Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết công nghệ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 17 trang )

Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT (TPPCT 45. ĐỀ 2)
Lớp: 7 Môn : Công nghệ 7 – Thời gian 45 phút

Điểm Lời phê của thầy giáo:





Đề ra:
Câu 1: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hoá như thế nào?
Câu 2: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? Trong các phương
pháp dự trữ thức ăn vật nuôi thì phương pháp nào hay dùng ở nước ta?
Câu 3: a) Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn ghép đôi
giao phối như thế nào?
b) Kích thước, khoảng cách giữa hai xương háng của gà mái tốt, đẻ trứng to là
bao nhiêu?
Câu 4: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

Bài làm:
















ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
(TPPCT 45. ĐỀ 2)
Câu Nội dung Điểm
1
Prôtêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng axítamin,
lipít được cơ thể hấp thụ dưới dạng glixêrin và axít
béo, Gluxít được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng ion
khoáng còn nước và các vitamin được cơ thể hấp
thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
3
2
- Chế biến thức ăn để tăng mùi vị, ngon miệng, dễ
tiêu hoá.
- Giảm khối lượng, độ khô cứng trong thức ăn, khử
độc
- Dự trữ thức ăn vật nuôi nhằm giữ thức ăn lâu
hỏng luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
Làm khô - ủ xanh.
3
3 a, Là phương pháp chọn ghép đôi giao phối hai cá
thể thuần chủng
1
b, Khoảng 4cm đến 6cm 1
4 Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng
suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Muốn chăn

nuôi đạt hiệu quả phải chọn giống vật nuôi phù
hợp…
2



Họ và tên:……………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 7
Lớp: ………………… TIẾT 44

Điểm Lời phê của giáo viên





I – Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành
phần hoá học của chúng?
a/ Rơm lúa b/ Rau muống
c/ Bột cá d/ Khoai lang củ
Câu 2: Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua
ruột vào máu?
a/ Nước, protein b/ Vitamin, gluxit
c/ Nước, vitamin d/ Glixerin và axit béo
Câu 3: Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp vật lí?
a/ Cắt ngắn, ủ men b/ Ủ men, hỗn hợp
c/ Xử lí nhiệt, cắt ngắn d/ Kiềm hoá rơm, xử lí nhiệt
Câu 4: Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi nào sau đây là phương pháp hoá
học?

a/ Ủ men, đường hoá tinh bột b/ Đường hoá tinh bột, xử lí nhiệt
c/ Xử lí nhiệt, kiềm hoá rơm rạ d/ Cắt ngắn, nghiền nhỏ
Câu 5: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
a/ Từ thực vật, chất khoáng b/ Từ cám, lúa, rơm
c/ Từ thực vật, cám d/ Từ thực vật, động vật, chất
khoáng
Câu 6: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn nào?
a/ Cám gạo, vitamin b/ Bột cá, ngô vàng
c/ Thức ăn hỗn hợp d/ Bột sắn, chất khoáng
Câu 7: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
a/ Nước, chất khô b/ Nước, protein
c/ Nước, lipit d/ Nước, gluxit
Câu 8: Các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản
xuất protein?
a/ Nuôi giun đất b/ Nhập khẩu ngô, bột
c/ Chế biến sản phẩm nghề cá d/ Trồng xen canh cây họ Đậu
II - Điền vào chỗ trống: (2 điểm)
Chọn các cụm từ : Glyxerin và axit béo, Gluxit, Axitamin, Ion khoáng, rồi điền
vào chỗ trồng của các câu dưới đây để thấy được kết quả của sự tiêu hoá thức
ăn:

Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Prôtêin được cơ thể
hấp thụ dưới dạng các ………………………… Lipit được hấp thụ dưới dạng các
……………………., .………………………… được hấp thụ dưới dạng đường
đơn.
Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ……………………………………
Các Vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.
III – Tự luận: (4 điểm)
1 - Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi?
2 – Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh.


