Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết toán 6 THCS điền hòa (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.67 KB, 10 trang )

Trường THCS Điền Hòa
GV:Trần Văn Lân 1
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
-Kiềm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.
- Kỹ năng : +thực hiện các phép tính,

+ vẽ hình
+ áp dụng kiến thức về vào giải các bài toán thực tế.

-Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên ra đề photocopy phát cho học sinh
III.MA TRẬN ĐỀ

Chủ đề Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Cộng
1.Đoạn thẳng-đường thẳng Câu
1a(0,75đ)

Câu
3a2(0,5đ)
Câu
3a3(0,5đ)
1,75đ
2.Tia Câu


1a(0,75đ)

Câu
3a1(0,5đ)
1,25đ
3.Vẽ Đoạn thẳng biết độ dài

Câu
2(1,5đ)
1,5đ
4.Ba điểm thẳng hàng Câu
3b(1,5đ)
1,5đ
5.Khi nào AM+MB=AB Câu
4c(1đ)
Câu 4a(1đ) Câu
b(1,5đ)

Tổng 1,5đ 4đ 2,5đ 2đ
10đ
























Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: Môn : HÌNH HỌC
Giáo án hình học 6 Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương. 2
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Bài 1: (1,5 điểm) Đoạn thẳng AB là gì ? Tia là gì ?
Bài 2 : (1,5 điểm) Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 4cm. (nêu cách vẽ)
Bài 3. (3,0 điểm) Cho hình vẽ bên. Hãy chỉ ra
a) Hai tia gốc O , hai đường thẳng, hai đoạn thẳng.
b) Hai bộ ba điểm thẳng hàng, hai bộ ba điểm không thẳng hàng.
Bài 4. (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 12cm.
Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM dài 6cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Tại sao ?
b) So sánh độ dài hai đoạn thẳng AM và MB.
c) M có là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Tại sao ?
BÀI LÀM



































ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
O
A
B
C
D
Giáo án hình học 6 Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương. 3


Bài1:Đoạn thẳng AB (SGK/114) (0,75đ)
Tia (SGK/111) (0,75đ)

Bài 2:-Vẽ đúng hình (0,5đ)
-Nêu cách vẽ đúng (1đ)

Bài 3:-Đầy đủ hai tia gốc O , hai đường thẳng , hai đoạn thẳng(1,5đ)
-Đúng 4 bộ ba (1,5đ)

Bài 4:
Vẽ hình đúng (1đ)

a) Điểm M nằm giữa Avà B vì AM<AB (6<10) (1 đ)
b)Vì M nằm giữa A và B:AM+ MB =AB
Thay số 6 + MB =12
Suy ra MB 12-6 =6 (cm)
Vậy AM = MB (1 đ)
c) M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:

-M nằm giữa Avà B
-MA= MB
(1đ)
























Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương




KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra trình độ HS nhằm mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương
trình. Tính chất của phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và sự phối hợp giữa các phép tính đó.
- Kiểm tra kỹ năng tư duy và thực hành tính toán, trình bày bài làm của HS
- Kiểm tra về thái độ, tính tự giác, trung thực của các em.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Ra đề cho HS cả lớp. Đề photocopy phát cho HS.
HS: Vận dụng những kiến thức đã học, học bài cũ, vở nháp.
IV/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA :

Ma trận nhận thức:

Chủ đề
Tầm quan trọng Trọng số Tổng điểm
Mức cơ bản trọng
tâm của KTKN
Mức độ nhận thức
của KTKN
Theo ma
trận
Thang
điểm 10
1. Tập hợp 15 2 30 1,1
2. Số phần tử 12 3 36 1,4
3. Lũy thừa 20 2 40 1,5
4. Các phép tính trên N 25 3 75 2,8
5.Thứ tự thực hiện phép tính 28 3 84 3,2

Tổng
100 265 10

Ma trận đề:

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1. Tập hợp Câu 1 (1 đ)
Câu 2 (0,5đ)
Câu 3a (0,5đ)
Câu 3b (1 đ)
Câu 4 (0,5 đ)
Câu 5 (0,5đ)



2. Số phần tử

Câu 6abc (1,5đ) 1,5đ
3. Lũy thừa

Câu 7ab (0,5đ) 0,5đ
4. Các phép tính

Câu 8a (0,5đ) Câu 8b (0,5đ) 1đ
5. Thứ tự

Câu 9 (0,5đ)

Câu 10a (0,5đ)

Câu 9b (1đ)
Câu10b (1đ)

1,5đ
1,5đ



Tổng
8
(4 điểm)
4
(2,5 điểm)
3
(1,5 điểm)
2
(2 điểm)
17
(10 điểm)

Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương
Họ và tên BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT ( SỐ 1).
Lớp :6 MÔN : TOÁN.


