Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết toán 6 hình học (kèm hướng dẫn giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.75 KB, 19 trang )

ONTHIONLINE.NET

Tuần : 28
Giảng :
Tiết 28
kiểm tra 1tiết
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức cơ bản
về góc.
* Kĩ năng : Biết dùng thước có chia khoảng cách, com pa.
thước đo độ. ê ke để vẽ hình đơn giản, bước đầu
biết suy luận đơn giản.
* Thái độ : Nghiêm túc, tự giác trong làm bài
II. Chuẩn bị :
* GV: Đề bài - Đáp án - Biểu điểm
* HS: Ôn tập kiến thức
III. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định : (1')
2. Kiểm tra: Phát đề

A. Ma trận hai chiều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề
TN TL TN TL TN TL
Tổng
Khái niệm nửa mặc
phẳng, Góc, số đo góc.

2

0,5






4

1,25
1

1,5
1

0,25




8

3,5


Khi nào thì
»
xoy
+
»
yoz
=
»

xoz

vẽ góc biết số đo, tia
phân giác của một góc.

1


2

1


0,25





1


0,25

2


3,5

5



6

Đường tròn , Tam
giác,cách vẽ tam giác
1

0,5

1

0,5

Tổng 4 6 4 14
3


3


4


10


B. đề bài

I) Traộc nghieọm khách quan (3 ủ)

*Choùn ủaựp aựn ủuựng:Từ câu 1 đến câu 8

Câu 1:Cho goực xOy = 20
0
; goực xOz = 70
0
. thỡ keỏt luaọn naứo laứ ủuựng.
A) Hai goực xOy vaứ goực xOz laứ hai goực keà nhau
B) Hai goực xOy vaứ goực xOz laứ hai goực phuù nhau
C) Hai goực xOy vaứ goực xOz laứ hai goực keà vaứ phuù
nhau
D) Caực caõu A; B; C ủeàu sai.

Câu 2: Hai goực keà phuù nhau, soỏ ủo cuỷa goực moọt goực laứ 70
0
, goực
kia coự soỏ ủo laứ bao nhieõu
A) 20
0
B) 130
0
C) 110
0
D) 30
0


Câu 3:Cho tia Ot; Ox naốm treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng coự bụứ
chửựa tia Oy vaứ goực yOx = 80
0

, yOt = 50
0
thỡ soỏ ủo goực xOt
laứ: A) 40
0
B) 130
0
C) 50
0
D) 30
0

Caõu 4: Cho hai goực buứ nhau, moọt goực coự soỏ ủo laứ 60
0
thỡ soỏ ủo
cuỷa goực kia laứ:
A/ 100
0
; B/ 110
0
; C/ 120
0
; D/ 130
0


Caõu 5: Hai goực buứ nhau coự toồng baống :
A) 90
0
B) 180

0
C) 100
0
D) Laứ moọt ủaựp soỏ khaực


Caõu 6 : Cho tia Ox laứ tia phaõn giaực cuỷa goực yOz, bieỏt goực xOy =
56
0
, thỡ soỏ ủo goực yOz baống :
A) 28
0
B) 124
0
C) 34
0
D) 112
0


Câu 7: Góc bù với góc 60
0
có số đo là :
A) 140
0
B) 120
0
C) 30
0
D) 40

0


Câu 8: Góc phụ với góc 30
0
có số đo là :
A) 60
0
B) 150
0
C) 170
0
D) 70
0

Caừu 9: in ( ỳng , sai ) vo ụ thớch hp
a/Moựi iem nam treừn ng tron eu cach taừm mot
khoang bang ban knh.
b/Hai goc co tong so o bang 180
0
la hai goc ke bu.
Cõu 10: (0,5 i
m).Ni mt ý ct
A vi mt ý ct B c cõu phỏt biu ỳng