Bài Làm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của hs về kĩ thuật trồng trọt: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, đất trồng,
phân bón, giống, sâu bệnh và cách phòng trừ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, tư duy độc lập cho hs.
3. Thái độ:

- Có ý thức làm bài độc lập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Ma trận, đề, đáp án.
2. Học sinh.
- Ôn tập kiến thức về kĩ thuật trồng trọt.
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra.
Không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Sơ đồ ma trận

Mức độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Vai trò, nhiệm vụ
của trồng trọt- Đất

trồng
C1,2,4
1,5



C4
1

3,5
Phân bón- Giống
C 3
0,5

C2
2,5

C5
0,5


3,5
Sâu bệnh và cách
phòng trừ


C1
2

C 6

0,5

C3
1,5

4
Tổng 3,5 3 3,5 10







Họ và tên:………………… KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 7A…. Môn : Công nghệ

Đi
ểm





L
ời nhận xét của giáo vi
ên

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3 điểm)
Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1 (0,5
đ
)Trồng trọt có vai trò.
a. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
b. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu
d. Cả a, bvà c.
Câu 2 (0,5
đ
) Đất trồng gồm mấy thành phần?
a. 2 thành phần. b. 3 thành phần.
c. 4 thành phần. d. 5 thành phần.
Câu 3(0,5
đ
): Phân hữu cơ gồm:
a. Phân vi lượng
b. Phân NPK
c. Phân xanh, phân chuồng, phân rác, than bùn, khô dầu
d. Phân vi sinh
Câu 4(0,5
đ
): Thành phần đất trồng gồm?
a. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.
b. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
c. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.
d. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 5(0,5
đ
):. Hãy chọn các từ hoặc các cụm từ (Giống cây trồng, , bảo quản, nhân
giống vô tính ) điền vào chỗ …. để hoàn thiện các câu sau:

A/ (0,25
đ
): ……………………… tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông
sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
B/ (0,25
đ
): Giống cây trồng có thể nhân bằng hạt hoặc………………………………
Câu 6 (0,5
đ
): Hãy nối một cụm từ chỉ biện pháp kỹ thuật ở cột A với một cụm từ tương
ứng chỉ mục đích ở cột B:
A Nối B
Cày sâu,bừa kỹ,bón phân hữucơ để


Thau chua, rửa mặn, xổ phèn
Làm ruộng bậc thang để
Tăng bề dày lớp đất trồng
Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói
mòn, rửa trôi
II. TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1: Biện pháp canh tác có tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại như thế nào? (2 điểm )
Câu 2: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? (2 điểm )
Câu 3 : Hãy trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? (2 điểm )
Câu 4 :( LỚP 7A1) Đất trồng có nguồn gốc từ đâu ? (1 điểm )
Bài làm:







IV ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. ( 3 Điểm ).
A. Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. ( 2Điểm ).
Câu 1 2 3 4
Đáp án d b c c
B. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ (…)(0,5 điểm )
Câu 5: a)Giống cây trồng Câu 5:b) Nhân giống vô tính
Câu 6:.( 0,5 điểm )

A Nối B
Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ
để






Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế xói
mòn, rửa trôi
Làm ruộng bậc thang để
Tăng bề dày lớp đất trồng
Thau chua, rửa mặn, xổ phèn
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN. ( 7 Điểm ).
Câu 1 (2 điểm ) Biện pháp canh tác có tác dụng:
- Vệ sinh đồng ruộng làm đất: Trừ được mầm mống sâu bệnh ẩn náu.
- Gieo trồng đúng thời vụ: Để tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh mạnh.
- Chăm sóc kịp thời bón phân hợp lý: Tăng sức chống chịu sâu, bệnh cho cây.

- Luân canh: Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Câu 2 (2,5 điểm ).
Các biện pháp:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hoá học.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật.
Câu 3 (1,5điểm ).
Các phương pháp:
- Phương pháp chọn lọc.
- Phương pháp lai.
- Phương pháp gây đột biến.
Câu 4 (1 điểm ). Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố địa
chất, khí hậu, sinh vật, con người.
4. Củng cố
- Thu bài.
5.Dặn dò
- Nghiên cứu bài Làm đất và bón phân lót gieo trồng cây nông nghiệp trong SGK






Trường THCS : Lê Hồng Phong Kiểm tra 1 tiết
Lớp 7A………………………… Môn: Công Nghệ
Họ và tên:………………………

Phần I/. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu dưới đây:

