Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 sử và địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.11 KB, 9 trang )

Họ và tên: ……
Lớp: … KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: Địa lí 7
THỜI GIAN: 45 Phút
ĐỀ BÀI


Câu 1(3 điểm): Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển
đến trình độ cao?
Câu 2(3 điểm): Tại sao phải bảo vệ rừng Amadôn?
Câu 3( 1 điểm):Giải thích tại sao duyên hải phía tây An-đét lại có hoang mạc ?
Câu 4( 3 điểm): Cho bảng số liệu về sản lượng lương thực có hạt ở các nước Bắc Mĩ
(năm 2001)

Tên nước Ca-na-đa Hoa Kì Mê-hi-cô

Sản lượng lương thực có hạt
(triệu tấn)
44,25 325,31 29,73


Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng lương thực có hạt ở các nước Bắc Mĩ?(3,0đ)
Bài làm:

















































































TRƯỜNG THCS BÌNH MINH KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II NĂM HỌC
2013-2014
Họ và tên:…………………………… Môn: Lịch sử 7
Lớp: 7…. Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm


Lời phê của giáo viên


Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Địa danh mà Lê Lợi chọn làm căn cứ khởi nghĩa
A. Nông Cống (Thanh Hóa)
B. Lam sơn (Thanh Hóa)
C. Lang Chánh (Thanh Hóa)
D. Thọ Xuân (Thanh Hóa)

Câu 2: Việc ban hành chính sách ưu đãi với những người đỗ đạt như: Ban mũ áo
phẩm phục, cho vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia tiến sĩ…thời Lê sơ có tác dụng gì:

A. Đào tạo đội ngũ tay sai đắc lực.
B. Đẩy mạnh phát triển phật giáo.
C. Khuyến khích nhân dân học tâp và thi cử.
D. Xóa mù chữ.

Câu 3: Ai là người biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức.
A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông.
C. Lê Nhận Tông. D. Lê Thánh Tông.

Câu 4: Thời Lê sơ cả nước được chia thành:
A. 10 đạo thừa tuyên.
B. 11 đạo thừa tuyên.
C. 13 đạo thừa tuyên.
D. 15 đạo thừa tuyên.

Câu 5: Nối mố
c thời gian với sự kiện tương ứng:

Thời gian Nối Sự kiện
1. 1428
2. 1527
3. 1592
4. 1672
……….
……….
……….
……….
a. Nhà Mạc thành lập.
b. Nhà Mạc sụp đổ.
c. Lê Lợi lên ngôi lập lại nước Đại Việt

d. Chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.



Phần II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn?
Câu 2. (4 điểm): Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài
và Đàng Trong (thế kỉ XVI - XVIII)?. Rút nhận xét?

BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………



ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM.

I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1,2,3,4 1 - B 2 – B 3 - D 4 - C 0,5đ/ câu

Câu 5 1 - C 2 – A 3 – B 4 - D 0,25đ/ đáp
án

II. TỰ LUẬN.
Câu Đáp án Điểm
1 Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) ?

3
*
Nguyên
nhân
thắng lợi


- Tinh thần đấu tranh của nhân dân. Mọi tầng lớp đều
tham gia khởi nghĩa.

1,5
- Đường lối chiến lược chiến thuật và vai trò của người
lãnh đạo và bộ tham mưu


* Ý
nghĩa
lịch sử
- Kết thúc 20 năm đô hộ 1,5
- Mở ra thời kì phát triển
2 Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng
Ngoài và Đàng Trong (thế kỉ XVI – XVIII) ?
4
* Tình
hình
ruộng
đất
Đàng Ngoài :
- Không chú trọng khai hoang nên ruộng đất thu hẹp,
bỏ hoang
- Cường hào cầm bán ruộng đất
0,75
Đàng Trong :
- Ruộng đất được mở rộng.
- Vd : Đặt Phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên và
Phiên Trấn.

0,75
* Tình
hình sản

xuất
nông
nghiệp
Đàng Ngoài :
- Kém phát triển, mất mùa đói kém dồn dập.
0,75
Đàng Trong :
- Phát triển. Năng xuất cao. Nhất là đồng bằng sông
Cửu Long.

0,75
* Nhận
xét
- Chính quyền vua Lê – Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
không quan tâm khai hoang, chiến tranh Æ Nông
nghiệp bị tàn phá
- Chính quyền chúa Nguyễn mở rộng cơ sở cát cứ Æ
1
ruộng đất mở rộng, nông nghiệp phát triển.



XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ cần đạt
Cộng

Chủ đề Nhận biết

Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng

thấp
Vận dụng
cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chủ đề
1
Cuộc
khởi
nghĩa
Lam Sơn
Nơi

Lợi
khởi
nghĩa






NN
thắng
lợi và
ý
nghĩa
lịch
sử









Số câu:
Số điểm:
%
1
0,5
5%
1
3
30%


2 câu
3,5 điểm
35 %
Chủ đề
2.
Nước
Đại Việt
thời Lề

Các
đơn
vị
hành

chính





Luật
pháp
thời
Lê sơ

Sự
phát
triển
giáo
dục






Lợi
khôi
phục
Đại
Việt






Số câu:
Số điểm:
%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1/5
0,25
2,5%

3 câu
1,75 điểm
17,5 %
Chủ đề
3.
Sự Suy
yếu của
nhà nước
phong
kiến
.


Nhà

suy
sụp


Số câu:
Số điểm:
%
3/5
0,75
7,5%

1
0,75 điểm
7,5%
Chủ đề
4.
Kinh tế -
Văn Hóa
thế kỉ 16
- 18
Tình
hình
NN
ruộng
đất
đàng
trong
-

ngoài
Rút
ra
nhân
xét

Số câu:
Số điểm:
%
1/2
3
30%
1/2
1
10
1 câu
4 điểm
40 %

Tổng
2 câu
1 điểm
10 %
2,5 câu
65 điểm
65 %
1 câu
0,5 điểm
5 %
1,5 câu

2 điểm
20 %
7 câu
10 điểm
100 %


×