Ct A Ni Ct B
1) Gúc cú s o 90
0
l: A) Gúc nhn
2) Gúc ln hn gúc vuụng, nh

hn gúc bt l:
B) Gúc tự
C) Gúc vuụng
I) Trac nghiem t lun (7 )
Cõu 11:( 2 im).
a) V gúc AOB cú s o bng 60
0
, gúc xAy cú s o bng 90
0
,
gúc tUv bng 120
0
.
b) Trong cỏc gúc trờn gúc no l gúc nhn, gúc vuụng, gúc tự
?
*Bi toỏn :
Trờn mt na mt phng cú b cha tia Ox, v hai tia Oy v Oz sao cho
ã
ã
0 0
50 ; 130
xOy xOz= =


Cõu 12:Trong 3 tia Ox; Oy; Oz tia no nm gia hai tia cũn li? Vỡ sao?
Cõu 13: Tớnh
ã
yOz
?
Cõu 14: V Ot l tia phõn giỏc ca

ã
yOz
, tớnh
ã
ã
;
zOt tOx
?

C- ỏp ỏn - biu im
* T cõu 1 n cõu 8 mi ý ỳng c (0,25 im)
Cõu 9 : (0,5im )
Cõu 10(0,5 im )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A D C B D B A a()
b(s)
1- C
2- b

Cõu 11:
ý a :vẽ mỗi góc đúng, chính xác ( 0,5 điểm) (1,5 điểm)
ýb :
·
AOB
là góc nhọn,
·
xAy
góc vuông ,
·
tUv

góc tù (0,5 đi
ểm)
* Bài toán :
Câu 12: - Vẽ hình đúng (0,5 điểm )



- Vì Oy, Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và
·
·
xOy xOz
<

( 50
0
< 130
0
) => tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz ( 1điểm )
Câu 13: Vì tia Oy nằm giữa tia Ox, Oz nên (1điểm )

·
·
·
·
·
0 0
0 0 0
50 130
130 50 80
xOy yOz xOz

yOz
yOz
+ =
= > + =
= - =

Câu 14: Vẽ đúng tia phân giác của
·
yOz
(0,5điểm)
Vì tia Ot là phân giác của
·
yOz
nên (1điểm )

·
·
0
0
80
40
2 2
zOy
zOt = = =

·
·
·
·
0

0
40
130
zOt
zOt zOx
zOx
ü
ï
=
ï
ï
= > <
ý
ï
=
ï
ï
þ
(1điểm )
Ot, Oz cùng thuộc một nửa mp bờ Ox
=> Ot nằm giữa Ox và Oz
=>
·
·
·
·
·
0 0
0 0 0
40 130

130 40 90
zOt tOx zOx
tOx
tOx
+ =
+ =
= - =

4. Củng cố : Thu bài nhận xét giờ kiểm tra
5. Dặn dò : Ôn tập - thi học kì II




onthionline.net

Trường THCS đông sơn
Lớp: 6
Họ tên: ……………….……………………….
Thứ , ngày tháng năm 2010

Bài kiểm tra môn hình học
Thời gian: 45 phút

Điểm



Lời phê của cô giáo


A. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm) Cho hình vẽ: Hãy khoanh
tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Trên hình có:
1. Hai tia đối nhau là:
A. AM và AB B. BM và By
C. AB và AC D. BM và BC
2. Hai tia trùng nhau là:
x
y
z
C
B
A
M

A. AB và BC B. AB và BM C. MA và MB D. CB và CA
3. Ba điểm thẳng hàng là:
A. A, M, B B. A, M, C C. A, B, C D. B, M, C
4. Điểm B nằm giữa
A. A và C B. M và C C. A và M D. Cả 3 đều sai
5. Điểm A và C nằm
A. khác phía đối với điểm M B. cùng phía đối với điểm B
C. trùng với điểm B D. khác phía đối với điểm B
Bài 2: (0,75 điểm) Điền vào chỗ trống để được câu đúng:
1. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng EF nếu I …………………………… 2 điểm E, F
và ……………………………………………
2. Tia gốc B là hình gồm điểm B và ……………………………………. được chia ra bởi B.
3. Trên tia Ax, đặt AK = 3cm, AH = 5cm. Vậy thì điểm ……… nằm giữa hai điểm
…………………

b. tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B.
Điền các kí hiệu
,
 
vào ô trống:
A a; B a;
Bài 2: (2 điểm) Xem hình vẽ bên rồi cho biết:

a) Các cặp đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song.
c) Các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Điểm nằm giữa hai điểm khác.
m
n
N
M
A
C
B
D
Bài 3: (4 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
Đ
ề 1

onthionline.net

b) So sánh OA và AB?
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 4: (1 điểm) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm M

Ox; điểm N

Oy (M
và N khác O). Trong 3 điểm O, M, N, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?



































onthionline.net







onthionline.net


Trường THCS đông sơn
Lớp: 6
Họ tên: ……………….……………………….
Thứ , ngày tháng năm 2010

Bài kiểm tra môn hình học
Thời gian: 45 phút

Điểm




Lời phê của cô giáo

A. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm) Cho hình vẽ: Hãy khoanh
tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Trên hình có:
1. Hai tia đối nhau là:
A. BM và By B. AM và AB
C. BM và BC D. AB và AC
2. Hai tia trùng nhau là:
x
y
z
C
B
A
M

A. AB và BC B. AB và BM C. CB và CA D. MA và MB
3. Ba điểm thẳng hàng là:
A. A, M, B B. A, B, C C. A, M, C D. B, M, C
4. Điểm B nằm giữa
A. A và M B. M và C C. A và C D. Cả 3 đều sai
5. Điểm A và C nằm
A. khác phía đối với điểm B B. cùng phía đối với điểm B
C. trùng với điểm B D. khác phía đối với điểm M
Bài 2: (0,75 điểm) Điền vào chỗ trống để được câu đúng:

1. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN nếu O …………………………… 2 điểm
M, N và ……………………………………………
2. Tia gốc A là hình gồm điểm A và ……………………………………. được chia ra bởi B.
3. Trên tia Bx, đặt BH = 3cm, BK = 5cm. Vậy thì điểm ……… nằm giữa hai điểm
…………………
b. tự luận: (8 điểm)
Bài 1: (1 điểm) Vẽ hai điểm A, B và đường thẳng a đi qua B nhưng không đi qua A.
Điền các kí hiệu
,
 
vào ô trống:
A a; B a;
Bài 2: (2 điểm) Xem hình vẽ bên rồi cho biết:

a) Các cặp đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song.
c) Các bộ ba điểm thẳng hàng.
d) Điểm nằm giữa hai điểm khác.
m
n
N
M
A
C
B
D
Bài 3: (4 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 6cm, OB = 3cm.
a) Điểm B có nằm giữa hai điểm O và A không? Vì sao?
Đ


2

onthionline.net

b) So sánh OB và BA?
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA không? Vì sao?
Bài 4: (1 điểm) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Vẽ điểm C

Ox; điểm D

Oy (C và
D khác O). Trong 3 điểm O, C, D, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?



































onthionline.net










Trường THCS Phan Châu Trinh Kiểm tra tiết 39 –Năm học 2012-2013
Họ và tên : Môn : Số học –Lớp 6
Lớp : Thời gian 45 phút

Điểm : Lời phê của thầy :



ĐỀ A:
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 :tổng ( 850 + 115 ) chia hết cho:
A . 2 B . 5 C, 9 D. 6
Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
A)


1;3;15
B)


1;3;5
C)


3;5;15
D)


1;3;5;15

Câu 3 : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho:
A) 2 B) 4 C) 6 D) 8
Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho:
A) 3 B) 2 C) 5 D) 9

