Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết địa 9 về vùng kinh tế (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.13 KB, 8 trang )



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - LỚP 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(3đ)
Câu :1(1,5 điểm) Khoanh tròn vào đầu ý câu mà em cho là đúng nhất. (Mỗi ý đúng 0,5đ)
1, Các đô thị ở nước ta phần lớn có qui mô
A. Vừa và nhỏ. B. Lớn và nhỏ.
C. Rất lớn. D. Rất nhỏ
2, Nguồn lao động nước ta mỗi năm tăng thêêm.
A. Gần 1 triệu lao động. B. 1 triệu lao động.
C. Dưới 1 triệu lao động. D. Trên 1 triệu lao động.
3, Nước ta có mấy vùng kinh tế.
A. 3 vùng kinh tế B. 5 vùng kinh tế
C. 7 vùng kinh tế D. 9 vùng kinh tế
Câu 2: (1,5 điểm) Nối ý của cột A với ý của cột B sao cho đúng.
Cột A (Cây công nghiệp) Cột B (Vùng trồng nhiều nhất)
Chè Đông Nam Bộ
Cà phê Trung du và miền núi Bắc Bộ
Cao su Bắc Trung Bộ
Tây Nguyên
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1. (2 đ) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
Câu 2. (2,5đ) Nêu những thành tựu về kinh tế nước ta và những thách thức, khó khăn cần
vượt qua?
Câu 3. (2,5.đ) Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991-2002 (%)

Các ngành kinh tế
Các năm
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0


Nông -lâm-ngư nghiệp 40,5 30,0 27,0 26,0 25 23,0 23,0
Công nghiệp-xây dựng 24,0 29,0 29,0 32,0 35 38,0 38,5
Dịch vụ 35,5 41,0 44,0 42,0 40 39,0 38,5

a.Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP thời kỳ 1991-2002.
b. Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng các ngành kinh tế của nước ta
thời kỳ 1991 - 2002? .











ĐÁP ÁN KT K9 ĐỀ 2

I/ TRẮC NGHIỆM:
1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5- c; 6-b; 7-a; 8- b; 9-c; 10- a; 11-c; 12-d
II. PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP : (7đ)
vượt qua?
+ Có nhiều bất cập trong sự phát triển KT, văn hoá, giáo dục, y tế . . . (0,25đ)
+ Phải vươn lên trong quá trình hội nhập KT TG (0,25đ)
Câu 2. (2đ)
CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
-Tài nguyên đa dạng là cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng, tạo cho công nghiệp
phát triển cơ cấu đa nghành. (0,25đ)

- Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra thế mạnh của từng vùng. (0,25đ)
CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI
- Dân cư đông và lao động dồi dào tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật taọ nên thị trường
trong nước và đầu tư của nước ngoài. (0,25đ)
- Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. (0,25đ)
-Trình độ công nghệ thấp, hiệu quả sử dụng chưa cao, chưa đồng bộ và phân bố tập trung
ở một số vùng (0,25đ)
* Chính sách phát triển công nghiệp. (0,25đ)
-Công nghiệp hoá và đầu tư trong, ngoài nước.
(0,25đ)
* Thị trường. Công nghiệp chỉ phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường
(0,25đ)
Câu 3. BÀI TẬP (2,5.đ)
* Vẽ biểu đồ: ( Miền )
Đúng đẹp ( tô màu) (1đ)

C
â
u 1
. (2,5đ) Thành tựu
+ Tốc độ tăng truởng kinh tế tương đối vững chắc (0,25đ)
+ Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá (0,25đ)
+ Phat triển một số ngành trọng điểm trong CN (0,25đ)
+ Phát triển nền xản xuất hàng hoá xuất khẩu đã thúc đẫy ngoại thương và sự đầu tư của
nước ngoài.
(0,25đ)
+ Hội nhập nền KT khu vực và toàn cầu (0,25đ)
- Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo, còn nhiều xã nghèo ở vùng sâu vùng xa (0,25đ)
+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. (0,25đ)

+ Vấn đề gay gắt về việc làm (0,25đ)


Có chú giải
(0,25đ)
Có tên biểu đồ
(0,25đ)
Có nhận xét (1đ)


100. . . %



80 -



60 -



40 -



20 -




0 I I I I I INăm
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002

* Biểu đồ: Thể hiện cơ cấu GDP nước ta thời kỳ 1991-2002.
* Chú giải:
Nông -lâm-ngư nghiệp Công nghiệp-xây dựng Dịch vụ
* Nhận xét:
-Sự chuyển dịch cơ cấu GDP : Giảm mạnh cơ cấu nông lâm-ngư nghiệptừ 40,5% xuống 23%
cho thấy cơ cấu GDP có sự thay đổi. Nước ta chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công
nghiệp (0,5đ)
-Tỉ trọng của khu vực KT Công nghiệp-xây dựng tăng nhanh (0,25đ)
- Phản ánh thức tế về sự chuyển biến mạnh theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. (0,25đ)





Trường THCS Lương Thế Vinh Kiểm tra 1 tiết môn địa 9
Họ Tên: lớp 9 Thời gian: 45 phút







ĐỀ RA:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Hãy chọn ý đúng trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

A. Tây Ninh B. An Giang C. Long An D. Đồng Nai
Câu 2. Vùng Đông Nam Bộ có diện tích 23.550 km
2
. Năm 2002, dân số 10,9 triệu
người. Vậy mật độ dân số là bao nhiêu?
A. 364 người/km
2
B. 436 người/km
2

C. 463 người/km
2
D. 634 người/km
2
Câu 3. Giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh chiếm
A. khoảng 30 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
B. khoảng 40 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
C. khoảng 50 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
D. khoảng 55 % giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.
Câu 4.Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao
động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
D. ngành chế biến lương thực, thực phẩm và dệt may
Câu 5. Vùng Đồng bằng sông Cửu long, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao là
A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. Vật liệu xây dựng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.
Câu 6. Hãy điền các cụm từ sau: mưa tập trung theo mùa, nhiệt đới gió mùa,
cận xích đạo, nóng ẩm, vào chỗ trống sao cho thích hợp:

Khí hậu của Đông Nam Bộ mang tính chất …………………………….(1) và
………………………(2)
2.TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm) Ngành dịch vụ của ĐNB phát triển dựa trên những điều kiện
thuận lợi gì?
Câu 2. (2,5 điểm) Trình bày tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long. Giải thích vì sao nơi đây phát triển mạnh nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản?