Câu 1: ( 1 đ) Viết tập hợp A các chữ cái của từ “THĂNG LONG”



Câu 2: (0,5đ) Cho A = {a,b,x}; B = {a,c,y}; C = {a,c }; Hãy điền



,
,
vào chỗ trống

a A ; y A ;
b B ; c B ;
a B ; C B
Câu 3: a/ (0,5đ) Viết số tự nhiên liền sau số 17.
b/ (1đ) Viết số tự nhiên liền trước số a (a aN,

≠0)



Câu 4: (0,5đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x
2118/



xN
}


Câu 5: (0,5đ) Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: B = {0;1;2;3}




Câu 6: (1,5đ) Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {19;20; ;200}
B = {18;20;22; 220}
C = {41;43;45; 197}




Câu 7:(0,5đ)Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa:
a/ 3
5
: 3
4
=
b/ a
7
.a = (a≠0)
Câu 8: ( 1đ) Tính nhanh: a/ 81+243+19 =
b/ 87.36+64.87 =

Câu 9: Tìm x
a/ (0,5đ) (x-20).15 = 0 ; b/ (1đ) 127+(200-x) =217




Câu 10: Tính
Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương

a/ (0,5đ) 3.5
2
-16:2
2
=

b/ (1đ)


2
)15(3020  =


ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT(SỐ 1)
MÔN: TOÁN

Câu 1: ( 1 đ) Viết tập hợp A các chữ cái của từ “THĂNG LONG”
A={T,H,Ă,N,G,L,O} (1đ)
Câu 2: (0,5đ) Cho A = {a,b,x}; B = {a,c,y}; C = {a,c }; Hãy điền



,
,
vào chỗ trống
a A ; y A ; b B ; c B ; a B ; C B

Câu 3: a/ (0,5đ) Viết số tự nhiên liền sau số 17.
b/ (1đ) Viết số tự nhiên liền trước số a(a aN,


≠0)
a)Số tự nhiên liền sau số 17 là:18 (0,5đ)
b).Số tự nhiên liền trước số a (a aN,

≠0) là:a-1 (1đ)

Câu 4: (0,5đ) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x
2118/



xN
}
A= {19;20}


Câu 5: (0,5đ) Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: B = {0;1;2;3}
B = {x
4/


xN
} (0,5đ)


Câu 6: (1,5đ) Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {19;20; ;200}
B = {18;20;22; 220}
C = {41;43;45; 197}

A = {19;20; ;200} có 182 phần tử (0,5đ)

B = {18;20;22; 220} có 102 phần tử (0,5đ)
C = {41;43;45; 197} có 79 phần tử (0,5đ)
Câu 7:(0,5đ)Viết kết quả sau dưới dạng một lũy thừa:
a/ 3
5
: 3
4
= 3
5-4
= 3 (0,25đ)
b/ a
7
.a = a
7+1
= a
8
(0,25đ) (a≠0)
Câu 8: ( 1đ) Tính nhanh: a/ 81+243+19 = (81+19)+243=100+243 =343 (0,5đ)
b/ 87.36+64.87 = 87(36+64) = 87.100 = 8700 (0,5đ)

Câu 9: Tìm x
a/ (0,5đ) (x-20).15 = 0 ; b/ (1đ) 127+ (200-x) =217
x - 20 = 0 (0,25đ) 200-x = 217-127 = 90 (0,5đ)
x = 0+20 =20 (0,25đ) x = 200-90 = 110 (0,5đ)

Câu 10: Tính













Trường THCS Điền Hòa
GV:Văn Thị Thu Hương
a/ (0,5đ) 3.5
2
-16:2
2
= 3.25-16:4 (0,25đ) = 75-4 = 71 (0,25đ)
b/ (1đ)


2
)15(3020  (0,25đ) =


2
43020  (0,25đ) =


163020  (0,25đ) = 20 -14 =
6 (0,25đ)
Giáo án: SỐ HỌC 6 Trường THCS Điền Hòa


GV:Văn Thị Thu Hương 89

Tiết 39( Ngày soạn 15/11/2011)
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I/ MỤC TIÊU:
- Kiềm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS.

