Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề kiểm tra 15 phút hoá 10 THPT như xuân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.37 KB, 12 trang )

SỞ GDĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC LỚP 10CB
(Học sinh không được mang bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học vào thi)

Câu 1: Cho các nguyên tố: Al (Z=13), Na (Z=11), P (Z=15),
Mg (Z=12). Thứ tự giảm dần tính kim loại là:
A. P, Al, Mg, Na B. Na, Mg, Al, P

C. Na, Mg, P, Al D. Al, P, Na, Mg
Câu 2: Cho các nguyên tử: X, Y, Z, T với số hạt p,n tương
ứng là:
X: 8p, 8n, Y: 9p,9n, Z: 8p, 9n, T: 8p, 10n. Các nguyên tử là
đồng vị của nhau là:
A. Z, T, X B. Z, Y, T C. X, Y, T D. X,
Y, Z, T
Câu 3: Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp n=5 là:
A. 32 B. 18 C. 8 D. 16
(Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 4, 5, 6
)
Các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A: 3s
1
B: 3s
2
C: 3p
1
D; 2s
1
E: 3s


2
3p
3
F: 4s
1
H: 3d
2
4s
2
.
Câu 4: Các nguyên tố cùng nhóm là:
A. A, B, C, H B. A, C, D, H C. A, C, D, F
D. A, D, F, H
Câu 5: Các nguyên tố có cùng chu kì là:
A. A, B, C, H B. C, E, F, H C. A, B, H, F D.
A, B, C, E
Câu 6: Nguyên tố phi kim là:
A. E B. H C. F D. D
Câu 7: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của một nguyên tố
hóa học X là 13. Số khối và điện tích hạt nhân của X là:
A. 9 và 5 B. 9 và 5 C. 13 và 5 D. 13
và 4
Câu 8: Cho giá trị độ âm điện của một số nguyên tố sau:
Be(1,57), Mg(1,31), Ca(1,00), Sr(0,95). Chiều tăng tính kim
loại là:
A. Be, Mg, Ca, Sr B. Sr, Ca,
Mg, Be
C. Be, Mg, Sr, Ca D. Ca, Sr, Be,
Mg
(Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 9, 10,

11 )
Cho các nguyên tố: H(Z=1), Li(Z=3), Na(Z= 11), K(Z=19)
Câu 9: Chiều tăng giá trị độ âm điện là:
A. H, Li, Na, K B. K, Na, Li, H
C. H, Li, K, Na D. K, Na, H, Li
Câu 10: Chiều giảm tính kim loại là:
A. H, Li, Na, K B. K, Na, Li, H
C. H, Li, K, Na D. K, Na, H, Li
Câu 11: Hợp chất cao nhất với oxi của các nguyên tố này là:
A. RO B. RO
2
C. R
2
O D. R
2
O
3

Câu 12: Những tính chất nào không biến đổi tuần hoàn?
A. Khối lượng nguyên tử B. Tính kim
loại
C. Tính axit-bazơ D. Không có tính
chất nào cả
(Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 13, 14
)
Nguyên tố X không phải là khí hiếm, electron cuối cùng được
điền trên phân lớp 3p và tổng số electron trên lớp ngoài cùng
là 5.
Cấu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là:
A. 3s

2
3p
5
B. 3s
2
3p
3
C. 3s
2
3p
2
3d
1
D. Đáp
án khác
Câu 14: Nguyên tố X thuộc nhóm:
A. VIIA B. VIA C. VA D. IVA
Câu 15: Chon đáp án không đúng:
A. Những nguyên tố nằm ở đầu các chu kì đều là những kim
loại mạnh.
B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột VIIIA trong BTH các
nguyên tố hóa học.
C. Các nguyên tố thuộc nhóm halogen là những nguyên
tố kim loại.
D. Nhóm VIIIB có 3 cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
Câu 16: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A không có
chung tính chất:
A. Số oxi hóa cao nhất bằng nhau. B. Số
electron hóa trị bằng nhau.

C. Có chung công thức cao nhất với oxi. D. Có bán
kính nguyên tử bằng nhau.
(Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 17, 18
)
Các nguyên tố: A(Z=8), B(Z=12), C(Z=15), D(Z=11),
E(Z=16), F(Z=34).
Câu 17: Số lượng các nguyên tố có chung chu kì là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Số lượng các nguyên tố cùng nhóm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(Học sinh sử dụng gợi ý sau đây để trả lời các câu hỏi 19, 20,
21)
Một nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là: RO
3

Câu 19: Hóa trị cao nhất của R với oxi là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20: Hợp chất khí của R với hidro có công thức:
A. H
3
R B. H
6
R C. H
2
R D. Không tồn tại
Câu 21: R thuộc nhóm:
A. VIA B. VA C. IVA D. IIIA
Câu 22: Cho các nguyên tố: Na(Z=11), Li(Z=3), K(Z=19).
Chiều tăng tính kim loại là:
A. Li<Na<K B. Li>Na>K C. Na>Li và Na>K

D. Na<Li và Na<K
Câu 23: Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là H
4
R.
Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%O về khối lượng. R là:
A. Cacbon B. Silic C. Photpho D. Nito
Câu 24: Cho các nguyên tố: O(Z=8), S(Z=16), Cl(Z=17).
Chiều tăng tính phi kim là:
A. Cl>O>S B. O<S<Cl C. O>S>Cl D.
Không so sánh được
Câu 25: Cho X. Y là hai nguyên tố liên tiếp nhau trong một
chu kì, có tổng số giá trị điện tích hạt nhân là 27. Số hiệu
nguyên tử của X, Y lần lượt là:
A. 13 v 14 B. 12 v 15 C. 10 v 17 D. 11
v 16.
Cho C=12, Si=28, P=31, N=14
Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm.
Ht



