3,5
0
. D. 2
0
.

Câu 13: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kỳ dao động riêng của
nước trong xô là 1 s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ
A. v = 75 cm/s. B. v = 50 cm/s. C. v = 100 cm/s. D. v = 25 cm/s.
Câu 14: Ánh sáng đơn sắc tím có bước sóng là
A. 0,4 mm. B. 0,4 µm. C. 0,4 m. D. 0,4 nm.
Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 1,25cos(2πt - π/12) cm. Quãng đường vật đi được
sau thời gian t = 2,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 7,5 cm. B. 22,5 cm. C. 7,9 cm. D. 12,5 cm.
Câu 16: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền
tải là H
1
= 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H
2
= 95% thì ta phải
A. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV. B. tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. tăng điện áp lên đến 4 kV.
Câu 17: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do lực căng của dây treo. B. do dây treo có khối lượng đáng kể.
C. do trọng lực tác dụng lên vật. D. do lực cản của môi trường.
Câu 18: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp
ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau π/2. C. lệch pha nhau π/3. D. cùng pha nhau.
Câu 19: Phát biểu nào sau đ ây là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 20: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ
10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng vân là
A. i = 6,0 mm. B. i = 0,4 mm. C. i = 4,0 mm. D. i = 0,6 mm.

Câu 21: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống
nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang
hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường
và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn
phần của mạch sau đó sẽ
A. giảm còn ½. B. giảm còn 3/4
C. giảm còn 1/4 D. không đổi

Câu 22: Từ thông qua một vòng dây dẫn là
( )
2
2.10
co s 100
4
tWb
π
π
π

#$
Φ= +
&'
()
. Biểu thức của suấ t điện
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = -2sin100πt V. B. e = -2sin(100πt + π/4) V.
C. e = 2sin(100πt + π/4) V. D. e = 2sin100πt V.
Câu 23: Một điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp trong một mạch điện xoay
chiều có đ iện áp hiệu dụng U = 120 V, thì thấy điện áp u
Lr

hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng U
Lr
= 2U
RC

= 80
3
V. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Điện áp u
Lr
sớm pha hơn điện áp u
RC
là 2π /3.
B. Điện áp u
RC
vuông pha với điện áp toàn mạch.
C. Điện áp u
rc
chậm pha hơn dòng điện trong mạch
D. Dòng điện chỉ có thể chậm pha hơn điện áp toàn mạch là π/6.
Câu 24: Cho hai dao động điều hoà với li độ x
1
và x
2
có đồ
thị như hình vẽ . Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một
thời điểm có giá trị lớ n nhất là
A. 140π cm/s. B. 200π cm/s.
C. 280π cm/s. D. 100π cm/s.


Câu 25: Mạch điện X (gồm 3 phần tử: R
1
, L
1
, C
1
mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω
1
= 100π
rad/s

và mạch điện Y (gồm 3 phần tử: R
2
, L
2
, C
2
mắc nối tiếp) có tần số góc khi cộng hưởng là ω
2
= 120π
rad/s. Biết L
1
= 2L
2
. Mắc nối tiế p 2 mạ ch X và Y với nhau thì tầ n số góc ω khi cộng hưởng của mạch này
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 107π rad/s. B. 113π rad/s. C. 114π rad/s. D. 109π rad/s.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?

Trang 3/4 – Mã đề 124

A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
B. Sóng âm truyề n được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 27: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền
sóng cách nhau 25 cm luôn lệch pha nhau π/4. Tốc độ truyền sóng nướ c là
A. 250 m/s. B. 1 km/s. C. 0,5 km/s. D. 500 m/s.
Câu 28: Một cuộn dây khi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là
A. cosϕ = 0,50. B. cosϕ = 0,15. C. cosϕ = 0,75. D. cosϕ = 0,25.
Câu 29: Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. Δϕ = (2n + 1)
2
π
(với n

Z). B. Δϕ = 2nπ (với n

Z).
C. Δϕ = (2n + 1)π (với n

Z). D. Δϕ = (2n + 1)
4
π
(với n

Z).
Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, toạ độ của chất điểm tại thời
điểm t = 1,5 s là
A. x = 1,5 cm. B. x = 0. C. x = - 5 cm. D. x = 5 cm.