Câu 3. (2,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu: sản lượng thuỷ sản ở ĐBSCL ( nghìn tấn)
1995 2000 2002
Đồng bằng sông Cửu
Long
819,2 1169,1 1354,5
Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước.
b. Nêu nhận xét
BÀI LÀM















































5. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.
- Ghi chú:
+ Học sinh có thể trình không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời
nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.
+Câu 3 (tự luận): nếu học sinh vẽ biểu đồ có khoảng cách năm như nhau trừ 0,5
điểm; không có tên biểu đồ trừ 0,25 điểm.
Hướng dẫn trả lời
1. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án B A C D A

Câu 6.` (1)- cận xích đạo, nóng ẩm (0,25 điểm); (2)- mưa tập trung theo mùa (0,25
điểm)

2.TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm) Ngành dịch vụ của ĐNB phát triển dựa trên điều kiện thuận lợi:
- Vùng Đông Nam Bộ có tành phố Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía
Nam (0,5 điểm)
- Đông Nam Bộ có lợi thế về vị trí địa lí, nhiều tài nguyên để phát triển các hoạt
động dịch vụ- kinh tế biển (0,5 điểm)
- Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển mạnh ( khách sạn, khu vui chơi giải trí, ( 0,5
điểm)
- Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh (0,5 điểm)
- Là nơi tập trung đông dân; thu hút nhiều đầu tư nước ngoài nhất cả nước (0,5

điểm)
Câu2: 2,5 điểm
* Trình bày tình hình sản xuất thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long: (1,5 đ)
- Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm tỉ trọng cao về sản lượng sản xuất thuỷ
sản của cả nước trên 50% sản lượng thuỷ sản của nước ta.
- Các tỉnh có sản lượng cao là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi tôm cá
nước ngọt (cá tra, cá ba sa) đang phát triển mạnh.
* Giải thích: (1đ)
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi về tự nhiên
- Khí hậu nắng nóng quanh năm
- Nhiều diện tích mặt nước (mặn, lợ) để nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Nguồn thuỷ sản phong phú, nhiều ngư trường rộng lớn
- Được chú trọng đầu tư ( giống, vốn, cơ sở vật chất kỉ thuật)
- Thị trường mở rộng trong và ngoài nước.









Câu 2. ( 2,5 điểm)
Vùng ĐBSCL là vùng sản xuất lương thực thực phẩm hàng đầu cả nước
-Diện tích và sản lượng lúa chiếm 51%, cả nước. Lúa được trồng ở tất cả các tỉnh
ở đồng bằng ( 0,5 điểm)
-Bình quân lương thực đầu người của vùng đạt 1066,3 kg/ người gấp 2,3 lần cả
nước, năm 2002. Vùng ĐBSCL trở thành vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta (
0,5 điểm)

-Vùng ĐBSCL còn là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước với nhiều loại hoa
quả nhiệt đới: Xoài, Dừa, Cam, Bưởi ( 0,5 điểm)
-Nghề chăn nuôi vịt cũng được phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều nhất ở các
tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà Vinh ( 0,5 điểm)
-Tổng sản lượng thuỷ sản của vùng chiếm hơn 50% của cả nước, tỉnh nuôi nhiều
nhất là Kiên Giang, Cà Mau. Nghề nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nghề nuôi Tôm,
Cá xuất khẩu đang được phát triển mạnh (0,5 điểm)

Câu2: 2,5 điểm
* Trình bày tình hình sản xuất thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long: (1,5 đ)
- Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm tỉ trọng cao về sản lượng sản xuất thuỷ sản của cả
nước trên 50% sản lượng thuỷ sản của nước ta.
- Các tỉnh có sản lượng cao là Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. Nghề nuôi tôm cá nước
ngọt (cá tra, cá ba sa) đang phát triển mạnh.
* Giải thích: 1 điểm
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi về tự nhiên
- Khí hậu nắng nóng quanh năm
- Nhiều diện tích mặt nước (mặn, lợ) để nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Nguồn thuỷ sản phong phú, nhiều ngư trường rộng lớn
- Được chú trọng đầu tư ( giống, vốn, cơ sở vật chất kỉ thuật)
- Thị trường mở rộng trong và ngoài nước.




Câu 3. ( 2 điểm)
a. Vẽ biểu đồ:(1 điểm)











1995 2000 2002
-
-
-
-

-
-
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Năm
Nghìn tấn
Bi
ểu đồ thể hiện sản l
ư
ợng thuỷ sản của ĐBSCL v
à c
ả n

ư
ớc

Chú giải


ĐBSCL




Cả nước




b. Nhận xét: (1 điểm)
- Sản lượng thuỷ sản của cả nước và ĐBSCL đều tăng từ năm 1995 đến 2002 và tăng
1,7 lần (0,5 điểm)
- Trong tổng sản lượng thuỷ sản của cả nước, ĐBSCL luôn chiếm tỷ trọng lớn, 51,7%
năm 1995 và 51,1% năm 2002 (0,5 điểm)
6. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

×