Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

150 câu trắc nghiệm khách quan lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.04 KB, 24 trang )



150 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LỊCH SỬ
LỚP 7

1. SU71H. Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế
quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:
A. Thành lập các vương quốc mới
B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều
ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.
C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma
D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man
PA: B
2. SU71H. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã
PA: C
3. SU71H. Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân
C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân
PA: D
4. SU71H. Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em
cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:
A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành
thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.
B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.
C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông
nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản
xuất.
D. Thành thị là nơi buôn bán.
PA: A


5. SU71H. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của
xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quí tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Tất cả các thành phần trên.
PA:B
6. SU71H. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp
nào
a. Tăng lữ quí tộc và nông dân. b. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
c. Chủ nô và nô lệ. d. Địa chủ và nông dân
PA:B
7. SU71H. Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
PA:C
8. SU71V. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến:
A. Trao đổi bằng hiện vật. B. Là nền kinh tế hàng hóa.
C. Có sự trao đổi buôn bán. D. Không có sự trao đổi buôn bán
PA:D
9. SU71H. Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
PA:A
10: SU71H. Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có những biến đổi to lớn là do:

A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man
C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển
PA:B
11. SU71H. Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu
là:
A. Quí tộc người Giéc-man, nông dân công xã.
B. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man.
C. Lãnh chúa, nông nô.
D. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ.
PA:C
12. SU72H. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu
hướng về đâu?
a. Trung Quốc và các nước phương Đông. b. ấn Độ và các nước phương
Đông.
c. Nhật Bản và các nước phương Đông. d. ấn Độ và các nước phương
Tây.
PA:B
13. SU72H. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp
nào ở châu Âu?
a. Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc.
c. Tướng lĩnh quân sự, quí tộc. D. Tăng lữ, quí tộc.
PA:A
14. SU72V. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
a. Thu vàng bạc, hương liệu từ ấn Độ và phương Đông.
b. Các thành thị trung đại.
c. Vốn và công nhân làm thuê.
d. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
PA:C
15. SU72H.Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư
bản?

a) Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
b) Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
c) Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
d) Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.
PA:D
16. SU72V.Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu?
a) Thương nhân giầu có, chủ xưởng, chủ đồn điền. b) Địa chủ giàu có.
c) Quí tộc, nông dân. d) Thợ thủ công
nhỏ lẻ.
PA:A
17. SU72B. Ph. Ma- gien-lan là người nước nào?
a) Tây-ban- nha. b) Bồ-đào-nha. c) I-ta-li-a. d) Anh.
18. SU72B. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí?
a) Anh, Pháp. b) Đức, I-ta-li-a.
c) Tây ban-nha, Bồ-đào-nha. d) Pháp, Bồ-đào-nha.
PA:C
19. SU72V. Điều kiện nào trong các điều kiện sau đây là quan trọng nhất dẫn
đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu?
a) Sự ra đời các công trường thủ công, hình thức xưởng sản xuất với qui mô
lớn.
b) Những đồn điền rộng lớn, hoặc các trang trại được lập nên.
c) Lập các công ti thương mại.
d) Có nguồn vốn tích lũy ban đầu lớn và một đội ngũ công nhân làm thuê.
PA:D
20. SU72V.Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về
kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào?
a) Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công
nhân.
b) Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc
và công nhân.

c) Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và
nông nô.
d) Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân
và thợ thủ công.
PA:A
21 SU73H. Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư tưởng của
đạo nào?
a) Đạo Hồi. b) Đạo Ki-tô c) Đạo Phật. d) ấn Độ giáo
PA:B
22. SU73H. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa
học thiên tài mà người ta gọi là:
a) “Những người khổng lồ”. b) “Những người thông minh”.
c) “Những người vĩ đại”. d) “Những người xuất chúng”.
PA:A
23. SU73H. Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là :
a) Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
b) Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người và khoa
học tự nhiên.
c) Phê phán Giáo hội, đề cao Khoa học tự nhiên.
d) Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
PA:B
24. SU73B. Ai “đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta
là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời”
?
a) Ga-li-lê. b) Đê-các-tơ.
c) Cô-péc-ních. d) Lê-ô-na đơ Vanh-xi
PA:C
25. SU73H. Trong giáo lý của mình, Lu-thơ chủ trương vấn đề gì ?
a) Lên án những hành vi của Giáo hoàng.
b) “Cứu vớt con người bằng lòng tin”.