Câu 5 : Khẳng định nào sau đây đúng ?
A) Số 2 là số nguyên tố B) Có 4 số nguyên tố bé hơn 10
C) Số 1 là số nguyên tố D) Số 7 là hợp số.
Câu 6 : Kết quả phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố là:
A. 2
2
.3.7 B. 2
2
.5.7 C. 2
2
. 3
2
D. 2
2
.3
2
.5
Câu 7 : ƯCLN ( 18 , 60 ) là :
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 8 : BCNN ( 8,6 ) là :
A. 14 B. 24 C. 32 D. 12
Câu 9: Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu Đúng Sai
a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng
chia hết cho số đó.

c) Nếu a
M
x , b

M
x thì x là ƯCLN (a,b)
d) Có hai số tự nhiên liên tiếp đề là số lẻ
II – TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1(1 điểm):Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố.
Bài 2 (2 điểm):Tìm số tự nhiên x biết
6x – 16 = 64 : 2
3

Bài 3 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 56, 140.
Bài 4 : (2 điểm) Học sinh lớp 6A
1
khi xếp hàng 2, hàng 3 và hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45. Tính số học sinh của lớp 6
1
.
Bài làm:








Trường THCS Phan Châu Trinh Kiểm tra tiết 39 –Năm học 2012-2013
Họ và tên : Môn : Số học –Lớp 6
Lớp : Thời gian 45 phút
Điểm : Lời phê của thầy :




ĐỀ B:
TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 :tổng ( 855 + 120 ) chia hết cho:
A . 2 B . 5 C, 9 D. 6
Câu 2 : Tập hợp tất cả các ước của 15 là:
A)


1;3;15
B)


1;3;5;15
C)


3;5;15
D)


1;3;5

Câu 3 : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho:
A) 4 B) 2 C) 6 D) 8
Câu 4 : Số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho:
A) 3 B) 2 C) 9 D) 5
Câu 5 : Khẳng định nào sau đây đúng ?
A) Số 5 là số nguyên tố B) Có 5 số nguyên tố bé hơn 10

C) Số 1 là số nguyên tố D) Số 7 là hợp số.
Câu 6 : Kết quả phân tích số 36 ra thừa số nguyên tố là:
A. 2
2
.3.7 B. 2
2
.5.7 C. 2
2
. 3
2
D. 2
2
.3
2
.5
Câu 7 : ƯCLN ( 18 , 60 ) là :
A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
Câu 8 : BCNN ( 4,6 ) là :
A. 35 B. 70 C. 16 D. 12
Câu 9: Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau
Câu Đúng Sai
a) Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng
chia hết cho số đó.

c) Nếu a
M
x , b
M
x thì x là ƯC (a,b)

d) Mọi số nguyên tố đề là số lẻ
II – TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1(1 điểm):Phân tích số 180 ra thừa số nguyên tố.
Bài 2 (2 điểm):Tìm số tự nhiên x biết
8x – 16 = 64 : 2
2

Bài 3 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 84, 180.
Bài 4 : (2 điểm) Học sinh lớp 6
1
khi xếp hàng 2, hàng 3 và hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45. Tính số học sinh của lớp 6
1
.
Bài làm:









III.ĐÁP ÁN
.I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (2điểm)
1 2 3 4 5 6 7 8
B D A C A C B D
Câu 9: (1 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ

TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1 : (1 điểm)
phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố.
120 2
60 2
30 2
15 3
5 5
1 120 = 2
3
.3.5 (1điểm )

Bài 2 : (2 điểm)Tìm số tự nhiên x biết
6x – 16 = 64 : 2
3

6x– 16 = 64 : 8 ( 0,5 điểm)
6x– 16 = 8 ( 0,5 điểm)
6x = 8 +16 ( 0,25 điểm)
6x = 24 ( 0,25 điểm)
x = 24 : 6 = 4 ( 0,5 điểm)

Bài 3 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 56, 140
56 = 2
3
.7; 140 = 2
2
.5.7 (1 điểm )
ƯCLN(56, 140) = 2
2

.7 = 28 (0,5 điểm )