Câu 1: Vai trò của trồng trọt là :
a. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
b. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
c. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp .
d. Cung cấp nông sản cho sản xuất.
e. Tất cả ý trên.
Câu 2: Đâu là cách sắp xếp đúng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng từ tốt đến xấu của
đất trong các câu dưới đây ?
a. Đất sét, đất thịt, đất cát. b. Đất thịt, đất sét, đất cát.
b. Đất sét, đất cát, đất thịt. d. Đất cát, đất thịt, đất sét.
Câu 3: Mục đích của việc làm ruộng bậc thang là:
a.Tăng bề mặt lớp đất trồng. b.Gữi nước liên tục, thay nước thường xuyên.
c. Tăng độ che phủ. d. Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế rửa trôi.
Câu 4 : Đâu là nhược điểm của bón phân “ phun trên lá “ ?
a. Tiết kiệm phân bón. b. Cần có dụng cụ máy móc phức tạp.
c. Cây dễ sử dụng. d.Phân bón chuyển thành chất khó tan khó sử dụng.
Câu 5 : Cây khoai lang, cây sắn, cây mía được nhân giống theo phương pháp nào dưới đây?
a. Ghép mắt b. Giâm cành c. Chiết cành. d. Phương pháp khác.
Câu 6: Vệ sinh đồng ruộng có tác dụng gì trong việc phòng trừ sâu, bệnh hại ?
a. Tăng sức chống chịu cho cây trồng. b. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh.
c. Trừ mầm mống sâu bệnh . d. Không có tác dụng gì.
Câu 7: Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
a. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
b. Có chât lượng tốt, năng suất cao và ổn định.
c. Chống chịu được sâu, bệnh.
d. Cả 3 ý trên.
Câu 8: Côn trùng phá hoại cây trồng mạnh nhất vào thời kì:
a. trứng b. sâu non c. nhộng d. trưởng thành.
Phần II/. Tự luận : (6 điểm)
Câu 2: Phân bón được chia thành các nhóm chính nào ? Hãy nêu cách bảo quản các loại phân

bón thông thường. (2 điểm).
Câu 3 : Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp hóa học. Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu,
bệnh phải thực hiện những quy định gì ? (2 điểm)
Câu 4: Ở địa phương em thường có loại sâu bệnh nào ? Nhân dân ở địa phương thường sử dụng
biện pháp nào để phòng trừ loại sâu bệnh đó ? Theo em, người dân đã thực hiện tốt việc bảo vệ
môi trường sống của cây trồng chưa ? Tại sao ? ( 2 điểm).
Bài làm :
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT (TPPCT 20. ĐỀ 2)
Lớp: 7 Môn : Công nghệ 7 – Thời gian 45 phút

Điểm Lời phê của thầy giáo:






ĐỀ BÀI
Bài 1 (3,5đ):
a. Tại sao phải kiểm tra, xử lý hạt giống trước lúc gieo trồng cây nông nghiệp?
b. Tác dụng của thu hoạch đúng thời vụ. Ở địa phương em đã thực hiện như thế
nào?
Bài 2 (3đ):
a. Nêu vai trò của đất trồng?
b. Vì sao phải cải tạo đất? Nêu các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa
phương em?

Bài 3(3,5đ):
a. Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng?
b. Bón lót, bón thúc được áp dụng vào thời gian nào của cây trồng?
Các biện pháp diện trừ sâu bệnh đã áp dụng ở địa phương em?
BÀI LÀM
























Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Lớp: 7/ ……
Họ và tên: …………………………….
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Công nghệ 7

Ngày kiểm tra
………/4/2012
Điểm Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1) Gà có hình dáng nhỏ con, lông trắng, chân đen, da đen là giống gà gì?
a. Gà Lơgo. b. Gà Ác . c. Gà Ri. d. Gà Hồ.
2) Loại chất dinh dưỡng nào được ngấm thẳng qua vách ruột vào máu ?
a. Protêin. b. Lipit. c. Gluxit. d. Nước.
3) Thức ăn giàu protêin thì có hàm lượng protein như thế nào ?
a. Protêin <14%. b. Protêin >14%. c. Protêin >30%. d. Protêin >50%.
4) Thức ăn giàu gluxít thì có hàm lượng gluxít như thế nào ?
a. Gluxít >50%. b. Gluxít>30%. c. Gluxít <50%. d. Gluxít >14%
II/ Đánh dấu X vào bảng sau cho phù hợp: (1,5đ)
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục
-Gà mái tăng thêm 200g và bắt đầu đẻ trứng
-Tai dê dài thêm 1cm
-Gà trống cân nặng thêm 0,1kg và bắt đầu gáy
-Lông đuôi gà dài thêm 1cm
III/ Tự luận ( 6,5đ)
1) Nêu cách sản xuất thức ăn giàu protêin. (1,5 đ)
2) Nêu mục đích của chế biến thức ăn.(2đ)
3) Thế nào là sự sinh trưởng ?Cho ví dụ.(1,5đ)
4) Nêu cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở địa phương em.Và cho biết đó là cách gì? (1,5đ)