c) Chỉ trích giáo lí giả dối của Giáo hội.
d) Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội.
PA: B
26. SU73H. Nội dung của phong trào nông dân Đức là gì ?
a) Đòi cải cách tôn giáo. b) Đòi xóa bỏ lãnh địa phong kiến.
c) Đòi thủ tiêu chế độ phong kiến. d) Đòi giải phóng nông nô.
PA:C
27.SU74H. Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ
khi nào ?
a) 2000 năm TCN. B) 1000 năm TCN. C) 3000 năm TCN. D) 4000
năm TCN.
PA:A
28. SU74H.Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ
nào ?
A) Thế kỉ thứ hai TCN. B) Thế kỉ thứ nhất TCN.
C) Thế kỉ thứ ba TCN. D) 2000 năm TCN.
PA:A
29. SU74H.Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ
gọi là:
A) Thuế. B) Hoa lợi. C) Địa tô. D) Tô, tức
PA:C
30. SU74H.Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến
cường thịnh nhất châu á?
A. Nhà Tần. V. Nhà Minh. C. Nhà Đường. D. Nhà Thanh.
PA:C
31SU74H. Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan
trọng, đó là gì?
A) Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B) La bàn, thuốc súng, nghề
in, giấy viết.
C)Thuốc nhuộm thuốc in. D) Đóng tàu, chế tạo súng.

PA:B
32. SU75H.Trong lịch sử trung đại ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai
đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A. Vương triều ấn Độ Mô- gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa.
PA: A.
33 SU75H.Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim
dưới Vương triều Gúp-ta?
A) .Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m.
B) Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m
C) Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng.
D) Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg.
PA:B
34. SU75H.Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc
Mô- gôn là gì?
A) Đều là vương triều của người nước ngoài.
B) Cùng theo đạo Hồi
C) Cùng theo đạo Phật.
D) Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
PA:A
35. SU75H. Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1566 – 1605) đã thi hành
những biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì?
A) Xóa bỏ Hồi giáo.
B) Giành nhiều đặc lợi cho quí tộc gốc Mông Cổ.
C) Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo. Khôi phục và phát
triển kinh tế ấn Độ.
D) Xây dựng chính quyền vững mạnh.
PA:C
36. SU75H.Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo nào?
A) Đạo Phật. B) Đạo Bà-la-môn và Đạo Hin-đu

C) Đạo Hồi D) Đạo Thiên chúa.
PA:B
37. SU75H. Những thành tựu văn hóa của ấn Độ thời cổ đại và phong kiến:
A. Chữ Phạn, Sử kí Tư Mã Thiên, kịch Sơ-kun-tơ-ra, nhiều công trình kiến
trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn của loài người.
B. Chữ nôm, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra,
nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn
của loài người.
C. Chữ tượng hình, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-
tơ-ra, nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn
minh lớn của loài người.
D. Chữ Phạn, sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra- ma- ya- na, kịch Sơ-kun-tơ-ra,
nhiều công trình kiến trúc độc đáo; là một trong những trung tâm văn minh lớn
của loài người.
PA:D
38. SU76H. Đông Nam á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai
mùa tương đối rõ rệt, đó là:
A) Mùa khô và mùa mưa. B) Mùa khô và mùa l
ạnh.
C) Mùa đông và mùa xuân. D) Mùa thu và mùa hạ.
PA:A
39: SU76hB. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam á từ xa xưa đã
biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A) Mùa khô tương đối lạnh, mát. B) Mùa mưa tương đ
ối nóng.
C) Gió mùa kèm theo mưa D) Khí hậu mát, ẩm.
PA:C
40. SU76H.Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?
A) Xu-ma-tơ-ra B) Xu-la-vê-di.
C) Gia-va (Mô-giô-pa-hít) D) Ca-li-man-tan.