ƯC(56, 140) = Ư(28) =


1;2;4;7;14;28
(0,5 điểm )
Bài 4: ( 2 điểm)
Gọi số học sinh của lớp 6
1
là a ( a  N ) ( 0,25 điểm)
Ta có a

BC( 2, 3, 4 ) và 35  a  45 ( 0,25 điểm)
BCNN (2, 3, 4) = 12 ( 0,5 điểm)
BC(2, 3, 4) = B(12) = { 0, 12, 24, 36, 48,…} (0,5 điểm)
Chọn a = 36 ( 0,25 điểm)
Vậy số học sinh của lớp 6
1
là 36 học sinh. ( 0,25 điểm)

TTCM: GVBM:





Ngô Thị Thủy Nguyễn Văn Dũng
onthionline.net


Trường THCS Nguyễn Khuyến KIỂM TRA 01 TIẾT
Họ và Tên: …………………… MÔN: hình học lớp 6
Lớp:……



Câu 1: (2đ) Đánh dấu “X” vào ô trống sao cho đúng:

STT Nội Dung Đúng Sai
1 Góc bẹt là góc có số đo bằng 180
0

2 Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
3 Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bẳng 90
0

4 Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB; BC; CA.

Câu 2: (2đ) Điền số thích hợp vào chỗ trống (…)
a)
·
MNP
có đỉnh là …………….… , và có hai cạnh là ……………………………………………
b) Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa ……………….…… của góc và tạo với hai cạnh ấy hai
góc …………………………………………………… ………………………………………………….
c) Đường tròn tâm O bán kính R, là hình gồm các điểm ……………………….…………………….…
d) Tam giác SPI được kí hiệu là: …………………………………………………………… ……….

Câu 3: (2đ)Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm.

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: (4đ)Vẽ hai góc kề bù
·
xOy

·

yOx
Biết
·
0
120
xOy 
. Gọi Ot là tia phân giác của góc
·
xOy
;
Ot’ là tia phân giác của góc
·


yOx
.
a) Tính số đo góc
·

yOx
?
onthionline.net

b) Tính số đo góc
·
xOt’
?
c) Tính số đo góc
·
tOt’
?
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
onthionline.net

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
onthionline.net

LỚP: 6….
HỌ TÊN:.……………………….
BÀI KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC
Thời gian: 45 phút

Điểm



Lời phê của giáo viên Ý kiến của phụ huynh học sinh
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm) Cho hình vẽ: Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng:
x
y
z
C
B
A
M

Trên hình có:
1. Hai tia đối nhau là:
A. AM và AB B. BA và BC

C. AB và AC D. BM và BC
2. Hai tia trùng nhau là:
A. AB và BC B. AB và BM C. MA và MB D. CB và CA
3. Ba điểm thẳng hàng là:
A. A, M, B B. A, M, C C. A, B, C D. B, M, C
4. Điểm B nằm giữa
A. A và C B. M và C C. A và M D. M và A
5. Điểm A và C nằm
A. Khác phía đối với điểm M B. Cùng phía đối với điểm B
C. Trùng với điểm B D. Khác phía đối với điểm B
Bài 2: (1,25 điểm) Điền vào chỗ trống để được câu đúng:
1. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng EF nếu I ………………… 2 điểm E, F và …………………………
2. Đoạn thẳng A, B là hình gồm điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm ……………
3. Trên tia Ax, đặt AK = 3cm, AH = 5cm. Vậy điểm ……… nằm giữa hai điểm …………………
Bài 3 (0,5 điểm) Đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B. Điền các kí hiệu
,
 
vào ô trống.
A a; B a;
B. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 : ( 2,5 điểm)Vẽ hình theo các diễn đạt sau .
a) Hai tia Ox và Oy đối nhau ;


b) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại O ;

onthionline.net





c) Hai tia AB và AC trùng nhau ;


d) Đoạn thẳng MN dài 4cm ;


e) Điểm A thuộc đường thẳng xy.


Bài 3: (4,5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
b) So sánh OA và AB?
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?


















onthionline.net





×