Bãi Trành, ngày.tháng năm 2010

Giáo viên

Ký duyệt của tổ trởng


Lê Thị Hồng Ngọc




ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 CB (45phút)
Câu 1
: (3
đ
) Cho 4 nguyên tử Mg, K, Ca, Fe có số hiệu
nguyên tử lần lượt là 12, 19, 20, 26.
a) Xác định vị trí của các nguyên tử trên trong Bảng tuần
hoàn.
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của Mg, K, Ca
Câu 2: (2
đ
) Nguyên tố R thuộc nhóm IIA trong Bảng tuần
hoàn. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 40% về khối lượng
a) Xác định nguyên tố R
b) Cho 0,4 gam oxit trên tác dụng hết với dung dịch HCl
2M. Tính thể tích dung dịch HCl đã sử dụng
Câu 3: (2
đ
) Cho 4,6 gam kim loại B hoà tan vào 200gam
nước thu được dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc)
a) Xác định nguyên tử khối của kim loại B
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B
Câu 4: (3
đ
) a) Cho hỗn hợp gồm 5,4gam một kim loại A chưa
biết hoá trị và 3,6gam Mg tác dụng vừa đủ với 450ml dung
dịch H
2

SO
4
loãng thu được 10,08 lit khí H
2
(đktc)
Xác định A và nồng độ mol/l dung dịch H
2
SO
4
đã dùng
b)Hoà tan hết 3,2 gam oxit M
2
O
n
trong lượng
vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10%, thu được dung dịch muối nồng
độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh nó
thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác
định công thức tinh thể muối đó.
Cho biết: Mg=24, K=39, Ca=40, Al=27, Na=23, H=1,
Fe=56, O=16
Lưu ý: hs không được sử dụng bảng tuần hoàn


ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 CB (45phút)
Câu 1: (3

đ
) Cho 4 nguyên tử Mg, K, Ca, Fe có số hiệu
nguyên tử lần lượt là 12, 19, 20, 26.
a) Xác định vị trí của các nguyên tử trên trong Bảng tuần
hoàn.
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của Mg, K, Ca
Câu 2: (2
đ
) Nguyên tố R thuộc nhóm IIA trong Bảng tuần
hoàn. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 40% về khối lượng
a) Xác định nguyên tố R
b) Cho 0,4 gam oxit trên tác dụng hết với dung dịch HCl
2M. Tính thể tích dung dịch HCl đã sử dụng
Câu 3: (2
đ
) Cho 4,6 gam kim loại B hoà tan vào 200gam
nước thu được dung dịch A và 2,24 lit khí (đktc)
a) Xác định nguyên tử khối của kim loại B
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B
Câu 4
: (3
đ
) a) Cho hỗn hợp gồm 5,4gam một kim loại A chưa
biết hoá trị và 3,6gam Mg tác dụng vừa đủ với 450ml dung
dịch H
2
SO
4
loãng thu được 10,08 lit khí H
2

(đktc)
Xác định A và nồng độ mol/l dung dịch H
2
SO
4
đã dùng
b)Trộn V
1
lít dung dịch HCl 0,6M với V
2
lít
dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V
1
,
V
2
biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al
2
O
3
.
( biết sự pha trộn không làm thay đổi thể tích dung dịch )
Cho biết: Mg=24, K=39, Ca=40, Al=27, Na=23, H=1,
Fe=56, O=16
Lưu ý: hs không được sử dụng bảng tuần hoàn


ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 CB (45phút)
Câu 1: (3
đ

) Cho 4 nguyên tử Mg, B, Al, Mn, Cu có số hiệu
nguyên tử lần lượt là 12, 5, 13, 25, 29
a) Xác định vị trí của các nguyên tử trên trong Bảng tuần
hoàn.
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của Mg, B, Al
Câu 2
:(2
đ
) Nguyên tố R thuộc nhóm IIA trong Bảng tuần
hoàn. Trong oxit cao nhất, oxi chiếm 28,57% về khối lượng .
a) Xác định nguyên tố R
b) Cho 5,6 gam oxit trên tác dụng hết với dung dịch HCl
3M. Tính thể tích dung dịch HCl đã sử dụng
Câu 3:(2
đ
) Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam một kim loại A chưa
biết hoá trị và 4 gam Ca tác dụng vừa đủ với H
2
O thu được
4,48 lit khí H
2
(đktc). Xác định A
Câu 4: (3
đ
) a)Hoà tan hết 2,8 gam kim loại R trong dung
dịch HCl 14,6% vừa đủ thu được dung dịch X và 1,12 lit khí
(đktc)
1) Xác định R
2) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng và C % dung
dịch X

b) Cho a g bột kim loại M có hoá trị không đổi vào 500
ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
đều có nồng
độ 0,4 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta lọc được (
a+27,2) g chất rắn A gồm ba kim loại và được một dung dịch
chỉ chứa một muối tan. Hãy xác định kim loại M số mol
muối tạo ra trong dung dịch.
Cho biết: Mg=24, K=39, Ca=40, Al=27, Na=23, H=1,
Fe=56, O=16
Lưu ý: hs không được sử dụng bảng tuần hoàn

×