PA:C
41 SU76H.Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A) Cam-pu-chia. B) Lào.
C) Phi-lip-pin. D) Mi-an-ma.
PA:D
42 SU76H.Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?
A) Thái Lan. B) Mi-an-ma.
C) Ma-lai-xi-a. D) Xin-ga-po.
PA:A
43. SU76H.Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã
dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?
A) Đại Việt và Chăm-pa. B) Pa-gan và Chăm-pa.
C) Su-khô-thay và Lan Xang D) Mô-giô-pa-hít và Gia-va.
PA:C
44 SU76H.Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược
của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A) Cam-pu-chia. B) Lào. C)Việt Nam. D) Thái Lan.
PA:D
45 SU76H.Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam á
thời cổ- trung đại?
A) Việt Nam. B) Lào. C) Cam-pu-chia. D) Thái Lan.
PA:A
46 SU76H.Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-
chia rất phát triển?
A) Nông nghiệp phát triển.
B) Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.
C) Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ
sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
D) Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía
tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những

đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.
PA:D
47. SU76V.Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông
Nam á ?
A) Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo. B) ảnh hưởng kiến trúc ấn Độ.
C) Có nhiều đền, chùa đẹp. D) Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.
PA:A
48. SU77V. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương
Đông?
A) Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo
dài.
B) Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo
dài.
C) Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong
nhanh.
D) Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong
nhanh.
PA:A
49. SU77V. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A) Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ
nghĩa tư bản.
B) Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho
chủ nghĩa tư bản.
C) Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D) Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
PA:B
50. SU77H.Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời
gian nào?
A) Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X B) Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X


C) Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X D) Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X
PA:C
51. SU77H. Xã hội phong kiến phương Đông phát triển trong khoảng thời
gian nào?
A) Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ XV. B) Từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. D) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
PA:D
52. SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian
nào?
A) Từ thế kỉ V đến thế kỉ X. B) Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X.
C) Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X. D) Từ thế kỉ VII đến thế kỉ
X.
PA:A
53.SU77H.Xã hội phong kiến châu Âu phát triển trong khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII. B) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.
C) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. D) Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
PA:B
54. SU77H.Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong
khoảng thời gian nào?
A) Từ thế kỉ XV cho đến giữa thế kỉ XIX.
B) Từ thế kỉ XVI cho đến đầu thế kỉ XIX.
C) Từ thế kỉ XVI cho đến giữa thế kỉ XIX.
D) Từ thế kỉ XVI cho đến cuối thế kỉ XIX.
PA:C
55. SU77H. Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian
nào?
A) Thế kỉ XIII - XVI. B) Thế kỉ XIV- XVI.
C) Thế kỉ XVI - XVII. D) Thế kỉ XV - XVI.
PA:D
56. SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?

A) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
b) Nghề nông trồng lúa nước.
C) Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
PA:A
57. SU77H.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
a) Nghề nông trồng lúa nước.
b) Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
c) Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
d) Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
58. SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C) Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D ) Lãnh chúa phong kiến và nông dân
lĩnh canh.
PA:C
59. SU77H. Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là:
A) Địa chủ và nông nô. B) Lãnh chúa phong kiến và nông
dân lĩnh canh.
C) Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D) Lãnh chúa phong kiến và nông
nô.
PA:D
60. SU77H. Đia chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A) Địa tô. B) Đánh thuế. C) Tức. D) Làm nghĩa vụ phong kiến.
PA:A
61. SU77H. Chế độ quân chủ là gì?
A) Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B) Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C) Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D) Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.
PA:B

62 SU77H. Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì?
A) Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B) Nhà nước phong kiến phân quyền.
C) Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D) Nhà nước dân chủ chủ nô.
PA: C
63. SU78V. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì:
A) Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B) Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập
một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C) Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D) Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền
phương Bắc.
PA:B
64. SU78H. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý
chí xây dựng chính quyền độc lập?
A) Bãi bỏ chức tiết độ sứ. B) Đóng đô ở Cổ Loa.
C) Xưng vương (ngang hàng với phương Bắc) D) Lập triều đình quân chủ.
PA:C
65. SU79H. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A) Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B) Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược
nước ta.
C) Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D) Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
PA:B
66.SU79V. Đánh giá việc Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác
lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua như thế nào?
A) Bà có cảm tình với Lê Hoàn.
B) Bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.

C) Bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.
D) Bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong
kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.
PA:D
67. SU79H. Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng
của xã hội?
A) Tầng lớp nông dân. B) Tầng lớp công nhân.
C) Tầng lớp nô tỳ. D) Tầng lớp thợ thủ công.
68. SU79H.: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
PA:C
A) Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B) Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
PA:D
69. SU710V. Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A) Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B) Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C) Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D) Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng
Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành
trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
PA:D
70. SU710H. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A) Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B) Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C) Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
D) Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung
vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
PA:

71. SU710V. Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:
A. Tiến hành lễ cày tịch điền; gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền
núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.
B. Ban hành bộ luật Gia Long; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả
công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà
Tống.
C. Ban hành bộ luật Hình thư; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả
công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà
Tống; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.
D. Ban hành bộ luật Hồng Đức; thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”; gả
công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-
pa.
PA:C
72.SU710H. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý năm nào? niên hiệu?
Quyết định dời đô về đâu?
A) Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La.
B) Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la.
C) Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đô về Cổ Loa.
D) Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long.
PA:B
73 SU710H. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A) Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh. B) Trâu, bò là động vật quý
hiếm.
C) Trâu, bò là động vật linh thiêng. D) Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
PA:D
74 SU710H. Cấm quân là
A. quân phòng vệ biên giới. B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ. D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
PA:D
75. SU710H. Quân địa phương gồm những loại quân nào?

A) Lộ quân, sương quân, dân binh. B) Lộ quân, trung quân, dân binh.
C) Sương quân, dân binh. D) Lộ quân, sương quân,
trung quân.
PA:A
76. SU710H. Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân
tộc nhằm mục đích gì?
A) Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.
B) Củng cố khối đoàn kết dân tộc, củng cố nền thống nhất quốc gia, tạo sức
mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
C) Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.
D) Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.
PA: B
77. SU710H. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy
trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A) Hòa hảo thân thiện. B) Đoàn kết tránh xung đột
C) Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D) Mở cửa, trao đổi, lưu thông
hàng hóa.
PA: C
78. Nhà SU711H. Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế
nào?
A) Đánh hai nước Liêu - Hạ. B) Đánh Đại Việt để khống chế Liêu
- Hạ.
C) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ. D) Tiến hành cải cách, củng cố đất
nước.
PA: B
79. SU711H. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?
A) Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống.
B) Do sự xúi giục của Cham-pa.
C) Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở
biên cương

D) Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.
PA: C
80.SU711H. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm
vì mục đích gì?
A) Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B) Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C) Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D) Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
PA:D
81. SU711H. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?
A) Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
B) Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
C) Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
D) Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
PA:B
82. SU711H. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A) Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B) Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C) Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân
đạo của dân tộc.
D) Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
PA: C
83. SU712H. Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền
nhằm mục đích
A) Thăm hỏi nông dân.
B) đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C) chia ruộng đất cho nông dân.
D) khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.
PA: D
84. SU712H. Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển?

A) Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.
B) Triều đình chăm lo công tác thủy lợi.
C) Đất nước ổn định.
D) Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang,
chăm lo công tác thủy lợi.
PA: D
85. SU712H. Nền tảng kinh tế của xã hội thời Lý là ngành gì?
a) Nông nghiệp. b) Công nghiệp. c) Thủ công nghiệp. d) Thương
nghiệp.
86. SU712H. Dưới thời Lý, ở địa phương, thành phần nào trở thành địa chủ?
A) Một số hoàng tử, công chúa.
B) Một số quan lại nhà nước.
C) Một ít dân thường do có nhiều ruộng đất.
D) Một số hoàng tử, công chúa, quan lại nhà nước, và một ít dân thường do
có nhiều ruộng đất.
PA: D
87. SU712H. Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong
xã hội phong kiến thời Lý?
A) Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.
C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.
PA: A
88. SU712H. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A) Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
B) Mỗi năm đều có khoa thi.
C) 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D) Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa
thi.
PA: D
89. SU713H. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
A) Làm cho chế độ phong kiến suy sụp.

B) Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh.
C) Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh.
D) Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.
PA: D
90 SU713V. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn
dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố
quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
PA: D
91 SU713H. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế
độ gì?
A) Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.
C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.
PA: A
92 SU713H. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A) Phong kiến phân quyền.
B) Trung ương tập quyền.
C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D) Vua nắm quyền tuyệt đối.
PA: B
93. SU713H. Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi,
phát triển sản xuất?
A) Tích cực khai hoang.
B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C) Lập điền trang.
D) Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
PA: D

94. SU713H. Điền trang là gì?
A) Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có.
B) Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có.
C) Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có.
D) Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy.
PA: A
95. SU714H. Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã
có thái độ như thế nào?
A) Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
PA: A
96. SU714H. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua
Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A) Trả lại thư ngay. B) Tỏ thái độ giảng hòa.
C) Bắt giam vào ngục. D) Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
PA: C
97. SU714V. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn
đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?
A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.
B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.
C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.

D) Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có
những danh tướng tài ba.
PA: D
98. SU714H. Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba
lần kháng chiêbns chống Mông - Nguyên?
A) Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ
nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.
PA: A
99. SU714H. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?
A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.
B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.
C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.
D) Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài
năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của
quân Nguyên.
PA: D
100. SU715V. Nguyờn nhõn quan trọng nhất khiến nụng nghiệp thời Trần
phỏt triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là
A. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hũa bỡnh.
C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng
trọt.
D. nhõn dõn phấn khởi sau chiến thắng ngoại xõm.
PA: C
101. SU715H. Trong nghề nụng thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn
thu nhập chính cho nhà nước là
A. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.
C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xó.
102. SU715H. Điền trang là
A. ruộng đất của địa chủ.
B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai
hoang .
C. ruộng đất của nông dân tự do.

D. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do nhà vua ban tặng.
PA: B
103. SU715H. Thỏi ấp là
A. bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu.
B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai
hoang .
C. ruộng đất của nông dân tự do.
D. ruộng đất của địa chủ.
PA: A
104. SU715H. Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là
A. nụ tỡ. B. thợ thủ cụng.
C. nụng dõn cày ruộng cụng làng xó. D. nụng dõn tự do.
PA: C
105. SU715H . Bộ máy nhà nước thời Trần là
A. nhà nước dân chủ cộng hũa. B. nhà nước dân chủ chủ nô.
C. nhà nước quân chủ lập hiến. D. nhà nước quân chủ quý tộc.
PA: D
106. SU715H. Những biểu hiện chứng tỏ Nho giỏo ngày càng phỏt triển ở
thời Trần là
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà
nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
PA: C
107. SU715H. Nhà giỏo tiờu biểu nhất thời Trần là
A. Chu Văn An. B. Trương Hán Siêu. C. Đoàn Nhữ Hài. D. Trần Quốc
Tuấn.
PA: A
108. SU715V. Văn hóa, giáo dục, khoa học và nghệ thuật thời Trần phát triển

hơn thời Lý vỡ
A. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước Đông Nam Á.
B. nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm, kinh tế phát triển, xó hội ổn định.
C. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước châu Á.
D. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước trên thế giới.
PA: B
109. SU716H. Nửa cuối thế kỉ XIV loại ruộng đất thường bị xâm lấn là:
A. Đất cụng ở cỏc làng xó. B. Khẩu phần ruộng đất của nông dân.
C. Ruộng đất của quý tộc. D. Ruộng đất của nhà Chùa.
PA:A
110. SU716V. Nêu nguyên nhân cơ bản nhất trong những nguyên nhân dưới
đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần.
A. Chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa.
B. Do nạn ngoại xõm: phớa Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm
Pa gây xung đột.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đỡnh.
D. Mõu thuẫn giữa cỏc tầng lớp nhân dân với triều đỡnh phong kiến ngày
càng gay gắt.
PA: D
111. SU716H. Chính sách hạn điền tác động mạnh nhất tới ai?
A. Địa chủ. B. Nhà chựa. C. Quan lại. D. Vương hầu, quý tộc nhà Trần.
PA: D
112. SU717H. Trong cỏc thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan
đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân
A. Nam Hỏn. B. Tống. C. Nguyờn. D. Minh.
PA: C
113 SU717H. Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển về giáo dục, thi cử của
nước ta từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV?
A. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở.
B. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học.

