Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giải pháp hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.9 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Thị trờng chứng khoán đã ra đời cách đây hàng mấy thế kỷ. Đây là kênh
bổ sung các nguồn vốn dài hạn quan trọng cho Nhà nớc và các doanh nghiệp
để thực hiện các hoạt động đầu t phát triển sản xuất và lu thông hàng hoá,
một yếu tố hạ tầng cơ sở quan trọng của nền kinh tế thị trờng. Chính vì vậy, ở
hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng đều tồn tại một
thị trờng chứng khoán, nhất là ở những nớc có lực lợng sản xuất phát triển
nhất hiện nay nh Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Thuỵ Sỹ
ở nớc ta, sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết đổi mới do Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng, nền kinh tế
đã có những bớc phát triển vợt bậc. Nhng cũng chính trong quá trình phát
triển đó đang đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán để làm cầu nối giữa một
bên là các nhà đầu t bao gồm các tổ chức kinh tế - xã hội và đông đảo dân
chúng có tiền nhàn rỗi với bên kia là các doanh nghiệp cần vốn để kinh
doanh và Nhà nớc cần tiền để thoả mãn các nhu cầu chung của nền kinh tế -
xã hội, cùng với sự hình thành các thị trờng khác, sự hình thành thị trờng
chứng khoán ở Việt Nam sẽ làm cho bộ khung của nền kinh tế thị trờng ở n-
ớc ta thêm hoàn thiện. Tuy nhiên, ở Việt Nam thị trờng chứng khoán là một
phạm trù kinh tế hết sức mới mẻ không những cả về lý thuyết và thực hành,
không những đối với dân chúng mà đối với cả các cán bộ, viên chức và
những nhà kinh doanh.
Trong khuôn khổ đề tài này, em xin trình bày về vấn đề: "Giải pháp
hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam hiện nay".
Vì thị trờng chứng khoán đối với nớc ta là vấn đề mới, nên đề án không
khỏi có những sơ suất. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bạn.
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I: Vai trò của thị trờng chứng khoán
trong nền kinh tế thị trờng
I- Khái niệm về thị trờng chứng khoán.


Chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ các giấy tờ có giá, chứng
nhận sự góp vốn hay cho vay dài hạn đối với chủ thể phát hành. Theo Nghị
định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 về chứng khoán và thị trờng chứng
khoán thì chứng khoán đợc hiểu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận
các quyền và lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu chứng khoán đối với tài sản
hoặc vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khoán là một công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trờng để
tạo nên một lợng vốn tiền tệ khổng lồ, tài trợ dài hạn cho các mục đích mở
rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu t của Nhà
nớc và t nhân.
Chứng khoán bao gồm: + Cổ phiếu
+ Trái phiếu
+ Chứng chỉ quỹ đầu t
+ Các loại chứng khoán khác
Thị trờng chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ nơi hoặc cơ chế
giao dịch, mua bán chứng khoán (trung hạn, dài hạn).
II- Cơ cấu của thị trờng chứng khoán
II.1. Căn cứ vào tính chất phát hành hay lu hành chứng khoán mà thị tr-
ờng chứng khoán có thể đợc chia làm hai cấp.
a. Thị trờng sơ cấp (Primary Market)
Còn gọi là thị trờng phát hành hay thị trờng cấp một: là nơi diễn ra hoạt
động giao dịch, mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu ra thị tr-
ờng của các doanh nghiệp, các công ty cổ phần hay của Nhà nớc.
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thị trờng sơ cấp là thị trờng tạo vốn cho đơn vị phát hành. Vai trò của
thị trờng sơ cấp là tạo hàng hoá cho thị trờng giao dịch và làm tăng vốn đầu t
cho nền kinh tế.
Việc phát hành chứng khoán ra thị trờng có thể đợc công khai bán qua
Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) hoặc cũng có thể bán riêng.

