Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết sinh 9 kèm đ án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.83 KB, 7 trang )



PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY
NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT
MƠN: Sinh học 9
Phần: Chương I, II,III
Ngày kiểm: 29/10/2013

Tên Chủ
đề

Nhận biết Thơng hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

Chương I:
Các thí
nghiệm
của
Menđen
04 tiết

Nêu được khái
niệm cặp tính trạng
tương phản và
phép lai phân tích



Vận dụng qui
luật phân li
giải bài tập

- Phân biệt
được khái niệm
di truyền và
biến dị
- HS cho được
ví dụ về cặp
tính trạng
tương phản

40%=3.5đ 2câu
14.28%=0.5đ
3 câu
71.44%=2.5đ
2 câu
14.28%=0.5đ
2. Chương
II: NST
02 tiết



- Nêu được
tính chất đặc
trưng của bộ
NST của mỗi
loài


Phân biệt một
số đặc điểm
của NST giới
tính và NST
thường
20%=2đ 2câu
25%= 0.5đ
1câu
75%= 1.5đ
4. Chương
III: ADN -
gen
04 tiết
Phát biểu được cơ
chế tự nhân đôi
của ADN
- Vận dụng
kiến thức để
tháo lắp mô
hình ADN
- Biết được
cấu tạo hóa
học của
ARN

40% = 4.5đ 3 câu
55.56% = 2.5đ
3câu
44.44%= 2 đ




Tổng số
câu: 16
T. số điểm:
10đ
Tỉ lệ
100%=10đ
Số câu: 5 câu

Số điểm: 3.5 đ

35 %
Số câu: 5 câu

Số điểm: 3.5đ


35%
Số câu: 3câu

Số điểm: 2đ

20 %
Số câu: 3câu

Số điểm: 2đ

20 %


PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY
NAM
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN 1

ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT
MÔN: Sinh học 9
Phần: Chương I, II,III
Ngày kiểm: 29/10/2013


A. Phần trắc nghiệm: (3 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D mà em chọn là kết quả đúng
nhất trong các câu sau đây:
1. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái
ngược nhau, được gọi là:
A. cặp gen tương phản B. cặp bố mẹ thuần chủng
tương phản
C. hai cặp tính trạng tương phản D. cặp tính trạng tương phản
2. Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con
cháu được gọi là:
A.di truyền C.đột biến B.biến dị D.thường
biến
3. Cặp tính trạng nào sau đây là cặp tính trạng tương phản?
A.Hạt trơn và hạt xanh C. Hạt vàng và hạt xanh
C. Hạt trơn và hạt vàng D. Hạt vàng và hạt nhăn
4. Cho biết ở cây đậu Hà lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Phép lai cho
F
1
100% cây đậu thân cao là:

A. Aa x aa B.AA x Aa C.aa x aa D. Aa x
Aa
5. Lai 1 tính, tính trội hoàn toàn, F
1
có tỉ lệ kiểu hình 1:1, phép lai ở thế hệ P
là phép lai nào?
A. Aa x Aa B. AA X Aa C. Aa x aa D. Cả A và
C
6. Lai phân tích là phép lai:
A. giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn.
B. giữa cá thể đồng hợp trội với cá thể đồng hợp lặn.


C. giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang
tính trạng lặn.
D. giữa cá thể dị hợp trội với cá thể mang tính trạng lặn.
7. Sự nhân đôi của NST xảy ra ở:
A. kì trung gian B. kì đầu C. kì giữa D. kì
sau
8. Bộâ NST lưỡng bội của gà là:
A. 78 B. 46 C. 8 D. 48
9. Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở:
A. Trên màng tế bào B. Trong nhân tế bào
C. Bên ngoài tế bào D. Bên ngoài nhân
10. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. từ phải sang trái B. từ trái sang phải
C. cùng chiều di chuyển với kim đồng hồ D. xoắn theo mọi phía
11. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:
A. tARN B. rARN C. mARN
D. rARN, mARN

12. ARN được cấu tạo từ các nguyên tố:
A. C, H, O, P và N B. C, H, O và N
C. C, H, O và P D. C, H, O

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1. Ở bò, lông vàng (được qui định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với
lông trắng (được qui định bởi gen a). Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả
về kiểu gen và kiểu hình của con lai F
1
trong trường hợp cho bò lông vàng x
bò lông trắng. (2 đ)
Câu 2. .Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.
(1.5đ)
Câu 3. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN? (2đ)
Câu 4. Khi quan sát mô hình không gian của phân tử ADN cần chú ý điều
gì? (1.5đ)
Hết







ĐÁP ÁN.
A/Trắc nghiệm khách quan:


1.D 2.A 3.C 4.B 5.C 6.C 7.A 8.A 9.B 10.B 11.C 12.A
B/Tự luận:

Câu1.(2 điểm):
- Xác định trội lặn: 0.25đ
- Qui ước gen: 0.25đ
- Xác định KG:0.5đ
- Viết SĐL:
+ P: quả đỏ thuần chủng X quả vàng(0.5đ)
+P: quả đỏ không thuần chủng X quả vàng(0.5đ)
Câu2.(1.5 điểm):