C. Thời Trần, cỏc lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công.
D. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử
dụng vào việc học.
PA: A
114.SU718V. Biểu hiện nào thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh
với dân tộc ta?
A. Thiờu hủy sỏch quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sỏch cú giỏ trị.
B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tỡ.
C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
D. Cưỡng bức dõn ta phải bỏ phong tục tập quỏn của mỡnh.
PA: D
115. SU718H. Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta nhằm mục
đích
A. sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. B. phát triển kinh tế ở nước ta.
C. phát triển văn óa ở nước ta. D. ổn định chính trị ở nước ta.
PA: A
116. SU718V.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc
khỏng chiến chống Minh là
A. quân Minh đông, mạnh. B. vỡ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần.
C. vỡ nhà Hồ khụng được lũng dõn. D. vỡ cải cỏch của Hồ Quý Ly thất bại.
PA: C
117. SU718H. Nguyờn nhõn nào đẫn tới việc bựng nổ cỏc cuộc khởi nghĩa
của quý tộc nhà Trần chống quõn Minh đầu thế kỷ XV?
A. Phự Trần diệt Hồ.
B. Do chớnh sỏch cai trị thâm độc và búc lột tàn bạo của quõn Minh.
C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.
D. Do bị búc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.
PA: B
118. SU718V. Đặc điểm quan trọng của cỏc cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà
Trần là gỡ?

A. Cỏc cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều nhưng chưa liên kết được với nhau cũn
rời rạc, lẻ tẻ.
B. Nội bộ lónh đạo cũn chia rẽ, dẫn tới mất đũan kết.
C. Lực lượng các cuộc khởi nghĩa cũn non yếu.
D. Cỏc lónh đạo thường là quý tộc họ Trần phần lớn đó yếu thế, và lực nờn
khụng đủ sức đoàn kết tũan dõn.
PA: A
119. SU719H. Vỡ sao quõn Minh chấp nhận tạm hũa với Lờ Lợi?
A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.
B. Vỡ quõn Minh suy yếu.
C. Quõn Minh nản lũng vỡ đánh mói khụng thắng.
D. Quõn Minh tạm hũa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa
quân.
PA: D
120. SU719H. Chặn đánh đạo quân của Vương Thông, ta chủ yếu dùng cách
đánh gỡ?
A. Chủ động tấn công. B. Rút lui dần, chờ thời cơ
C. Lập tuyến phũng thủ. D. Chủ động mai phục, phục kích
PA: D
121. SU719H. Chiến thắng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là
A. Chúc Động. B. Tốt Động. C. Đông Quan. D. Chi Lăng, Xương Giang.
PA: D
122. SU719H. Đạo quân do Mộc Thạch chỉ huy phải rỳt quõn vỡ
A. biết Liễu Thăng đó bại trận.
B. bị ta đón đánh tấn công.
C. bị ta liờn tục phục kớch.
D. Mộc Thanh ngại đường sá xa xôi, hiểm trở và số lượng quân ít.
PA: A
123. SU720H.Chính quyền Lê sơ hoàn chỉnh và cực thịnh nhất vào thời vua:
A. Lờ Thỏi Tổ. B. Lờ Thỏi Tụn. C. Lờ Thỏnh Tụng. D. Lờ Nhõn Tụng.

PA: C
124. SU720H.Tại sao Lờ Thỏnh Tụng bói bỏ một số chức vụ cao cấp như
tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển?
A. Để bộ máy hành chính đỡ cồng kềnh quan liờu.
B. Để tránh việc gây chia rẽ trong triều.
C. Vua muốn thay đổi không theo lệ cũ.
D. Để vua trực tiếp nắm quyền.
PA: D
125. SU720H. Chính sách “Ngụ binh ư nông” là:
A. coi trọng việc binh hơn việc nông.
B. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu.
C. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hũa
bỡnh thay phiờn nhau về làm ruộng.
D. khi cú ngoại xõm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hũa bỡnh, tất cả về
làm ruộng.
PA: C
126. SU720V. Nội dung chính của Luật “Hồng Đức” là gỡ?
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
C. Khuyến khớch phỏt triển kinh tế.
D. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ.
PA: A
127. SU720H. Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đó cho ngay 25 vạn lính về quê
để
A. sum họp gia đỡnh sau bao năm chinh chiến.
B. giảm gánh nặng cho quân đội.
C. giỳp việc phục hồi và phỏt triển nụng nghiệp.
D. chuẩn bị phục vụ cho chính sách “ngụ binh ư nụng”.
PA: C
128. SU720H. Chớnh sỏch chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gỡ?