- Kỹ năng thực hiện các phép tính,

- Kỹ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước

- Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số.

- Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế.

- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Chuẩn bị đề phát cho học sinh.
Học sinh: Nội dung kiến thức trong chương I.
III/ MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Tập hợp Câu1(1đ)


2.Các phép tính trên N Câu2a,b,d(2,25đ)

Câu 3a,b(1,5đ)
câu 2c(0,75đ)

4,5đ

3.Ước chung-Bội chung Câu6(1,5đ)
1,5đ
4.Các dấu hiệu chia hết Câu 4(1đ)

5.ƯCLN-BCNN Câu 5a,b(2đ)

Tổng cộng
2đ 3,75đ 2,75đ 1,5đ 10đ





















Giáo án: SỐ HỌC 6 Trường THCS Điền Hòa

GV:Văn Thị Thu Hương 89

Họ và tên: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT(Bài số 2)
Lớp: 6 Môn : SỐ HỌC
ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Câu 1:(1 điểm) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = x  N13≤ x < 24 b). B =  xN*x <11



.Câu 2:(3 điểm) Thực hiện các phép tính sau :
a) 187 – 18.(5 + 4) b) [93 + (20 – 4
2
)]



c) 4.5
2
– 3 (24 – 9) d) 5 . 8 . 2
2
. 3



Bài 3.(1,5 điểm) Tìm x
a). x .(16 + 54) = 140 b). 5x - 12 = 48





Bài 4(1điểm) Trong các số sau :690; 831; 3240; 5319; 744
a)Các số chia hết cho 2 và 5 là:
b)Các số chia hết cho 3 và 9 là:
Bài 5 (2điểm)
a) Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 480 a và 600 a
b) Tìm số tự nhiên x nhỏ nhất khác 0, biết rằng x 126 và x 198
Bài 6. (1,5điểm) Ba đội dân công phải trồng một số cây như nhau. Mỗi người đội I trồng 6 cây, mỗi người
đội II trồng 8 cây, mỗi người đội III trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong
khoảng từ 250 đến 300
BÀI LÀM (Bài 5 và bài 6)







Giáo án: SỐ HỌC 6 Trường THCS Điền Hòa

GV:Văn Thị Thu Hương 89


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6

1). Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: (1 điểm)
a). A = {13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23} (0,5 điểm)
b). B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} (0,5 điểm)



2). Thực hiện các phép tính. (3 điểm)
a). 187 - 18.(5+4) b). [93 + ( 20 - 4
2
)] c). 4.5
2
- 3(24 - 9) d). 5 . 8 . 2
2
. 3
= 187 – 18.9 = [93 + (20 – 16) ] = 4.25 – 3.15 = 5 . 4

. 8 . 3
= 187 – 162 = [93 + 4] = 100 – 45 = 20 . 24
= 25 (0,75 điểm) = 97 (0,75 điểm) = 55(0,75 điểm) = 480 (0,75 điểm)


3). Tìm số tự nhiên x, biết.(1,5 điểm)
a). x (16 + 54) = 140 b). 5x - 12 = 48
x . 70 = 140 5x = 48 + 12=60
x = 140 : 70 x = 60:5
x = 2(0,75 điểm) x =12 (0,75 điểm)

4) a)Các số chia hết cho 2 và 5 là: 690; 3240 (0,5đ)
b)Các số chia hết cho 3 và 9 là: 3240; 5319 (0,5đ)

5)(2 điểm)
a) Số tự nhiên a lớn nhất là:ƯCLN(480,600) b) Số tự nhiên x nhỏ nhất là: BCNN(126,198)
*480 = 2
3

.3.5.7 *126 = 2.3
2
.7
*600 = 2
3
.3.5
2
*198 = 2.3
2
.11
ƯCLN(480,600) = 2
3
.3.5 = 120 BCNN(126,198) = 2.3
2
.7.11 = 1386
Vậy a = 120 (1 điểm) Vậy x = 1386 (1 điểm)

6)(1,5 điểm) Gọi a là số cây của 3 đội phải trồng
BCNN(6,8,9) = 72  a = 288 cây (1,5 điểm)












×