ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ I
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa
lịch sử của phong trào “ Đồng khởi” ( 1959 – 1960 ) ở miền Nam.
Câu 2. ( 2 đ ) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “
Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Câu 3.( 4 đ ) Trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong
chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên
các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân 3 nước
Đông Dương đoàn kết chống Mĩ ( từ năm 1969 – 1972 ).
ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến
lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965 – 1968 )
a) Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ.
b) Nêu những thắng lợi lớn về quân sự của quân và dân ta.
Câu 2. ( 2 đ ) Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) & “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973)
của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3. ( 4 điểm ) Trình bày về nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 .
KIỂM TRA HKII
ĐÁP ÁN
LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ I
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 a) Hồn cảnh bùng nổ: ( 1 điểm )
- Trong những năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp khó
khăn:
+ 5 – 1957, Ngơ Đình Diệm ra luật đặt cộng sản ngồi vùng
pháp luật
+ 10 – 1959, ra luật 10 / 59, lê máy chém khắp miền Nam.
- Hội nghò BCHTW đảng 1/ 1959 quyết đònh để nhân
dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ
chính quyền Mỹ – Diệm.
b/
b/ Diễn biến Phong trào Đồng Khởi ( 1.5 điểm )
- Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng điạ phương như : Vĩnh
Thạnh ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) tháng 2 – 1959 và
Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8 – 1959 đã biến thành cao trào
đồng khởi ở miền Nam , tiêu biểu là ở Bến Tre.
- Ngày 17 – 1 – 1960, cuộc “ Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm là
Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày – Bến Tre ), rồi
nhanh chóng lan ra tồn huyện Mỏ Cày và các huyện Giồng
Trơm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.
- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập ủy
ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu
ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
c/ Kết quả – ý nghóa ( 1.5 điểm )
- Phong trào đồng khởi đã làm cho chính quyền của
đòch ở đòa phương bò tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta
làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung
bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên.
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính
sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận
gốc chính quyền tay sai Diệm. Đánh dấu bước phát
triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công.
- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/ 1960 Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời đồn kết tồn
dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn .
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2 a/ Sự giống nhau : Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực
dân mới của Mĩ.
b/ Khác nhau : ( 1.5 điểm )
- “ Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng qn đội Sài Gòn
0.5
0.25
( tay sai ) dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và phương tiện chiến
tranh của Mĩ.
- “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng qn viễn chinh
Mĩ, qn đồng minh và qn đội Sài Gòn, trong đó người mĩ giữ
vai trò quan trọng.
- “ Chiến tranh đặc biệt” thực hiện thơng qua 2 kế hoạch :
Xtalay – Tay lo và Giơn Xơn – Macnamara.
- “ Chiến tranh cục bộ” được thực hiện bằng những cuộc hành
qn “ Tìm diệt” và “ Bình định”
- “ Chiến tranh đặc biệt” chỉ tiến hành ở miền Nam
- “ Chiến tranh cục bộ” khơng những tiến hành ở miền Nam mà
còn mở rộng phá hoại ở miền Bắc.
- Về qui mơ “ Chiến tranh cục bộ” lớn hơn, ác liệt hơn “ Chiến
tranh đặc biệt”.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3 1/ Chiến lược “ Việt Nam hóa” và “ Đơng Dương hóa” Chiến
tranh của Mĩ ( 2.5 điểm )
a/ Hoàn cảnh : ( 0.5 đ )
- Sau thất bại của “ Chiến tranh cục bộ”, đầu năm 1969
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt nam hóa
chiến tranh”
- Đồng thời mở rộng chiến tranh ra toàn Đơng Dương
thực hiện “Đông Dương hóa chiến tranh”.
b/ Âm mưu : ( 1 đ )
- Là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở
miền Nam được tiến hành quân đội tay sai là chủ yếu
với sự phối hợp đáng kể của lực lượng chiến đấu
Mỹ, bằng không quân và hỏa lực Mỹ do cố vấn Mỹ
chỉ huy.
- Thực chất nay là sự tiếp tục của âm mưu “Dùng
người Việt đánh người Việt”, “Dùng người đông
Dương đánh người Đông dương”.
c/ Thủ đoạn ( 1 đ )
- Rút dần qn viễn chinh Mĩ và qn đồng minh ra khỏi miền
Nam.