Câu 31: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạ t độ ng. Điện tích của một bản tụ đ iện
A. không thay đổi theo thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 32: Động cơ điện là thiết bị
A. biến đổi nhiệt năng thành điện năng. B. biến đổi điện năng thành cơ năng.
C. biến đổi cơ năng thành điện năng. D. biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
Câu 33: Con lắc lò xo có k = 200 N/m, m
1
= 200 g. Kéo m
1
đến vị trí lò xo nén một đoạn π (cm) rồi buông
nhẹ. Cùng lúc đó một vật có khối lượng m
2
= 100 g bay theo phương ngang với vận tốc v
2
ngược chiều với
chiều chuyển động ban đầu của m
1
và cách vị trí cân bằng của m
1
một khoảng bằng a. Biết va chạm là hoàn
toàn đàn hồi. Để vậ t m
1
đứng yên sau va chạm thì vận tốc v
2
và khoảng cách a nhận giả trị nhỏ nhất là
A. v
2
= 1 m/s; a = 2,5 cm. B. v
2

= 0,5 m/s; a = 5 cm.
C. v
2
= 1 m/s; a = 5 cm. D. v
2
= 0,5 m/s; a = 2,5 cm.
Câu 34: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700 nm và trong chất lỏng trong suốt
là 560 nm. Chiế t suất của chất lỏng đố i với ánh sáng đó là
Chọn:
A. 5/4. B. 0,85. C. 0,225. D. 0,8.
Câu 35: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng
λ
= 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là
A. 1,5 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 1 m.
Câu 36: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2 µH và một tụ
điện
1800C
0
=
pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là
A. 13,1 m. B. 11,3 m. C. 113 m. D. 6,28 m.
Câu 37: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1 µF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1 mH.
Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là
A. 1,6.10
3
Hz. B. 3,2.10
3
Hz. C. 3,2.10
4

Hz. D. 1,6.10
4
Hz.
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-Âng về giao thao ánh sáng, biết khoảng cách S
1
S
2
= a = 1,5 mm, khoảng cách
D = 3 m, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ
1
= 420 nm, là λ
2
= 560 nm, là λ
3
=
630 nm. Cho M, N nằm khác phía với vân trung tâm với OM = 15 mm, ON = 22 mm, nếu ở vị trí các vân
sáng của các bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì trên đoạn MN ta đếm được bao nhiêu vạch
sáng:
A. 96. B. 78. C. 85. D. 70.
Câu 39: Hai điểm M và N nằm ở cùng 1 phía của nguồn âm, trên cùng 1 phương truyền âm có L
M
= 30 dB,
L
N
= 10 d B. Nếu nguồn âm đó dặ t tại M thì mức cườ ng độ âm tại N khi đó là
A. 12 dB. B. 11 dB. C. 9 dB. D. 7 dB.
Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM, MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ C = 10
-
3
/6π (F), đoạ n MN chứa cuộn dây có r = 10

Ω
, độ tự cảm L = 3/10π (H), đoạn NB chứa biến trở R. Đặt
vào A, B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu
dụng đoạn AM đạt giá trị cực đại là U
1
. Khi cố định R = 30
Ω
, thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn AM đạt giá trị cực đại là U
2
. Khi đó U
1
/U
2
gần giá trị nào nhất sau đây?

Trang 4/4 – Mã đề 124
A. 3,2. B. 0,8. C. 1,6 . D. 6,3.
Câu 41: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2
. Chiều dài của
con lắc là
A. l = 1,56 m. B. l = 2,45 m. C. l = 24,8 m. D. l = 24,8 cm.
Câu 42: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức
thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơ n 84 V. Thời gian bóng đ èn sáng trong một chu kỳ là
A. Δt = 0,0233 s. B. Δt = 0,0133 s. C. Δt = 0,0200 s. D. Δt = 0,0100 s.
Câu 43: Đặt điện áp u = U
0
cos(
ω

t + ϕ) (V) vào hai đầu đoạn mach RLC nối tiếp. Thay đổi ω để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi đó, độ lệch pha của u
RL
so với i là ϕ
1
và độ lệch pha của u so
với i là ϕ. Đặt y = tan(ϕ
1
- ϕ). Chọn đáp án đúng?
A. y ≤
22
. B. y <
32
. C. y >
22
. D. y


