Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết hóa 12 lần 3 THPT tôn đức thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.45 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC
THẮNG

(Đề chính thức)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA LẦN 3
MÔN HÓA 12
Thời gian làm bài: 45 phút


Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns
1
. B. ns
2
. C. ns
2
np
1
. D. (n-1)d
x
ns
y
.
Câu 2: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. M


+

A. Ag
+
. B. Cu
+
. C. Na
+
. D. K
+
.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai :
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Kim loại kiềm dễ bị oxy hóa
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Kim loại kiềm dễ bị không khí oxy hóa nên phải bảo quản nó trong dầu hỏa.
Câu 4: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. LiCl. B. NaNO
3
. C. NaHCO
3
. D. KBr.
Câu 5: Xét các tính chất sau :
1) Có lưỡng tính 2) Thủy phân cho môi trường axit
3) Kém bền với nhiệt 4) Thủy phân cho môi trường kiềm yếu
5) Tác dụng với baz mạnh 6) Thủy phân cho môi trường kiềm mạnh
Những tính chất không phải của NaHCO
3
là :
A. 1,2,6 B. 2,6 C. 4,5,6 D. 1,3,4,5
Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 g kim loại K vào

362 g nước là
A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%
Câu 7: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít
khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 8: Nhiệt phân 50g CaCO
3
chứa 20% tạp chất rồi dẫn khí sinh ra qua bình chứa
300ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được:
A.33,6g NaHCO
3
B.16,8g NaHCO
3
và 21,2g
Na
2
CO
3
C.31,8g Na
2
CO
3
D.33,6g NaHCO
3
và 31,8g
Na
2
CO
3


Câu 9: Hiện tượng xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng
phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
B. CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

C. Ca(OH)
2
+ 2CO
2

Ca(HCO
3
)
2

D. CaCO
3
+ Ca(OH)
2
+ 3CO
2
+ H
2
O

2Ca(HCO
3
)
2

Câu 10: Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là
A. CaSO
4
.2H
2
O B. MgSO
4
.7H
2
O C. CaSO
4
khan D.
2CaSO
4
.H

2
O
Câu 11: Cho 1 luồng khí CO
2
đến dư vào dd nước vôi trong, Hiện tượng gì xảy ra?
A.Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch từ trong hóa đục
C. Dung dịch từ trong hóa đục rồi từ đục hóa trong.
D. Dung dịch từ đục hóa trong rồi từ trong hóa đục
Câu 12: Cho các chất sau: NaHCO
3
, NaOH, Ca(HCO
3
)
2
, HCl. Có bao nhiêu phản
ứng hoá học xảy ra khi ta trộn chúng từng đôi một với nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13: Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na
2
CO
3
, CaSO
4
,
CaCO
3
, Na
2
SO
4

đựng trong 4 lọ riêng biệt:
A. Nước, dung dịch AgNO
3
B. Nước, dung dịch HCl
C. Dung dịch HCl, quì tím D. Dung dịch H
2
SO
4
, phenolphtalein
Câu 14: Có 3 cốc nước: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nuớc cứng vĩnh
cữu. Phương pháp nhận biết 3 cốc là:
A. Đun sôi rồi sục CO
2
vào. B. Đun sôi rồi dùng Na
2
CO
3

C. Dùng Ca(OH)
2
D. Dùng Na
3
PO
4
Câu 15: Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở
hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản
ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B.Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 16: Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính
nhóm II, tác dụng với dd HCl dư cho 6,72lít khí (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu

được m(g) muối khan. Giá trị của m là :
A. 30,1 B. 12,1 C. 29,95 D. 19,45
Câu 17: Sục x mol CO
2
vào nước vôi trong chứa 0,15 mol Ca(OH)
2
thu được 10g
kết tủa. Giá trị của x:
A. 0,1 B. 0,1 hay 0,2 C. 0,1 D. 0,1 hay 0,15
Câu 18: Khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Fe
2
O
3
ta thu được chất rắn
X (phản ứng hoàn toàn). Biết X tác dụng được cả dd HCl lẫn dd NaOH và đều giải
phóng khí. Thành phần của X là:
A. Al, Al
2
O
3
, Fe B. Al, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
C. Al
2

O
3
, Fe
2
O
3
, Fe
D. Fe, Al, Fe
2
O
3

Câu 19: Khi nêu những tính chất giống nhau giữa Al
2
O
3
và Al(OH)
3
, ý nào sai?
A. Đều là hợp chất lưỡng tính B. Đều bền với nhiệt
C. Đều bảo vệ được nhôm dưới tác dụng của không khí và nước nếu phủ bên
ngoài nhôm
D. Đều là những chất không tan trong nước
Câu 20: Chất nào không có tính lưỡng tính?
A.Al(OH)
3
B.Al
2
O
3

