Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết lịch sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.37 KB, 16 trang )

Trường THCS Phạm Ngọc Thạch
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 8

I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời
đúng nhất
1.“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết
người Nam đánh Tây” câu nói này của ai ?
a. Trương Định b. Nguyễn Tri Phương c. Nguyễn
Trung Trực d. Hoàng Diệu
2.Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đến chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ hai cách nhau bao nhiêu năm ?
a. 11 năm b. 10 năm c. 9 năm d.
12 năm
3.Chính phủ Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-
tơ-nốt ngày, tháng, năm nào ?
a. 06-06-1884 b.25-08-1883 c. 15-03-1874
d. 07-06-1884
4. Vì sao gọi là phong trào Cần Vương ?
a. Ngày 13-7-1885,Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần
Vương”
b. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
c. “Chiếu Cần Vương”kêu gọi các văn thân và nhân dân
đứng lên giúp vua cứu nước.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
5.Trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 18581873
ai là người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên
soái ?
a. Nguyễn Trung Trực b. Trương Quyền c.
Phan Liêm d.Trương Định
6.Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn,Thanh Hoá


được xây dựng trên ba làng :
a. Ba Đình, Thượng Thọ, Mỹ Khê b. Mậu
Thịnh, Mỹ Khê, Mã Cao
c. Thanh Hoá, Mậu Thịnh, Thượng Thọ d. Mậu
Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê
7.Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê
là ai ?
a. Nguyễn Thiện Thuật b. Phan Đình Phùng c. Cao
Thắng d. Đinh Công Tráng
8. Vua Tự Đức qua đời thời gian nào ?
a. 18-08-1883 b. 25-08-1883 c. 19-05-1883

d. Cuối 7-1883
9. Triều Đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước
ngày 15 -03-1874 có tên gọi là gì?
a. Quý Mùi b. Giáp Tuất c. Nhâm Tuất

d. Hác Măng
10.Từ ngày 2024-6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền
Tây đó là những tỉnh nào?
a. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên b.
Gia Định, Định Tường, Biên Hoà
c. Vĩnh Long, An Giang, Biên Hoà d. Gia
Định, Định Tường, Vĩnh Long
11. Tại Căn cứ nào Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần
Vương ?
a. Kinh thành Huế b. Tân Sở c.
Phú Gia d. Gia Định
12. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta thời
gian nào?

a. 31-8-1858 b. 5-6-1862 c. 1-9-
1858 d.17-2-1859

II.TỰ LUẬN
: (7 điểm) (Làm bài trên giấy kiểm tra)
Câu 1: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của
phái chủ chiến tại kinh thành Huế ? (3 điểm)
Câu 2: Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886-
1887) ? (3 điểm)
Câu 3: Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa khởi
nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình ? ( 1 điểm)
o0o
Trường THCS Phạm Ngọc Thạch KIỂM
TRA 1 TIẾT
Họ và Tên: Lớp…. MÔN:
LỊCH SỬ- LỚP 8
Đề B: Thời
gian: 45 phút

Điểm Lời phê của giáo viên:



I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời
đúng nhất
1.“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết
người Nam đánh Tây” câu nói này của ai ?
a. Trương Định b. Nguyễn Trung Trực c.
Nguyễn Tri Phương d. Hoàng Diệu
2.Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đến chiến thắng