- Tăng viện trợ qn sự , viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài
Gòn
- Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ II, tăng cường
xâm lược Lào và Campuchia.
- Lợi dụng sự bất đồng giữa Liên Xơ với Trung Quốc nhằm cơ
lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
2/ Những thắng lợi chủ yếu ( 1.5 điểm )
- Từ 30-4 30-6-1970 quân đội VN phối hợp với quân
dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược
0.25
0.25
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và qn đội Sài Gòn.
- Từ 12-2 23-3-1971 quân VN và quân dân Lào đập
tan cuộc hành quân “Lam sơn 719” đường 9 –Nam Lào
của 4,5 vạn quân Mỹ-ngụy.
-Từ 30-3-1972 Cuối tháng 6-1972 ta mở cuộc tiến
công chiến lược khắp MN, chọc thủng 3 phòng tuyến
mạnh nhất của đòch là Quảng trò, Tây nguyên, Đông
nam bộ.
KIỂM TRA HKII
ĐÁP ÁN
LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ II
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 1/ Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 2 đ )
a/ Hoàn cảnh : ( 0.5 đ )
- Do sự thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa
năm 1965 chính quyền Giôn-xơn đã chuyển sang thực
hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
- Đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc
lần thứ I.
b/ Âm mưu ( 0.5 đ )
- Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới được
tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ (chủ yếu) + quân
đồng minh và quân đội tay sai.
c/ Thủ đoạn và biện pháp tiến hành : ( 1 đ )
- Tăng cường đổ quân viễn chinh Mỹ và đồng minh
vào MN, dựa vào vào ưu thế lực lượng và vũ khí hiện
đại thực hiện chiến thuật hai gọng kìm “Tìm diệt” và
“Bình đònh” vào căn cứ kháng chiến của ta.
- Thực hiện 2 cuộc phản công mùa khô :1965-1966 và
1966-1967.
2/ Những thắng lợi về qn sự ( 2 đ )
- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) 8 / 1965 mở đầu cho
0.25
0.25
0.5
0.5
0.5
0.5
cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt”
- Chiến thắng 2 mùa khơ
+ Đơng – xn 1965 – 1966, Mĩ mở cuộc phản cơng mùa khơ
lần thứ I, huy động 72 vạn qn ( 22 vạn Mĩ và đồng minh), mở
450 cuộc hành qn nhằm “ Tìm diệt” đánh vào Đơng Nam Bộ
và Nam Trung Bộ. Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 104.000
tên, bắn rơi 1430 máy bay.
+ Đơng – xn 1966 – 1967, Mĩ mở cuộc phản cơng mùa khơ
lần II, huy động 98 vạn qn ( 44 vạn Mĩ và đồng minh ) với 895
cuộc hành qn nhằm “ Tìm diệt” và “ Bình định”, tiêu biểu là
cuộc hành qn Gianxơn – Xity đánh vào Dương Minh Châu.
Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 151.000 tên, bắn rơi 1231
máy bay.
- Phát huy thế thắng lợi sau 2 mùa khơ, năm 1968 ta chủ trương
mở cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy trên tồn miền Nam nhằm
tiêu diệt một bộ phận qn Mĩ và đồng minh, buộc Mĩ phải đàm
phán rút qn về nước.
0.5
0.5
0.5
2 1/ Giống nhau ( 0.5 đ )
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ,nhằm
biến MN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
2/ Khác nhau ( 1.5 đ )
-Lực lượng:
+ “CTCB”:Tiến hành bằng lực lượng qn Mỹ,qn đồng
minh,qn đội Sài Gòn.Trong đó qn Mỹ giữ vai trò quan
trọng.
+ “VNH chiến tranh”:Tiến hành bằng qn đội Sài Gòn đựơc sự
chỉ huy của hệ thống “cố vấn” qn sự Mỹ.Trong đó qn đội
Sài Gòn giữu vai trò chủ yếu.