A. Chính sách tịnh điền. B. Chính sách quân điền.
C. Chính sách hạn điền. D. Chính sách lộc điền.
PA: B
129. SU720V.Tại sao trong điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ
mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”?
A. Để bảo vệ những phiên chợ cũ.
B. Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển.
C. Trỏnh tỡnh trạng tranh giành khỏch hàng của nhau.
D. Để mọi người có thêm cơ hội, thời gian mua bán.
PA: C
130. SU720H.Quốc gia Đại Việc thời kỡ này cú vị trớ như thế nào ở Đông
Nam Á?
A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam
Á.
C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. D. Quốc gia trung bỡnh ở Đông
Nam Á.
PA: A
131. SU720H.Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xó
hội là:
A. Phật giỏo. B. Nho giỏo. C. Đạo giáo. D. Thiờn chua giỏo.
PA: B
132. SU720H. Nét tiêu biểu khoa cử đời Hồng Đức (Vua Lê Thánh Tông) là
A. tổ chức được nhiều kỳ thi.
B. đỗ nhiều tiến sĩ, trạng nguyờn.
C. cách lấy đỗ rộng rói, chọn người công bằng, không sót người tài, không
lầm người kém.
D. dùng thi cử để tuyển dụng người tài, quan lại.
PA: C
133. SU720H.Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm đó cú một vị trớ quan trọng so
với văn học chữ Hán nói lên điều gỡ?

A. Núi lờn lũng yờu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đó phỏt triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm đó dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trũ trong nền văn học
nước nhà.
PA: D
134. SU720H. Thời Lê sơ, sử học cú rất nhiều tác phẩm. Điều đó có ý nghĩa
gỡ?
A. Cú rất nhiều nhà sử học.
B. Nhà nước khuyến khích viết sử.
C. Thể hiện sự quan tâm của nhà nước và các nhà sử học đối với lịch sử.
D. Thể hiện sự phong phú, đa dạng của công việc viết sử.
PA: C
135. SU721H. Trong cỏc cuộc khởi nghĩa chống quõn Minh, cuộc khởi nghĩa
nào tiờu biểu nhất?
A. Khởi nghĩa Trần Nguyờn Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.
C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoỏng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
PA: D
136. SU721H. Thời Lê Sơ, tỡnh hỡnh văn học chữ Nôm như thế nào?
A. Văn học chữ Nôm bắt đầu hỡnh thành.
B. Văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển.
C. Văn học chữ Nôm giữ một vị trí quan trọng.
D. Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.
PA: C
137. SU721H. Điêu khắc thời Lê Sơ mang phong cỏch:
A. tinh vi, thanh thoỏt. B. khối đồ sộ, kỹ thuật điêu luyện.
C. trau truốt uy nghiờm. D. cầu kỳ, đa dạng.
PA: B
138. SU722H Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?
A. Mõu thuẫn giữa cỏc phe phỏi phong kiến.

B. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhõn dõn.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.
PA: D
139. SU722H Kết quả của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XVI là:
A. trước sau đều bị dập tắt.
B. đó nhiều lần uy hiếp và chiếm kinh thành.
C. cú lần khiến Vua Lờ hoảng sợ, bỏ chạy khỏi kinh thành.
D. góp phần làm nhà Lê mau chóng sụp đổ.
PA: A
140. SU722H Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê
như thế nào?
A. Mất hết quyền lực. B. Vẫn nắm truyền thống trị.
C. Quyền lực bị suy yếu. D. Cũn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chỳa
Trịnh.
PA: A
141. SU723H Ở Đàng trong chúa Nguyễn ra sức khai thỏc vựng Thuận -
Quảng để:
A. lập làng, lập ấp phục vụ nhõn dõn.
B. khẩn hoang mở rộng vựng cai trị.
C. tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng
nhiều đất đai.
D. củng cố cơ sở cát cứ.
PA: D
142. SU723H Nông nghiệp Đàng trong phát triển rừ rệt nhờ vào yếu tố
chớnh nào?
A. Nhờ đất đai mầu mỡ.
B. Nhờ chính sách cấp nông cụ, lương ăn cho nông dân, tha tô thuế binh
dịch.
C. Nhờ chính sách tích cực của nhà nước và điều kiện tự nhiờn thuận lợi.