Cầu Giấy lần thứ hai cách nhau bao nhiêu năm ?
a. 10 năm b. 11 năm c. 12 năm

d. 13 năm
3.Chính phủ Pháp bắt triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-
tơ-nốt ngày tháng năm nào ?
a. 07-06-1884 b.25-08-1883 c. 15-03-1874
d. 06-06-1884
4. Vì sao gọi là phong trào Cần Vương ?
a. . “Chiếu Cần Vương”kêu gọi các văn thân và nhân dân
đứng lên giúp vua cứu nước
b. Phong trào Cần Vương kéo dài đến thế kỉ XX.
c. Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra “Chiếu Cần
Vương”
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Thời gian giai đoạn thứ nhất của phong trào Cần
Vương là:
a. 1885-1896 b. 1886-1888 c. 1885-1888
d.1885-1887
6.Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn,Thanh Hoá
được xây dựng trên ba làng :
a. Ba Đình, Thượng Thọ, Mỹ Khê b. Thượng
Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê
c. Thanh Hoá, Mậu Thịnh, Thượng Thọ d. Mậu
Thịnh, Mỹ Khê, Mã Cao
7.Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai
?
a. Nguyễn Thiện Thuật b.Đinh Công Tráng c. Cao
Thắng d. Phan Đình Phùng
8. Vua Tự Đức qua đời thời gian nào sau đây:

a. 18-08-1883 b. Tháng 7-1883 c. 19-
05-1883 d. 25-08-1883
9. Triều Đình Huế kí với thực dân Pháp Hiệp ước
ngày 15 - 03-1874 có tên gọi là gì?
a.Giáp Tuất b.Quý Mùi c. Nhâm Tuất

d. Hác Măng
10. Ai là người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại
nguyên soái ?
a. Hoàng Diệu b. Trương Định c. Phan Đình
Phùng d.Nguyễn Trung Trực
11. Tại Căn cứ nào Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần
Vương:
a. Kinh thành Huế b. Phú Gia
c. Tân Sở d. Gia Định
12. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta thời
gian nào?
a. 1-9-1858 b. 5-6-1862 .
31-8-1858 d.17-2-1859


II.TỰ LUẬN: (7 điểm) (Làm bài trên giấy kiểm tra)
Câu 1: Em hãy trình bày khởi nghĩa Hương Khê (1885-
1895) ? (3,5 điểm)
Câu 2: Trình bày diễn biến khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-
1892) ? (2,5 điểm)
Câu 3: Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống
Pháp cuối thế kỉ XIX ? (1 điểm)
o0o
đề kiểm tra

môn: lịch sử 8
Thời gian: 45'
Đề chẵn
I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: (0,5đ)Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách
xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi , giàu tài nguyên
và chế độ phong kiến đã suy yếu.
B. Việt Nam có thị trường rộng lớn.
C. Việt Nam có vị trí giáp với Trung Quốc.
D. Pháp và Việt Nam có mối hận thù từ lâu trong lịch
sử.
Câu 2: (0,5đ)Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ
XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố đoàn kết toàn dân.
Câu 3: (0,5đ) Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công nhằm
thực hiện kế hoạch gì?
A. Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh"
B. Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.
D. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.
Câu 4: (0,5đ) Theo HIệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng
ý mở ba cửa biển nào cho PHáp vào buôn bán?
A. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn.
B. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên.

C. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên.
D. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt.
Câu 5(0,5đ) Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc
tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương
C. Nguyễn Trung Trực D. Trương Định.
Câu 6: (0,5đ) Ai là người được nhân dân tôn là "Bình Tây đại
nguyên soái"?
A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung
Trực
C. Trương Định D. Trương Quyền.
II. Tự luận (7đ)
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp quyết tâm xâm chiếm được
Bắc Kì? Trình bày diễn biến cuộc xâm chiếm Bắc Kì lần thứ
hai (1882) của thực dân Pháp? (3đ)

Câu 2: Em hãy so sánh giữa 2 hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
với Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) để chứng minh cho nhận định từ
năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng
từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. (So
sánh: về lãnh thổ, chủ quyền ) (3đ)
(1đ giành cho trình bày: bài viết sáng sủa, rõ ràng, khúc
chiết )