C.AlCl
3
D.NaHCO
3
Câu 21: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3
?
A. Không có hiện tượng gì
B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết
C. Lúc đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết tủa D. Có kết tủa
Câu 22: Xác định công thức lần lượt của X,Y trong chuỗi phản ứng sau:
Al
ddNaOH

X
2 2
CO /H O

Y
dd NaOH

X
A. Al
2
O
3,
NaAlO
2
. B. NaAlO
2

, Al(OH)
3

C. Al(OH)
3
, NaAlO
2
D. NaAlO
2
, AlCl
3

Câu 23: Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là :
A. Đất sét B. Mica C. Quặng boxit D. Cao lanh
Câu 24: Công thức của phèn chua :
A. KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O B. NaAl(SO
4
)
2
.12H
2
O
C. 2K
2

SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
. 24H
2
O D. Na
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
. 24H
2
O
Câu 25: Để nhận ra 3 chất riêng biệt : Mg, Al, Al
2
O
3
chỉ cần dùng :
A. dd HCl B. dd H
2

SO
4
loãng C. dd NaOH D. dd NH
3
Câu 26: Cho 5,4 g Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thể tích khí H
2
(đktc) thu được là
A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,224 lít.
Câu 27: Cho 10 gam một mẫu hợp kim Cu  Al vào dung dịch NaOH dư khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H
2
(đkc). Hàm lượng
nhôm trong hợp kim là
A. 5,4% B. 10,8% C. 12,3% D. 15%
Câu 28: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng chỉ thu được hỗn hợp
khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 13,5 g. B. 1,35 g. C. 0,81 g. D. 8,1 g.
Câu 29: Sản xuất Al từ 2,125 tấn quặng boxit chứa 60% Al
2
O
3
bằng phương pháp
điện phân nóng chảy thu được 0,54 tấn Al. Hiệu suất quá trình sản xuất Al là :
A. 37,9% B. 80% C. 20% D. 60%
Câu 30: Trộn 2,7g bột Al với 16g bột Fe

2
O
3
, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm cho
đến khi phản ứng kết thúc, thu được m(g) phần rắn. Vậy m có giá trị:
A. 13,3 B. 10,7 C. 17,35 D. 18,7
.
( Học sinh được quyền sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)

4. Đáp án:
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns
1
. B. ns
2
. C. ns
2
np
1
. D. (n-1)d
x
ns
y
.
Câu 2: Cation M
+
có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6

. M
+

A. Ag
+
. B. Cu
+
. C. Na
+
. D. K
+
.
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai :
A. Kim loại kiềm có tính khử mạnh B. Kim loại kiềm dễ bị oxy hóa
C. Kim loại kiềm có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
D. Kim loại kiềm dễ bị không khí oxy hóa nên phải bảo quản nó trong dầu hỏa.
Câu 4: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. LiCl. B. NaNO
3
. C. NaHCO
3
. D. KBr.
Câu 5: Xét các tính chất sau :
1) Có lưỡng tính 2) Thủy phân cho môi trường axit
3) Kém bền với nhiệt 4) Thủy phân cho môi trường kiềm yếu
5) Tác dụng với baz mạnh 6) Thủy phân cho môi trường kiềm mạnh
Những tính chất không phải của NaHCO
3
là :
A. 1,2,6 B. 2,6 C. 4,5,6 D. 1,3,4,5

Câu 6: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 39 g kim loại K vào
362 g nước là
A. 12% B. 13% C. 14% D. 15%
Câu 7: Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít
khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
Câu 8: Nhiệt phân 50g CaCO
3
chứa 20% tạp chất rồi dẫn khí sinh ra qua bình chứa
300ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được:
A.33,6g NaHCO
3
B.16,8g NaHCO
3
và 21,2g
Na
2
CO
3
C.31,8g Na
2
CO
3
D.33,6g NaHCO
3
và 31,8g
Na
2
CO
3


Câu 9: Hiện tượng xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng
phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
B. CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

C. Ca(OH)
2
+ 2CO
2

Ca(HCO
3
)

2
D. CaCO
3
+ Ca(OH)
2
+ 3CO
2
+ H
2
O

2Ca(HCO
3
)
2

Câu 10: Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là
A. CaSO
4
.2H
2
O B. MgSO
4
.7H
2
O C. CaSO
4
khan D.
2CaSO
4

.H
2
O
Câu 11: Cho 1 luồng khí CO
2
đến dư vào dd nước vôi trong, Hiện tượng gì xảy ra?
A.Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch từ trong hóa đục
C. Dung dịch từ trong hóa đục rồi từ đục hóa trong.
D. Dung dịch từ đục hóa trong rồi từ trong hóa đục
Câu 12: Cho các chất sau: NaHCO
3
, NaOH, Ca(HCO
3
)
2
, HCl. Có bao nhiêu phản
ứng hoá học xảy ra khi ta trộn chúng từng đôi một với nhau?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 13: Chỉ dùng 2 chất nào sau đây để nhận biết 4 chất rắn Na
2
CO
3
, CaSO
4
,
CaCO
3
, Na
2
SO