D. Nhờ việc đặt thêm các cơ sở hành chính mới như lập phủ Gia Định.
PA: C
143. SU723H Vỡ sao nửa sau thế kỷ XVIII cỏc thành thị suy tàn?
A. Cỏc chỳa khụng thớch sự cú mặt của người nước ngoài vào làm ăn buôn
bán.
B. Cỏc chỳa Trịnh - Nguyễn thi hành chớnh sỏch hạn chế ngoại thương.
C. Cỏc chỳa mải lo củng cố quốc phũng và quyền lực.
D. Do các lái buôn nước ngoài không muốn đến các đô thị ở nước ta buôn
bán nữa.
PA: B
144. SU723H Ở cỏc thế kỷ XVI – XVII, tư tưởng, tôn giáo nào vẫn được
chính quyền đề cao?
A. Nho giỏo. B. Phật giỏo. C. Đạo giáo. D. Thiờn chỳa giỏo.
PA: A
145. SU723V Vỡ sao Chỳa Trịnh, Chỳa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo Thiờn
Chỳa vào với ta?
A. Vỡ khụng muốn nhõn dân ta theo đạo Thiờn Chỳa.
B. Vỡ sợ cỏc giỏo sĩ bờn cạnh truyền đạo, dũ xột, do thỏm nước ta.
C. Vỡ cho rằng đạo Thiờn Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân
tộc.
D. Vỡ đạo Thiên Chỳa khụng phự hợp với cỏch cai trị dõn của chỳa Trịnh,
Nguyễn.
146. SU723H Vỡ sao Đào Duy Từ bỏ Đàng ngoài trốn vào Đàng trong?
A. Vỡ chỏn ghột chế độ Vua Lê Chúa Trịnh ở Đàng ngoài.
B. Vỡ Thanh Húa quờ ụng hay bị thiờn tai, đói kém.
C. Vỡ cú tài nhưng không được đi thi.
D. Vỡ cú lời dụ dỗ, mời mọc của chỳa Nguyễn.
PA: C
147. SU724H Vào giữa thế kỷ XVIII, chính quyền Đàng Ngoài như thế nào?
A. Vẫn ổn định.

B. Cỏc phe phỏi tranh giành quyền lực.
C. Chính quyền Đàng Ngoài suy sụp.
D. Vua Lờ dó giành lại quyền lực từ tay chỳa Trịnh.
PA: C
148. SU725H Trong trận đánh Rạch Gầm – Xoài Mỳt. Nguyễn Huệ dựng
chiến thuật là:
A. chủ động tấn công. B. mai phục, phục kớch.
C. lập phũng tuyến. D. rút lui nhử địch, chờ thời cơ.
149. SU727V Nguyên nhân nào khiến Tây Sơn thất bại trước cuộc tiến công
của Nguyễn Ánh?
A. Nội bộ Tây Sơn chia rẽ, suy yếu nhanh chóng.
B. Do lực lượng của Nguyễn Ánh rất mạnh nhờ vào sự giúp đỡ của tư bản
Pháp.
C. Vỡ Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi nhưng thiếu năng lực, uy tín.
D. Do Nguyễn Ánh kiờn trỡ, liờn tục mở cỏc cuộc tấn cụng Tây Sơn.
PA: A
150. SU729V Cỏ nhõn cú vai trũ, ảnh hưởng lớn nhất tới vận mệnh của dân
tộc trong thế kỷ từ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX là:
A. Mặc Đăng Dung. B. Nguyễn Nhạc. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Ánh.
PA: C




×