32
.
Câu 44: Một vật có khối lượng 750 g dao động điều hoà với biên độ 4 cm và chu kỳ T = 2 s. Năng lượng của
vật là
A. 0,6 J. B. 0,006 J. C. 6 J. D. 0,06 J.
Câu 45: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
có điênh áp hiệu dụng bằng 220 V, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầ u cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng
của cuộn thứ cấp là
A. 85 vòng. B. 42 vòng. C. 30 vòng. D. 60 vòng.
Câu 46: Con lắc lò xo gồm vật m = 100 g và lò xo k = 100 N/m, (lấy π
2
= 10) dao động điều hoà với chu kỳ


A. T = 0,3 s. B. T = 0,1 s. C. T = 0,2 s. D. T = 0,4 s.
Câu 47: Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng a = 2 mm; D = 1 m. Nguồn ánh sáng đơn sắc có λ = 0,5 µm
chiếu vào 2 khe hẹp. Vị trí vân tối thứ 4 có tọa độ là
A. ±3,5 mm. B. ±0,875 mm. C. ±1 mm. D. ±1,125 mm.
Câu 48: Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10
-4
/π (F) một hiệ u đ iện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của
tụ điện là
A. Z
C
= 100 Ω. B. Z
C
= 25 Ω. C. Z
C
= 200 Ω. D. Z
C
= 50 Ω.
Câu 49: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u

= 120
2
cos100
π
t (V). Điện trở R =
50
3
Ω
, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π H, điện dung C = 10
-3

/5π (F). Viết biểu thức cườ ng độ dòng điện
và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
A. i = 1,2cos(100πt + π/6) A; P = 124,7 W. B. i = 1,2cos(100πt - π/6) A; P = 124,7 W.
C. i = 1,2
2
cos(100πt - π/6) A; P = 124,7 W. D. i = 1,2
2
cos(100πt +π/6) A; P = 124,7 W.
Câu 50: Một mạch dao động LC có L = 18 mH, C = 8 pF, lấy
2
π
=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện
đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là
A. 2.10
-7
s. B. 10
-7
s. C. 10
-5
/75 s. D. 10
-6
/15 s.


HẾT















TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG I
TỔ: VẬT LÝ

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI: VẬT LÝ – LỚP 12
Ngày thi 8/2/2015 – MÃ ĐỀ 124

Trang 5/4 – Mã đề 124
Câu 1: HD: Gọi M là một điểm trên S
1
S
2
Ta có
12
12
21 21
12
22
3
cos( ); cos( )

2
() ()
33
2cos( )cos( )
44
MM
MMM
dd
ua t u a t
dd dd
uu u a t
ππ
π
ωω
λλ
ππ
ππ
ω
λλ
=− =+−
−+
=+ = −+ +−

Tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u
1
khi :
21
21
2
21 21

2
()
3
cos( ) 1
(0,75 )
4
0, 75 0,5
() (0,752)
3
2
4
03,2500,750,53,256,5 1,5
dd
dd k
dk
dd dd k
k
dkk
π
π
λ
λ
λλ
πλ
π
π
λ
λλλλ

$

−+ =±
%
−= +
$
%
⇔⇒=−
((
++=−
)
%
−=
%
)
≤≤ ⇔≤ − ≤ ⇔−≤≤−

Chọn k = -5,-4,-3,-2 .
Câu 2: HD: Từ phương trình dao động ta nhận thấy ảnh và vật dao động cùng pha, suy ra ảnh và vật phải
cùng chiều, ảnh bằng 1/3 vật. Vật thật cho ảnh cùng chiều nên thấu kính là THPK. ⇒ d
2
= -d
1
/3 = -6 cm.
+ f =
21
21
dd
dd
+
=
cm9

6)(18
6)18(
−=
−+


Câu 3: D. 20 điểm.
Câu 4: Chọn: C
Câu 5: HD: bề rộng quang phổ bậc 3: Δi = 3(i
đ
– i
t
) = 3D(λ
đ
- λ
t
)/a ⇒ a = 3D(λ
đ
- λ
t
)/Δi = 0,95 mm
Câu 6: Chọn: D
Câu 7: Chọn: A
Câu 8: Chọn:C
Câu 9: B. 0,3 MHz.
Câu 10: B. 21.
Câu 11: Chọn: A
Câu 12: Chọn: B
Câu 13: Chọn: B
Câu 14: Chọn: B