Bài làm:





















Trường THCS Tân Dân
Lớp: 7
Họ và tên:………………………
Năm học: 2011 – 2012.
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Công Nghệ 7
Tiết TPPCT : 45
(Thời gian 45 phút)



Điểm Nhận xét của giáo viên






ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Chọn câu trả lời đúng : (1 điểm)
Câu 1: Thức ăn vật nuôi gồm có:
a. Nước và chất khô. c. Vitamin, lipit và chất khoáng.
b. Prôtêin, lipit, gluxit. d. Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin.
Câu 2: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
a. Thực vật b. Động vật c. Chất khoáng d. Cả a,b và c đều đúng
Câu 3: Đây là loại thức ăn nào? Biết có tỉ lệ nước và chất khô: nước 89,40% và chất khô
10,60%.
a. Rơm lúa b. Khoai lang củ c. Rau muống d. Bột cá
Câu 4: Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?
a.Thức ăn giàu tinh bột c. Thức ăn hạt
b. Thức ăn thô xanh d. Thức ăn nhiều xơ
II. Đánh dấu X vào chỗ trống để phân biệt những biến đổi nào ở cơ thể vật nuôi thuộc sự
sinh trưởng và phát dục dưới bảng sau: (1 điểm)
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự pht dục
Sau một tuần tuổi, Ngan nặng thm 35g
Lúc đẻ ra lợn nặng 1kg, lúc 3 tháng tuổi nặng 50 kg
G trống biết gy
Lợn bắt đầu phát dục

III. Hãy điền các từ: (1đ)
Glyxêrin và axit béo, gluxit, axit amin, ion khoáng, vitamin vào khoảng trống thích hợp.
_ Prôtêin được cơ thể hấp thu dưới dạng các ………………… …………………………
_ Lipit được hấp thụ dưới dạng
các…………………………… ………………………………….
_ … được hấp thụ dưới dạng đường đơn.
_ Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các
………………………………………….


B. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Nêu một số phương pháp dự trữ
thức ăn cho vật nuôi? (2,5đ)
Câu 2: Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit. (2,5đ)
Cu 3: Nu vai trị của chăn nuôi và các cách phân loại giống vật nuôi? (2đ)

BÀI LÀM


































ĐÁP ÁN:
A. Phần trắc nghiệm:
I. 1.a 2.d 3.c 4.b
II. (1). axit amin, (2). Glyxêrin và axit béo, (3). Gluxit, (4). Ion
khoáng
B. Phần tự luận:
Câu 1:
_ Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được
nhiều, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, làm giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại.
_ Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật

nuôi.
Câu 2:
_ Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin
+ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như: giun đất, nhộng tằm….
+ Trồng xen, tăng vụ… để có nhiều cây và hạt họ Đậu.
_ Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều
lúa, ngô, khoai, sắn.


Họ và tên:…………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT (TPPCT 20. ĐỀ 2)
Lớp: 7 Môn : Công nghệ 7 – Thời gian 45 phút

Điểm Lời phê của thầy giáo:






ĐỀ BÀI
Bài 1 (3,5đ):
a. Tại sao phải kiểm tra, xử lý hạt giống trước lúc gieo trồng cây nông nghiệp?
b. Tác dụng của thu hoạch đúng thời vụ. Ở địa phương em đã thực hiện như thế
nào?
Bài 2 (3đ):
a. Nêu vai trò của đất trồng?
b. Vì sao phải cải tạo đất? Nêu các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa
phương em?
Bài 3(3,5đ):

a. Em hãy nêu các biện pháp chăm sóc cây trồng?
b. Bón lót, bón thúc được áp dụng vào thời gian nào của cây trồng?
Các biện pháp diện trừ sâu bệnh đã áp dụng ở địa phương em?
BÀI LÀM
























×