4
đựng trong 4 lọ riêng biệt:
A. Nước, dung dịch AgNO
3
B. Nước, dung dịch HCl
C. Dung dịch HCl, quì tím D. Dung dịch H
2
SO
4
, phenolphtalein
Câu 14: Có 3 cốc nước: nước nguyên chất, nước cứng tạm thời, nuớc cứng vĩnh
cữu. Phương pháp nhận biết 3 cốc là:
A. Đun sôi rồi sục CO
2
vào. B. Đun sôi rồi dùng Na
2
CO
3

C. Dùng Ca(OH)
2
D. Dùng Na
3
PO
4
Câu 15: Cho 18,4 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại thuộc nhóm IIA ở
hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản
ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B.Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 16: Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính

nhóm II, tác dụng với dd HCl dư cho 6,72lít khí (đkc). Cô cạn dd sau phản ứng thu
được m(g) muối khan. Giá trị của m là :
A. 30,1 B. 12,1 C. 29,95 D. 19,45
Câu 17: Sục x mol CO
2
vào nước vôi trong chứa 0,15 mol Ca(OH)
2
thu được 10g
kết tủa. Giá trị của x:
A. 0,1 B. 0,1 hay 0,2 C. 0,1 D. 0,1 hay 0,15
Câu 18: Khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Fe
2
O
3
ta thu được chất rắn
X (phản ứng hoàn toàn). Biết X tác dụng được cả dd HCl lẫn dd NaOH và đều giải
phóng khí. Thành phần của X là:
A. Al, Al
2
O
3
, Fe B. Al, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4
C. Al

2
O
3
, Fe
2
O
3
, Fe
D. Fe, Al, Fe
2
O
3

Câu 19: Khi nêu những tính chất giống nhau giữa Al
2
O
3
và Al(OH)
3
, ý nào sai?
A. Đều là hợp chất lưỡng tính B. Đều bền với nhiệt
C. Đều bảo vệ được nhôm dưới tác dụng của không khí và nước nếu phủ bên
ngoài nhôm
D. Đều là những chất không tan trong nước
Câu 20: Chất nào không có tính lưỡng tính?
A.Al(OH)
3
B.Al
2
O

3
C.AlCl
3
D.NaHCO
3
Câu 21: Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3
?
A. Không có hiện tượng gì
B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết
C. Lúc đầu không có kết tủa, sau đó xuất hiện kết tủa D. Có kết tủa
Câu 22: Xác định công thức lần lượt của X,Y trong chuỗi phản ứng sau:
Al
ddNaOH

X
2 2
CO /H O

Y
dd NaOH

X
A. Al
2
O
3,
NaAlO
2
. B. NaAlO

2
, Al(OH)
3

C. Al(OH)
3
, NaAlO
2
D. NaAlO
2
, AlCl
3

Câu 23: Nguyên liệu để sản xuất nhôm trong công nghiệp là :
A. Đất sét B. Mica C. Quặng boxit D. Cao lanh
Câu 24: Công thức của phèn chua :
A. KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O B. NaAl(SO
4
)
2
.12H
2
O
C. 2K

2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
. 24H
2
O D. Na
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
. 24H
2
O
Câu 25: Để nhận ra 3 chất riêng biệt : Mg, Al, Al
2
O
3
chỉ cần dùng :
A. dd HCl B. dd H

2
SO
4
loãng C. dd NaOH D. dd NH
3
Câu 26: Cho 5,4 g Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thể tích khí H
2
(đktc) thu được là
A. 4,48 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,224 lít.
Câu 27: Cho 10 gam một mẫu hợp kim Cu  Al vào dung dịch NaOH dư khuấy
đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H
2
(đkc). Hàm lượng
nhôm trong hợp kim là
A. 5,4% B. 10,8% C. 12,3% D. 15%
Câu 28: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng chỉ thu được hỗn hợp
khí gồm 0,015 mol N
2
O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 13,5 g. B. 1,35 g. C. 0,81 g. D. 8,1 g.
Câu 29: Sản xuất Al từ 2,125 tấn quặng boxit chứa 60% Al
2
O
3
bằng phương pháp
điện phân nóng chảy thu được 0,54 tấn Al. Hiệu suất quá trình sản xuất Al là :
A. 37,9% B. 80% C. 20% D. 60%

Câu 30: Trộn 2,7g bột Al với 16g bột Fe
2
O
3
, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm cho
đến khi phản ứng kết thúc, thu được m(g) phần rắn. Vậy m có giá trị:
A. 13,3 B. 10,7 C. 17,35 D. 18,7

×