Câu 15: Chọn D
Câu 16: Chọn: D
Câu 17: Chọn: D
Câu 18: Chọn: D
Câu 19: Chọn: B
Câu 20: B
Câu 21: D. không đổi
Câu 22: Chọn: C
Câu 23: HD: Từ giãn đồ vecto: U
2
+ U
2
RC
= U
2
Lr
⇒ U ⊥ U
RC
⇒ chọn: D
Câu 24: - Từ đồ thị ta dễ dàng có được phương trình dao động của hai vật:
x
1
= 8cos(20πt - π/2) cm;
x
2
= 6cos(20πt - π) cm
⇒ v
1
= -160πsin(20πt - π/2) = 160πcos(20πt - π) cm/s.
v

2
= -120πsin(20πt - π) = 120πcos(20πt - 3π/2) cm/s.
⇒ để v = (
21
vv +
)
max
⇒ v
max
=
ϕ
cosΔvv2vv
21
2
2
2
1
++
= 200π cm/s.
(giống như tổng hợp dao động)
Câu 25: + Ta có
=
2
1
ω
1/L
1
C
1
= 1/2L

2
C
1
;
=
2
2
ω
1/L
2
C
2
= 2/L
2
C
2
.
+ Khi mắc nối tiếp hai mạch thì tần số cộng hưởng.
ω
2
=
2211212121
21
21
21
21
C)L(L
1
C)L(L
1

CC)L(L
CC
CC
CC
)L(L
1
+
+
+
=
+
+
=
+
+
=
22211211
CLCL
1
CLCL
1
+
+
+



Trang 6/4 – Mã đề 124
=
=

+
+
+
2
2
2
2
2
1
2
1
ω
1
ω
2
1
ω2
1
ω
1
1
3
2
2
2
2
1
ω+ω
= 107,08π rad/s.
Câu 26: Chọn: A

Câu 27: Chọn: B
Câu 28: Chọn: B
Câu 29: Chọn: B
Câu 30: Chọn: C
Câu 31: Chọn: B
Câu 32: Chọn: B
Câu 33: HD: - Để m
1
đứng yên sau va chạm thì v
1
’ = 0 và vị trí va chạm phải là vị trí cân bằng ⇒ v
1
= ωA =
1 m/s.
⇒ v
1’
= [2m
2
v
2
+ (m
1
– m
2
)v
1
]/ (m
1
+ m
2

) = 0 ⇒ v
2
= 0,5 m/s.
- a nhận giá trị nhỏ nhất khi vật m
1
chuyển động đến vị trí cân bằng lần đầu tiên hay ứng với thời gian t bé
nhất là T/4 ⇒ a = 2,5 cm.
Câu 34: Chọn: A
Câu 35: Chọn: B
Câu 36: Chọn: C
Câu 37: Chọn: A
Câu 38: HD: Khoảng vân của các bức xạ: i
1
=
a
D
1
λ
= 0,84 mm; i
2
=
a
D
2
λ
= 1,12 mm; i
3
=
a
D

3
λ
= 1,26
mm.
Số vân sáng của bức xạ λ
1
trong khoảng MN:
- 15 ≤ k
1
i
1
= 0,84k
1
≤ 22 > - 17,86 ≤ k
1
≤ 26,19 > -17 ≤ k
1
≤ 26 : có N
1
= 44 vân sáng
Số vân sáng của bức xạ λ
2
trong khoảng MN:
- 15 ≤ k
2
i
2
= 1,12k
2
≤ 22 > - 13,4 ≤ k

2
≤ 19,6 > -13 ≤ k
2
≤ 19 : có N
2
= 33 vân sáng
Số vân sáng của bức xạ λ
3
trong khoảng MN:
- 15 ≤ k
3
i
3
= 1,26k
3
≤ 22 > - 11,9 ≤ k
3
≤ 17,46 > -11 ≤ k
2
≤ 17 : có N
2
= 29 vân sáng
Trong đó
Vị trí 3 vân sáng trùng nhau: x = k
1
i
1
= k
2
i

2
= k
3
i
3
! 6k
1
= 8k
2
= 9k
3

Bội SCNN của 6, 8 và 9 là 72 !Suy ra: k
1
= 12n; k
2
= 9n; k
3
= 8n.
> x = 10,08n (mm) -15 ≤ x = 10,08n ≤ 22 > -1,49 ≤ n ≤ 2,18 > -1 ≤ n ≤ 2 : có 4 vân
* Vị trí hai vân sáng trùng nhau
* x
12
= k
1
i
1
= k
2
i

