Trờng thcs nga vịnh
Bài kiểm tra môn lịch sử 7
(Thời gian 45 phút)
Ngày kiểm tra: ........... tháng 04 năm 2010
Họ và tên học sinh: ............................................................................................... Lớp 7 .............
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
I/ Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1(0,5đ): Ngời đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi, B. Đinh Liệt, C. Lê Lợi, D. Lu Nhân Chú
Câu 2(0,5đ): Bộ luật ban hành dới triều Nguyễn là:
A. Luật Hình th,
C. Hoàng triều luật lệ,
B. Luật Hồng Đức,
D. Quốc triều hình luật.
Câu 3(0,5đ): Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở:
A. Nghệ An,
C. Lam Sơn
B. Thuận Hoá,
D. Tân Bình.
Câu 4(0,5): Trận đánh quyết định thắng lợi hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Trận Tân Bình,
C. Trận Tốt Động Chúc Động,
B. Trận Chi Lăng Xơng Giang,
D. Trận Cần Trạm Phố Cát.
Câu 5(1đ): Nối thời gian ở cột trái tơng ứng với sự kiện ở cột phải cho đúng:
1771 1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
1773 2. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong.
1785 3. Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.
1789 4. Đại phá quân Thanh
II/ Tự luận (7đ):
Câu 6(4đ): Trình bày diễn biến chính của chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút và cho biết
kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến thắng đó?
Câu 7(3đ): Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây
Sơn?
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Trờng thcs nga vịnh Bài kiểm tra 1 tiết học kì II lịch sử 7
(Thời gian 45 phút)
I/ ma trận thiết kế:
Nội dung kiến thức( mục tiêu)
Các cấp độ của t duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
A.Hiểu đợc ngời đứng đầu cuộc khởi nghĩa lam
sơn là ai.
C1 TN
0,5 điểm
B.Nắm đợc Bộ luật đợc ban hành dới triều Lê Sơ
C2 TN
0,5 điểm
C. Xác định đợc Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở địa
điểm nào.
C3 TN
0,5 điểm
D.Xác định đợc trận đánh quyết định thắng lợi
hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam sơn.
C4 TN
0,5 điểm
Đ. Nối đợc thời gian ở cột trái tơng ứng với sự kiện
ở cột phải cho đúng
C5 TN
1,0 điểm
E. Nêu đợc diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử
của chiến thắng Rạch Gầm- Soài Mút.
C1 TL
1,0 điểm
C1 TL
3.0
G. Trình bày đợc nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
lịch sử của phong trào nông dân Tây sơn.
C2 Tl
3,0 điểm
Tổng số câu hỏi
3 4 1
Tổng số điểm
5,0 2,0 3.0
Tỉ lệ
50% 20% 30%
II. Đề bài
I/ Trắc nghiệm (3đ): Khoanh tròn chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1(0,5đ): Ngời đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Nguyễn Trãi, B. Đinh Liệt, C. Lê Lợi, D. Lu Nhân Chú
Câu 2(0,5đ): Bộ luật ban hành dới triều Lê Sơ( Hậu Lê) là:
A. Luật Hình th,
C. Hoàng triều luật lệ,
B. Luật Hồng Đức,
D. Quốc triều hình luật.
Câu 3(0,5đ): Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở:
A. Nghệ An,
C. Lam Sơn
B. Thuận Hoá,
D. Tân Bình.
Câu 4(0,5): Trận đánh quyết định thắng lợi hoàn toàn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
A. Trận Tân Bình,
C. Trận Tốt Động Chúc Động,
B. Trận Chi Lăng Xơng Giang,
D. Trận Cần Trạm Phố Cát.
Câu 5(1đ): Nối thời gian ở cột trái tơng ứng với sự kiện ở cột phải cho đúng:
A. 1771 1. Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.
B. 1773 2. Đại phá quân Thanh
C. 1785 3. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
D. 1789 4. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong.
II/ Tự luận (7đ):
Câu 6(4đ): Trình bày diễn biến chính của chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút và cho biết
kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến thắng đó?
Câu 7(3đ): Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây
Sơn?
III/ đáp án và biểu điểm chấm:
Câu Đáp án Điểm
A/ Trắc nghiệm: 3,5
Câu 1:
C
0,5
Câu 2:
B
0,5
Câu 3:
C
0,5
Câu 4:
B
0,5
Câu 5:
* Mỗi câu nối đúng đợc 0,25 điểm, nối theo thứ tự
- A nối 3
- B nối 4
- C nối 1
- B nối 2
0,25
0,25
0,25
0,25
B/ Tự Luận 7,0
Câu 1(4,0 điểm)
* Diễn Biến:
- Giữa năm 1784, quân xiêm kéo vào Gia Định.
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định, đóng đại
bản doang tại Mỹ Tho, chọn khúc sông tiền từ Rạch Gầm đến
Xoài Mút làm trận đại quyết chiến.
- Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mu nhử quân địch vào
trận địa mai phục.
* Kết quả:
- Chiến thuyền của quân Xiêm bị tan tác hoặc bị đốt cháy.
- Nguyễn ánh thoát chết chạy sang Xiêm lu vong.
* ý nghĩa:
- Trận Rạch Gầm- Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến
lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đập tan âm mu xâm lợc của quân Xiêm.
- Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2(3,0 điểm)
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nớc của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy
nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi.
* ý nghĩa lịch sử:
- Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn , Trịnh, Lê .
- Xoá bỏ sanh giới chia cắt đất nớc, đặt nền tảng thống nhất
quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lợc của quân xâm lợc Xiêm, Thanh.
- Bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5