-Biện pháp:
+ “ CTCB”: Mỹ tiến hành các cuộc hành qn “Tìm diệt” &
“Bình định” vào căn cứ qn giải phóng
+ “VNHCT”:Rút dần qn Mỹ, tăng cường xây dựng lực lượng
qn đội Sài Gòn.Tăng cường viện trợ qn sự
-Quy mơ:
+ “CTCB”: Tiến hành chiến tranh xâm lược ở VN.
+ “VNHCT”: Mở rộng chiến tranh trên tồn Đơng Dương.
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
3
1/ Nội dung ( 3 đ )
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày
27/01/1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động
chống phá miền Bắc Việt Nam.
0.5
0.5
- Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá
hết các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục
can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam tự quyết đònh tương lai chính trò
thông qua tổng tuyển cử tự do.
Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2
chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực
lượng chính trò.
Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân
thường bò bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết
thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập
quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
2/ Ý nghĩa: ( 1 đ )
- HĐ được 12 nước cơng nhận về mặt pháp lí quốc tế.
- Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu
tranh kiên cường của qn dân ta mở ra bước ngoặt mới của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Mĩ phải cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta
- Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh
cho “Nguỵ nhào”.
0.5
0.5
0.25
0.25
0 5
0.25
0.25
0.25
0.25
ĐỀ THI BÁN KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 NĂM HỌC 09-10
THỜI GIAN LÀM BÀI :45 PHÚT
Câu 1(3 điểm)
Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập như thế nào? Ý nghĩa?
Câu 2(3,5 điểm)
Phong trào “ Đồng khởi” (1959-1960) ở Miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh
như thế nào? Nêu diễn biến , kết quả và ý nghĩa của phong trào?
Câu3 (3,5 điểm)
a) Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến
tranh”(1969-1973).
b) Những thắng lợi quân sự chủ yếu của Việt Nam, Lào, Campuchia trong
chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mĩ.
ĐỀ THI BÁN KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 12 NĂM HỌC 09-10
THỜI GIAN LÀM BÀI :45 PHÚT
Câu 1(3 điểm)
Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa được thành lập như thế nào? Ý nghĩa?
Câu 2(3,5 điểm)
Phong trào “ Đồng khởi” (1959-1960) ở Miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh
như thế nào? Nêu diễn biến , kết quả và ý nghĩa của phong trào?
Câu3 (3,5 điểm)
a) Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến
tranh”(1969-1973).
b) Những thắng lợi quân sự chủ yếu của Việt Nam, Lào, Campuchia trong
chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “ Đông Dương hoá
chiến tranh” của Mĩ.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG
VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 -
2010
MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 12 (BAN CƠ BẢN)
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu 1: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959 - 1960)?
(4 điểm)
Câu 2: Vì sao ta chọn Tây Nguyên làm điểm mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Xuân 1975? Trình bày chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)?
(3 điểm)
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b)
Câu 3a: Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 - 1976) diễn ra
như thế nào? Ý nghĩa?
(3 điểm)
Câu 3b: Đường lối đổi mới xây dựng đất nước được đề ra trong Đại hội nào của Đảng? Nội
dung đường lối đổi mới?
(3 điểm)
HẾT
S
Ở GIÁO DỤC V
À ĐÀO T
ẠO B
ÌNH
Đ
ỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 -
2010
MÔN : LỊCH SỬ - LỚP 12 (BAN CƠ BẢN)
Th
ời gian l
àm bài: 45 phút
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1
(4 điểm)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
a. Nguyên nhân:
- 1957-1959: chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành chính sách “tố cộng, diệt cộng”,
ra đạo luật 10/59 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam
làm lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng, đòi hỏi phải có biện pháp quyết liệt để đưa
cách mạng vượt qua khó khăn.
- Tháng 01/1959, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 xác định: cách mạng miền
Nam không có con đường nào khác là sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính
quyền Mỹ - Diệm. Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ
trang.
b. Diễn biến:
- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận)
tháng 2/1959 ; Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959, sau lan khắp miền Nam thành
cao trào cách mạng, tiêu biểu là “Đồng khởi” ở Bến Tre.
- Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh
(huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre (huyện
Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành…)
- Quần chúng giải tán chính quyền địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản, lực lượng
vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.
- Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung bộ.
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở Trung Trung
bộ, 3200/5721 thôn ở Tây Nguyên.
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chế độ
tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng
sang thế tiến công.
- Từ khí thế đó, ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra
đời (Luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch) để đoàn kết toàn dân chống Mỹ - Diệm.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
Câu 2
(3 điểm)
a. Vì sao?
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng
do nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố
phòng sơ hở. Bộ Chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu
trong năm 1975.
b. Chiến dịch Tây Nguyên (4/3 – 24/3/1975)
- 4/3/1975 ta đánh nghi binh ở Pleiku, Kontum.
- 10/3/1975, ta tiến công và giải phóng Buôn Ma Thuột.
- 12/3/1975, địch phản công chiếm lại nhưng không thành.
- 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên
hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt.
- 24.3.1975, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân.
* Ý nghĩa : Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành
tổng tiến công chiến lược
t
rên toàn chi
ến tr
ư
ờng miền Nam.
0,75
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
Câu 3a
(3 điểm)
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3a hoặc 3b)
- 9/1975 Hội nghị Trung ương Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất
nước về mặt nhà nước.
- 15 đến 21/11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị 2 miền Bắc Nam tại Sài Gòn,
nhất trí chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước.
- 25/4/1976 : Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước (492 đại biểu).
- 24/6 – 3/7/1976 : Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà
Nội đã quyết định:
+ Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại.
+ Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng ; Quốc ca là bài Tiến quân ca.
+ Thủ đô là Hà Nội ; thành phố Sài Gòn Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
+ Ở địa phương thành lập 3 cấp chính quyền (tỉnh, huyện, xã).
* Ý nghĩa :
- Là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam.
- Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn dân và cả nước đi lên chủ
ngh
ĩa x
ã h
ội, bảo vệ Tổ quốc v
à m
ở rộng quan hệ với các n
ư
ớc tr
ên th
ế giới.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3b
(3 điểm)
* Đường lối đổi mới được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986),
được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6/1991), VIII (6/1996), IX
(4/2001).
* Nội dung đường lối đổi mới :
- Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho những
mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa
xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn
hóa, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
* Về kinh tế:
- Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
- Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô, trình độ
công nghệ.
- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
* Về chính trị :
- Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị,
h
ợp tác.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT
SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 – GDTX
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (3 điểm)
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN).
Câu 2 (4 điểm):
Trình bày những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến
đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩõ (1961-1965).
Câu 3 (3 điểm):
Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và
thế giới như thế nào? Hãy nêu nội dung của đường lối đổi mới của Đảng.
HẾT
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:……………………………………………………… Số báo
danh:………………… ……………………
Chữ ký GT 1: ……………………………………………………… Chữ ký GT
2:…………………………………………
SỞ GD – ĐT BÌNH PHƯỚC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – Giáo dục thường xuyên
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(gồm 01 trang)
- Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo
vẫn cho đủ điểm.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 ( lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ
0,75 làm tròn thành 1,0).
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
1
(3,0
điểm)
Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN).
a) Hoàn cảnh ra đời
- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện
khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng
phát triển, đồng thời họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc
bên ngoài đối với khu vực. Những tổ chức hợp tác kinh tế mang tính khu vực
trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của Khối thị
trường chung châu Aâu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết
với nhau.
0,75
-Ngày 8-8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), năm nước: Inđônêsia, Malaixia,
Xingapo, Thái lan và Philíppin thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN).
0,25
b) Sự phát triển
- Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp
tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc
của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali
(Inđônêsia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông
Nam Á (Hiệp ước Bali)
0,5
- Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN được
cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những
chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao
0,5
- Năm 1984, Brunay gia nhập ASEAN; tháng 7-1992, Việt Nam, Lào tham
gia Hiệp ước Bali; 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Tháng 9-1997,
Lào và Mianma gia nhập tổ chức này. 1999, Campuchia được kết nạp vào
ASEAN
0,5
- Từ 5 nước sáng lập ban đầu, ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành
viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây đựng Đông
Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và hợp tác cùng phát triển. Tháng
11-2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây
dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh
0,5
2
(4,0
điểm)
Trình bày những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu
chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩõ (1961-1965).
- Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận dân tộc giải phóng do Đảng
lãnh đạo, quân dân miền nam đẩy mạnh đấu tranh, kết hợp đấu tranh chính trị
0,5
với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công địch trên cả ba vùng chiến lược
(rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thị), tiến công địch bằng ba mũi
(chính trị, quân sự và binh vận)
- Phong trào phá “ấp chiến lược” có hàng chục triệu người tham gia, nhân
dân kiên quyết bám đất, giữ làng, phá thế kìm kẹp của địch
0,5
- Trên mặt trận quân sự, quân dân ta giành thắng lợi vang dội trong trận Aáp
Bắc (2-1-1963) đánh bại cuộc hành quân của quân đội Sài Gòn có cố vấn Mĩ
chỉ huy có sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. Khắp miền
Nam dấy lên phong trào “Thi đua Aáp Bắc, giết giặc lập công”.
0,5
- Phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân các đô thị phát triển mạnh mẽ,
nổi bật là cuộc đấu tranh của các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống
lại sự đàn áp của chính quyền Diệm
0,5
- Những thắng lợi của quân và dân ta đã đẩy nhanh quá trình suy sụp của
chính quyền Ngô Đình Diệm, kế hoạch Xtalây – taylo bị phá sản, buộc Mĩ
chuyển sang thực hiện kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara
0,5
- Phong trào phá “ Aáp chiến lược” tiếp tục được đẩy mạnh, bẻ gảy xương
sống của “Chiến tranh đặc biệt”
0,5
- Đông –xuân 1964-1965, quân dân ta giành nhiều thắng lợi lớn ở Bình Giã
(2-12-1964, An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài ….gây
cho quân đội sài Gòn những tổn thất nặng nề
0,5
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ hoàn toàn thất bại. Đó là thắng
lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta
0,5
3
( 3,0
điểm)
Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và thế
giới như thế nào? Hãy nêu nội dung đường lối đổi mới về kinh tế và chính
trị của Đảng.
a) Hoàn cảnh đất nước và thế giới
- Trong những năm 1976-1985, cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta đã đạt
được những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song
củng gặp không ít khó khăn, Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước
hết là khủng hoảng kinh tế xã hội.
0,5
-Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là do ta mắc phải
“sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn…” Để khắc
phục sai lầm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã
hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới
0,5
- Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động
của cách mạng khoa học – kĩ thuật trở thành xu thế thế giới; cuộc khủng
hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác
cũng đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới
0,5
b) Nội dung đường lối đổi mới
- Đường lối đổi mới của đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-
1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại các Đại hội VII (6-1991),
Đại hội VII (6-1996) và Đại hội IX (4-2001)
0,5
- Về đổi mới kinh tế, Đảng chủ trương xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập
trung, quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường; xây dựng nền kinh tế
quốc dân với nhiều ngành nghề; nhiều quy mô, trình độ công nghệ; phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa….
0,5
- Về đổi mới chính trị, Đảng chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân; xây dựng nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân; thực hiện chính sách
đại đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại, hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
0,5
………… Hết…………
________________________________________________
I. Phần chung (dành cho tất cả các thí sinh)
Câu 1. (2 điểm)
Nêu đặc điểm tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ và nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong thời kì mới?
Câu 2. (3 điểm)
So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt
Nam?
Câu 3. (2 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
II. Phần riêng (Học sinh chọn một trong hai câu sau phù hợp với chương
trình học)
A. Dùng cho học sinh học chương trình cơ bản
Câu 4. (3 điểm)
Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
- Hoàn cảnh lịch sữ?
- Nét chính về diễn biến?
- Kết quả?
B. Dùng cho học sinh học chương trình nâng cao
Câu 5. (3 điểm)
Phong trào Đồng Khởi ở miền Nam Việt Nam (1959-1960) nổ ra trong điều kiện
lịch sữ nào? Hãy trình bày tóm tắt diễn biến và giải thích tại sao phong trào Đồng
Khởi được coi là mốc đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam.