2
! k
1
λ
1
= k
2
λ
2
!42 k
1
= 56 k
2
!3 k
1
= 4 k
2

Suy ra: k
1
= 4n
12
; k
2
= 3n
12
. > x
12
= 3,36n
12

(mm)
-15 ≤ x
12
= 3,36n
12
≤ 22 > -4,46 ≤ n
12
≤ 6,55 > - 4 ≤ n
12
≤ 6 : có 11 vân
* x
23
= k
2
i
2
= k
3
3
2
! k
2
λ
2
= k
3
λ
3
!56 k
2

= 63 k
3
!8k
2
= 9 k
3

Suy ra: k
2
= 9n
23
; k
3
= 8n
23
. > x
23
= 10,08n
23
(mm)
-15 ≤ x = 10,08n
23
≤ 22 > -1,49 ≤ n
23
≤ 2,18 > -1 ≤ n
23
≤ 2 : có 4 vân
* x
13
= k

1
i
1
= k
3
i
3
! k
1
λ
1
= k
3
λ
3
!42 k
1
= 63 k
3
!2 k
1
= 3 k
3

Suy ra: k
1
= 3n
13
; k
3

= 2n
13
. > x
13
= 2,52n
13
(mm)
-15 ≤ x
13
= 2,52n
13
≤ 22 > -5,95 ≤ n
13
≤ 8,73 > -5 ≤ n
13
≤ 8 : có 14 vân
Trong số các vân sáng trùng nhau của từng cặp hai bức xạ có 4 vị trí của sự trùng nhau của cả 3 bức xạ
Do đó:Số vân sáng quan sát được trog khoảng MN là:
44 + 33 + 29 – 4 – (11- 4) – (4 - 4) – (14-4) = 85. Đáp án
Câu 39: HD:
Gọi P là công suất của nguồn âm
L
M
=10lg
0
I
I
M
L
N

=10lg
0
I
I
N
L
M
– L
N
= 10 lg
N
M
I
I
= 20 dB >
N
M
I
I
= 10
2
= 100
I
M
=
2
4
M
R
P

π
; I
N
=
2
4
N
R
P
π
; >
N
M
I
I
=
2
2
M
N
R
R
= 100 >
M
N
R
R
=10 > R
M
= 0,1R

N
R
NM
= R
N
– R
M
= 0,9R
N

Khi nguồn âm đặt tại M
L’
N
=10lg
0
'
I
I
N
với I’
N
=
2
4
NM
R
P
π
=
2

.81,0.4
N
R
P
π
=
81,0
N
I


Trang 7/4 – Mã đề 124
L’
N
=10lg
0
'
I
I
N
= 10lg(
81,0
1
0
I
I
N
) = 10lg
81,0
1

+ L
N
= 0,915 +10 = 10,915 ≈ 11 dB
Câu 40: C. 1,6 .
Câu 41: Chọn: D
Câu 42: B. Δt = 0,0133 s.
Câu 43: - Ta có: tan
ϕ
1
=
R
Z
L
, tan
ϕ

=
R
ZZ
cL


- Lúc đó: y = tan(
ϕ
1
-
ϕ
) =
)(
.1

tantan1
tantan
2
1
1
CLL
C
CL
L
CL
L
ZZZR
RZ
R
ZZ
R
Z
R
ZZ
R
Z
−+
=

+


=
+


ϕϕ
ϕϕ
(1).
- Thay đổi
ω
để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại thì

2
2
1
2
R
C
L
L

=
ω
=>
2
2
2
R
C
L
Z
L

=
;

2
2
2
R
C
L
C
L
Z
C

=
.
Đặt
.x
C
L
=
=>
2
2
2
Rx
Z
L

=
;
2
2

2
Rx
xZ
C

=
. Thay vào (1) ta được:
y =
)
2
2
2
2
(
2
2
2
2
2
22
2
2
Rx
x
RxRx
R
Rx
xR



−−
+

=
x
Rx
R
Rx
xR


+

2
2
2
2
2
2
2
=
R
Rx
x
2
2
2
2




y =
2
222
2
)1(1
22
)2(
22
x
RRxR
x
−−
=

.
- Do:
2
2
)1(1
x
R
−−
< 1 (không lấy = 1 vì khi đó mẫu số của y = 0)
=> y >
22
. (không lấy dấu "=").
Câu 44: Chọn: B
Câu 45: Chọn: D
Câu 46: Chọn: C

Câu 47: Chọn: B
Câu 48: Chọn: D
Câu 49: Chọn: C
Câu 50: A


HẾT



×