đề kiểm tra
môn: lịch sử 8
Thời gian: 45'
Đề lẻ
I. Trắc nghiệm khách quan (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1: (0,5đ) Thực dân Pháp đã chọn nơi nào làm mục tiêu
xâm lược đầu tiên ở nước ta?
A. Huế B. Hà Nội
C. Đà Nẵng D. Phú Yên
Câu 2 (0,5đ) Nguyên nhân nào khiến Pháp quyết định
chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?
A. Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của
triều đình Huế.
C. Đi trước Anh một bước trong việc làm chủ các cảng
biển quan trọng ở miền Nam.
D. Chuẩn bị đánh Cam-pu-chia dò đường sang Trung
Quốc.
Câu 3 (0,5đ) Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm
Tuất vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 5-6-1862 A. Ngày 6-5-1862
C. Ngày 8-6-1862 D. Ngày 6-8-1862.
Câu 4 (0,5đ) Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình đã có
hành động gì?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông
dân ở Trung và Bắc Kì.
B. Lãnh đạo nhân dân tổ chức kháng chiến.
C. Kiên quyết đòi Pháp trả lại các tỉnh đã chiếm đóng.
D. Hoà hoãn với Pháp để chống lại nhân dân.
Câu 5 (0,5đ) Câu nói "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước
Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" là của ai?
A. Trương Định B. Trương Quyền
C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri
Phương.

Câu 6 (0,5đ) Vì sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn
không thắng được giặc?
A. S ự bảo thủ, bạc nhược của triều đình.
B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
C. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.
D. Cả 3 lí do trên đúng.

II. Tự luận (7đ)
Câu 1: (3đ) Em hãy so sánh giữa 2 hiệp ước Nhâm Tuất
(1862) với Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) để chứng minh cho nhận
định từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu
hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. (So
sánh: về lãnh thổ, chủ quyền ) (3đ)
Câu 2: Em hãy tường thuật diễn biến chiến thắng Cầu Giấy
(12- 1873)? Chiến thắng đó có ý nghĩa như thế nào? (3đ)
(Trình bày: sạch sẽ, gọn gàng 1đ)

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Lịch Sử


A. Trắc Nghiệm (4 điểm)
I. Chọn câu trả lời đúng nhất (1 điểm)
1. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản là tổ chức nào ?
a. Đồng minh những người cộng sản c. Quốc tế thứ hai
b. Hội liên hiệp lao động quốc tế d. Quốc tế thứ ba
2. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ công bố vào thời gian nào ?
a .4.6.1776. b. 4.7.1776 c. 4.8.1776 d.4.9.1776
3 Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ?
a. Do nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

b. Công xã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ nhân dân
c. Công xã giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ
d. Vừa ban bố vừa thi hành sắc lệnh
4. Đến thế kỉ XX nến kinh tế Pháp phát triển chậm lại vì sao ?
a.Thua trận bồi thường chiến phí
c. Chỉ lo cho vay lấy lãi
b. Lo đầu tư khai thác thuộc địa
d. Kinh tế phát triển không đều , tập trung vào ngân hàng

II. Nối cột A và B cho phù hợp(1 điểm)

Cột A Cột B Cột C
1. 2/1848
2. 28/9/1864
3. 18/3/1871
4. 2/6/1793
a. Khởi nghĩa công nhân và nhân dân Pari
b. Nền chuyên chính Giacôbanh thành l
ập
c. Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời
d. Quốc tế thứ nhất ra đời
e. Trận thắng ở Xaratôga
1.
2.
3.
4.

III. Hoàn thành sơ đồ sau (2 điểm)

- có mọi quyền hành

- không phải đóng thuế


- Không có quyền lợi gì
- …………………………………………

B. Tự luận ( 6 điểm)
1. Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pari ?
Ý nghĩa
:…………………………………………………………………………………………
………………………………………….

…………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Quý Tộc
Đẳng cấp thứ ba

…………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Bài học kinh nghiệm
:…………………………………………………………………………………………
………………

…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….
2.Cho biết nội dung và ý nghĩa của Tuyên Ngôn Đảng cộng sản ?
Nội dung

:…………………………………………………………………………………………
……………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….
Ý Nghĩa
:…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
3. Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất trong tất cả
các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra ?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

×