NST thường. NST giới tính
Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1
trong tế bào lưỡng bội
Thường tồn tại 1cặp trong tế bào
lưỡng bội
Luôn tồn tại thành từng cặp tương
đồng
Tồn tại thành cặp tương đồng (XX)
hoặc không tương đồng (XY)
Mang gen qui định tính trạng thường Mang gen qui định tính trạng liên
quan và không liên quan đến giới
tính

Câu3. (2 điểm)
- Diễn ra trong nhân TB: 0.25đ
- Ở kì trung gian:0.25đ
-Khi bắt đầu nhân đôi:1đ
+ AND tháo xoắn
+ Hai mạch đơn tách rời nhau ra
+ Các Nu trên mạch khuôn liên kết với các Nu TD trong MT nội
bào theo NTBS: A-T, G-X và ngược lại để hình thành mạch mới. Hai mạch

mới của 2 ADN con được hình thành theo chiều ngược nhau
 KQ: tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ: 0.5đ
Câu 4(1đ):
Những điều cần chú ý: 3 điều/1.5đ -> 1 điều: 0.5đ




PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI
TRƯỜNGTH& THCS HỒNG THỦY
*******
ĐỀ KIỂM TRA 45’
Môn : Sinh học 9
Thời gian làm bài:45 phút không kể thời gian giao đề


Câu 1 : (2điểm)
a, Thế nào là di truyền và biến dị : Cho ví dụ ?
b, Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập.
Câu 2 : (2điểm)
Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân ?
Câu 3 : (2 điểm)
Mô tả sơ lược quá trìng tự nhân đôi của ADN ? Quá trình tự nhân đôi
diễn ra theo những nguyên tắc nào ?
Câu 4 : (4 điểm)
a, Ở đậu Hà Lan , tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với hạt màu
xanh. Xác định kết quả ở F1, F2 khi đem thụ phấn hai cây đậu thuần chủng
hạt màu vàng và hạt màu xanh.
b, Bộ NST ở ngô (bắp) 2n = 14. Hỏi ở kì đầu của nguyên phân thì số
lượng NST đơn, số tâm động trong tế bào là bao nhiêu ?

c,Trong một đoạn mạch ARN có trình tự các loại RibôNu như sau :
- XXU – GAU – UAU – GUG – AXA – XGA –
Xác định trình tự các cặp Nu trong gen tổng hợp nên phân tử ARN trên.












Hướng dẫn chấm
Câu 1 :(2điểm)
a, Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho
các thế hệ con cháu. 0,5đ
b, Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều
chi tiết. 0,5đ
Ví dụ : đúng đạt được 0,5đ
c, Quy luật phân li độc lập : Các cặp nhân tố di truyền( cặp gen) đã phân li
độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 0,5đ
Câu 2 : (2điểm)
Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân :
- Kì đầu : NST kép co ngắn, đóng xoắn thấy rõ hình thái và dính vào sợi thoi
phân bào ở tâm động.
0,5đ
- Kì giữa : Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng

xích đạo của thoi phân bào. 0,5đ
- Kì sau: Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động và phân li về hai cực của tế
bào. 0,5đ
- Kì cuối: Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới với số lượng = 2n như ở
tế bào mẹ. 0,5đ
Câu 3: (2điểm)
*Quá trình tự nhân đôi của ADN: (thuộc phần giảm tải)
- Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch
đơn tách dần dần. 0,5đ
- Các Nu trên mạch đơn sau khi tách ra lần lượt liên kết với các Nu tự
do trong môi trường nội bào để dần hình thành mạch mới. 0,5đ
- Kết thúc quá trình tự nhân đôi, 2 phân tử ADN con được tạo thành
giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. 0,5đ
*Quá trình tự nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc bổ sung. 0,25đ
- Nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại một nửa) 0,25đ
Câu 4; (4 điểm)
a, Xác định trội lặn: màu vàng là trội hoàn toàn so với màu xanh( theo đề
bài).
* Quy ước gen: màu vàng gen A
màu xanh gen a 0,25đ


* Xác định kiểu gen:
Cây mẹ hạt vàng thuần chủng: AA
Cây bố hạt xanh thuần chủng : aa 0,25đ
* Viết sơ đồ lai và kết quả:
P: mẹ hạt vàng( AA) x (aa) bố hạt xanh
Gp A a
F1 Aa 0,5đ

* Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen: 100% Aa
Tỉ lệ kiểu hình : 100% hạt vàng 0,25đ
F1 x F1 mẹ hạt vàng ( Aa) x (Aa) bố hạt vàng
GF1 A, a A, a
F2: 1AA : 2 Aa : 1aa 0,5đ
* Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1aa
Tỉ lệ kiểu hình : 3 hạt vàng : 1 hạt xanh 0,25đ
b, Kì đâu của nguyên phân : số NST đơn = 0 0,5đ
số tâm động = 14 0,5đ
c, Trình tự các cặp Nu trong đoạn gen tổng hợp nên đoạn mạch ARN
Mạch 1: - GGA – XTA – A TA – XAT - TGT – GXT – 0,5đ
Mạch 2: - XXT - GAT - TAT – GTA - AXA- XGA - 0,5đ



×