Thông thờng việc phát hành chứng khoán đợc thực hiện qua các tổ tài
chính trung gian nh ngân hàng thơng mại, Công ty chứng khoán hoặc Công
ty tài chính thị trờng thứ cấp (Secondary Market).
Còn gọi là thị trờng cấp hai hay thị trờng lu hành, là nơi diễn ra hoạt
động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán
sau lần đầu tiên. Hay nói cách khác, đây là thị trờng sơ cấp. Việc mua bán
chứng khoán trên thị trờng thứ cấp hoàn toàn không làm tăng nguồn vốn cho
các chủ phát hành ra nó. Tuy vậy, việcmua cổ phiếu sẽ là một yếu tố quan
trọng khi đánh giá doanh nghiệp và nó cũng là cơ sở để hình thành nên giá cả
cổ phiếu bán ra thị trờng sơ cấp ở lần phát hành sau:
II. 2. Căn cứ vào phơng tiện pháp lý, TTCK đợc chia làm hai loại:
Thị trờng gọi là thị trờng chứng khoán tập trung, là thị trờng hoạt động
theo đúng các quy luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đ-
ợc đăng biểu ( listd registeredseuritier).
Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã đợc cơ quan có thẩm
quyền cho phép bảo đảm và và bán qua trung gian các nơi và Công ty môi giới.
Chứng khoán biệt lệ là loại đợc miễn giấy phép của cơ quan có thẩm
quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh, quận
huyện. phát hành và bảo đảm.
Thị trờng chứng khoán chính thức có địa điểm và thời điểm mua bán rõ
rệt và giá cả, đợc tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của
hội đồng chứng khoán. Thị trờng chứng khoán chính thức đợc thể hiện chủ
yếu bằng các cơ sở giao dịch chứng khoán (SG DCK).
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
SGDCK giúp cho việc mua bán chứng khoán đợc thuận tiện, dễ dàng,
hợp pháp, giúp cho quá trình giao lu vốn đợc hài hoà và phát triển.
SGDCK không tham gia vào việc mua bán chứng khoán cũng nh kiểm
soát việc mua bán chứng khoán và chỉ có nhiệm vụ tổ chức đấu giá chứng
khoán theo đúng nguyên tắc cạnh tranh và quan hệ cung cầu cuả thị trờng và

đóng vai trò là quan toà xử lý các vi phạm lừa đảo trong mua bán chứng
khoán.
- Đối với Công ty phát hành, SGDCK cung cấp các dịch vụ về phát
hành, giúp các Công ty cổ phần đợc đăng ký mua bán chứng khoán trên thị
trờng giúp cho việc huy động vốn của Công ty này đạt yêu cầu về số lợng giá
trị và thời hạn.
- Đối với các nhà đầu t, SGDCK phục vụ những nhu cầu đầu t của khách
hàng thông qua hoạt động của các chuyên gia chứng khoán. Các chuyên gia
chứng khoán là các nhà môi giới, t vấn, hớng dẫn khách hàng trong giao dịch
chứng khoán.
SGDCK với hoạt động của mình luôn luôn quan tâm đến việc bảo vệ
quyền lợi của các nhà đầu t. Chính điều này đã thu hút các nhà đầu t đến với
thị trờng chứng khoán.
Vì vậy, vai trò của các SGDCK quyết định đến sự thành công hay thất
bại của thị trờng chứng khoán quốc gia.
Thị trờng chứng khoán phi chính thức (thị trờng OTC).
Hay còn gọi là thị trờng chứng khoán không tập trung, là thị trờng mua
bán chứng khoán bên ngoài SGDCK, không có địa điểm tập trung những ng-
ời môi giới, những ngời kinh doanh chứng khoán nh SGDCK. ở đây không
có sự kiểm soát từ bên ngoài (Hội đồng chứng khoán), không có ngày giờ
hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của ngời mua và ngời bán.
Các chứng khoán liên hệ ở đây thờng là loại không đăng biểu, ít ngời biết
đến hay ít đợc mua bán. Lúc đầy thị trờng này chỉ là thị trờng tự phát nhỏ bé
tồn tại một cách khách quan do nhu cầu mua bán những chứng không đủ tiêu
chuẩn niêm yết trên SGDCK, nhng dần dần nó trở nên lớn mạnh với giá trị thị
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
trờng giao dịch không thua kém thị trờng chính thức đồng thời mua bán luôn
cả những chứng khoán đã đợc niêm yết.
II.3. Căn cứ vào phơng thức giao dịch TTCK đợc chia làm hai loại.

Thị trờng giao ngay (Spot Market)
Còn gọi là thị trờng thời điểm, tức là thị trờng mua bán chứng khoán
theo giá của ngày giao dịch nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp
theo sau đó vài ngày theo một quy định.
Thị trờng tơng lai (Future Market).
Là thị trờng mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá
cả đợc thoả thuận trong ngày giao dịch, nhng việc thanh toán và giao hoán sẽ
diễn ra trong một kỳ hạn nhất định ở tơng lai.
Ngoài những tiêu thức đã nêu trên, nếu căn cứ vào đặc điểm các loại sản
phẩm lu hành trên TTCK, TTCK đợc chia làm 3 loại:
- Thị trờng cổ phiếu.
- Thị trờng trái phiếu.
- Thị trờng các công cụ có nguồn gốc chứng khoán.
III- Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh
tế.
TTCK ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình vận hành của nền
kinh tế mỗi quốc gia cũng nh trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Qua lịch sử
phát triển nền kinh tế thị trờng của các quốc gia phát triển, TTCK có ý nghĩa
quan trọng trong đặc biệt đối với sự tăng trởng của một quốc gia, nó có
những vai trò cụ thể sau:
1. Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân.
Vai trò quan trọng đầu tiên của TTCK là thu hút tập trung các nguồn
vốn nhàn rỗi trong nhân dân, khuyến khích dân chúng tiết kiệm để hình
thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các dự án đầu t dài hạn
phát triển kinh tế cũng nh tài trợ cho các nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kinh doanh. TTCK là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu không những
trong nớc mà cả nớc ngoài.
Qua tìm hiểu hoạt động của một số TTCK, chúng ta thấy nó huy động

đợc một số vốn đáng kể. Đối với những TTCK kỳ cựu nh New yorle, London,
Tokyo, số vốn huy động có thể lên tới hàng ngàn tỷ USD. Còn đối với những
thị trờng chứng khoán trong khu vực chỉ mới hoạt động cách đây 20-30 năm
nhng cũng huy động đợc số vốn đáng kể nh Đài Bắc. 119 tỷ USD, Seoul 114
tỷ USD, kuala Lumpur 58 tỷ USD, Singapore 41 tỷ USD, Bangkole 27 tỷ
USD. Sự tồn tại của TTCK là yếu tố quyết định thu hút các nhà đầu t nớc
ngoài bởi họ đầu t vào chứng kohán không chỉ đơn thuần để hởng lãi, mà còn
hởng chênh lệch giá khi giá chứng khoán lên cao và hởng giá trị cổ phần tăng
khi công ty làm ăn phát đạt.
Đối với nớc ta với nguồn vốn còn tiềm tàng trong nhân dân cha đựơc đa
vào sản xuất kinh doanh thì việc TTCK song hành với sự ra đời của các công
ty cổ phần là một chiến lợc phát triển kinh tế trớc mắt cũng nh lâu dài.
2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, có
hiệu quả hơn.
Đối với các nhà đầu t, lợi ích việc đầu t vốn vào các giá trị động sản
phải dựa vào khả năng linh động tức thì của chứng khoán kể cả lúc mua cũng
nh lúc bán. Điều này khác với đầu t theo lối cổ điển, theo đó vốn bị đọng
trong một thời gian đôi khi là khá dài.
TTCK giúp doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và tối u: khi một doanh
nghiệp cần vốn để mở rộng quy mô sản xuất thì doanh nghiệp đó có thể phát
hành các loại chứng khoán vào thị trờng để huy động vốn. Phơng thức tài trợ
vốn này có tên là "vay vốn qua phát hành". Thông qua phơng thức này, doanh
nghiệp vay vốn của ngời có tiền tích luỹ, những ngời này mong muốn đầu t
vốn nhàn rỗi của mình vào các giá trị động sản. Các doanh nghiệp phát hành
ra các cổ phiếu hoặc trái phiếu để ngời dân ghi mua. Khi phát hành cổ phiếu,
doanh nghiệp tăng nguồn vốn tự có thông qua việc tăng vốn bằng góp tiền cổ
phần. Còn khi phát hành trái phiếu các doanh nghiệp tăng nguồn vốn vay
dân.
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Ngợc lại, khi các doanh nghiệp cha có cơ hội sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp có thể dự trữ chứng khoán nh lấy một tài sản kinh doanh và các
chứng khoán đó sẽ đợc chuyển thành tiền khi cần thiết, thông qua TTCK.
Hơn nữa TTCK còn giúp các doanh nghiệp xâm nhập lẫn nhau thông
qua việc mua bán cổ phiếu. Việc sáp nhập, mở rộng hoạt động các doanh
nghiệp đều có thể thực hiện thông qua TTCK.
Mặc dù các chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng nh là mua bán
chính tài sản của các doanh nghiệp nhng vốn khả dụng của nền kinh tế luôn
đợc duy trì và phát triển. Thậm chí khi một doanh nghiệp bị phá sản nó cũng
không mất đi mà nó sẽ đợc bán vào tay một số cổ đông khác và các cổ đông
mới này sẽ tiếp tục duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp.
3. Công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tơng lai.
Việc các doanh nghiệp có yết giá buộc phải cung cấp đều đạt các thông
tin về hoạt động của họ cho phép các nhà đầu t có cách nhìn khá chính xác về
doanh nghiệp đó.
Sự hình thành thị giá chứng khoán của một doanh nghiệp trên TTCK đã
bao hàm sự đánh giá thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đó trong hiện tại
và dự đoán trong tơng lai. Thị giá cổ phiếu (cao hay thấp) biểu hiện mức độ
đầu t tài chính, trạng thái kinh tế của doanh nghiệp, đặc biệt là mức độ cổ tức
các cổ đông đợc hởng và giá thặng d của cổ phiếu (chênh lệch giữa giá thị tr-
ờng và mệnh giá) thể hiện khả năng mang lại lợi tức và thu thập của doanh
nghiệp cho các cổ đông của mình. Thờng thì những cổ phiếu có cổ tức cao th-
ờng có giá trị thị trờng cao, chỉ có những doanh nghiệp làm ăn tốt mới có khả
năng trả lợi tức cổ phần cao và chỉ doanh nghiệp có ban quản lý tốt mới có khả
năng ăn nên làm ra. Tuy nhiên, cũng có những cổ phiếu chỉ có cổ tức khiêm
tốn, nhng vẫn có giá trị thị trờng cao vì đó là những doanh nghiệp có tiến bộ
khoa học kỹ thuật và hứa hẹn nhiều lãi trong tơng lai, những doanh nghiệp này
phát triển nhanh đòi hỏi vốn lớn và vì thế phần lớn lợi nhuận hàng năm đợc giữ
lại làm vốn kinh doanh, phần lợi nhuận để trả cổ tức sẽ thấp hơn các doanh
nghiệp khác.

Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4. TTCK là "phong vũ biểu" của nền kinh tế.
Ngoài công cụ đánh giá doanh nghiệp TTCK còn là "phong cũ biểu" của
nền kinh tế. Với phơng pháp chỉ số hoá thị giá các loại chứng khoán chủ yếu
trong nền kinh tế và việc nghiên cứu phân tích một cách khoa học, có hệ
thống chỉ số giá chứng khoán trên các thị trờng chứng khoán ở từng nớc
trong mối quan hệ với thị trờng thế giới cho phép dự đoán trớc đợc sự biến
động kinh tế, dự đoán đợc tơng lai kinh tế của một hoặc hàng loạt các nớc
trên thế giới. Bên cạnh đó, nghiên cứu sự biếnđộng thị giá trái phiếu trên thị
trờng chứng khoán cũng cho phép đợc một cách gián tiếp tỷ lệ lãi suất mà
các nhà kinh doanh chứng khoán thu đợc qua khoản cho vay dài hạn dới hình
thức trái phieéu. Đây là một chỉ số nói lên mức độ tin cậy của nhà đầu t trớc
diễn biến của các rủi ro tiền tệ (mức độ lạm phát dự đoán) và rủi ro tài chính
(khả năng thanh toán của tổ chức phát hành).
5. Công cụ giúp Nhà nớc thực hiện chơng trình phát triển kinh tế - xã
hội.
Về mặt kinh tế, Nhà nớc vay tiền của dân là thiết thực và lành mạnh vì
Chính phủ không phải thông qua ngân hàng để phát hành thêm tiền giấy vào
lu thông, tạo sức ép lạm phát.
Ngày nay hầu hết các quốc gia, việc Nhà nớc phát hành trái phiếu thông
qua TTCK vay tiền của dân là biện pháp thờng xuyên và có kỹ thuật tiên tiến.
Nếu là trái phiếu kho bạc, đó là nguồn thu thờng xuyên của ngân sách, vốn
huy động đợc hoà vào nguồn thu thuế, phục vụ cho các chi tiêu thờng xuyên
của Nhà nớc. Nếu là trái phiếu có mục đích, nguồn thu đó đợc sử dụng vào
những mục đích đã định.
Có TTCK tập trung, có việc phát hành, có việc mua đi bán lại trái phiếu
theo đúng tính chất thị trờng, thì việc phát hành trái phiếu của Nhà nớc sẽ rất
tiện lợi.
Đỗ Mạnh Hải - Lớp TCDN 41B 8

×