HẾT
S
Ở
GIÁO D
Ụ
C & ĐÀO T
Ạ
O
QUẢNG TRỊ
Đ
Ề
KI
Ể
M TRA H
Ọ
C KÌ II L
Ớ
P 12 THPT
MÔN LỊCH SỮ
Khóa ngày 27 tháng 4 năm 2010
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đ
Ề
CHÍNH TH
Ứ
C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
TRÀ VINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN THI: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Thí sinh trả lời các câu hỏi sau đây:
A. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1. (4,5 điểm)
a) Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong việc tiến hành chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam.
b) Hãy chỉ ra những điểm khác nhau căn bản giữa chiến lược “Chiến
tranh đặc biệt” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
c) Những chiến công tiêu biểu nào về quân sự của quân và dân miền
Nam đã góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?
Câu 2. (2,5 điểm)
Trận “Điện Biên Phủ trên không” ở miền Bắc nước ta đã diễn ra như
thế nào từ ngày 18 đến ngày 29/12/1972? Nêu kết quả và ý nghĩa.
B. PHẦN RIÊNG: THÍ SINH CHỈ ĐƯỢC LÀM CÂU 3a HOẶC
CÂU 3b (3 điểm)
Câu 3a.
Đứng trước nguy cơ ngoại xâm, nội phản của nước ta sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945, Đảng ta và Chính phủ cách mạng đã thực hiện chủ
trương, sách lược như thế nào đối với Pháp trong thời gian trước và sau ngày
06/3/1946?
Câu 3b.
- Trình bày diễn biến cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy Xuân 1975.
- Phân tích sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy Xuân 1975.
Hết
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ATÚC MÔN LỊCH SỬ 12
ĐỀ RA
Câu 1: Hãy cho biết tình hình và nhiêm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ
năm 1954?
Câu 2: Âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ơ
miền Nam (1965-1968) khác với chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, “Đông Dương
hoá chiến tranh” như thế nào ?
Câu 3: Trình bày nét chính về diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm) – Tình hình: (2đ)
Hiệp định Giơnevơ năm 1954 được kí kết chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương
của Pháp. Ngày 10- 10 – 1954, quân ta tiếp quản Hà Nội, ngày 1-1 1955 Trung ương
Đảng ,Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
Ngày 16-5 1955 toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà Miền Bắc nước ta được
hoàn toàn giải phóng.
Tháng 5 năm 1956 Pháp rút quân khỏi Miền Nam Việt Nam nhưng chưa thực hiện
hiệp thương Tổng tuyển cử tự do thống nhất hai miền Nam -Bắc Việt Nam theo điều
khoản của hiệp định Giơ nevơ.
Mỹ thay thế Pháp biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự ở Đông
Dương và Đông Nam Á.
- Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ (1đ)
Miền Bắc: hàn gắn vết thương chiến tranh, khoi phục kinh tế, đưa Miền Bắc tiến lên
CNXH.
Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, thực hiện hoà bình thống nhất
nước nhà.
Câu 2: (3đ)
“Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành
bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất lên
tới 1,5 triệu quân, trong đó quân Mĩ chiếm hơn nửa triệu.
Mĩ cho quân mở ngay cuộc hành quân tìm diệt vào căn cứ Van Tường (Quảng Ngãi) và
mở liền hai cuộc tiến công chiến lược mùa khô (1965-1966 (1966-1967) bằng hang loạt
cuộc hành quân “Tìm diệt” và “Bình định” vào “đất thánh Việt cộng”.(1,5đ)
“Việt Nam hoá chiến tranh”là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ
được thực hiện bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp bằng hoả lực, không
quân, hậu cần Mĩ vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.
Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn như lực lượng xung kích ở Đông Dương.
Mĩ còn dùng thủ đoạn ngoại giao…(1,5đ)
Câu 3: (4đ) Học sinh nêu dược những nét chính của 3 chiến dịch:
-Chiến dịch Tây Nguyên (từ4-3 đến ngày 24-3-1975)(1đ)
-Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (từ 21-3 đến 29-3-1975)(1đ)
-Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26-4 đến 30-4-1975)(2đ)
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ATÚC MÔN LỊCH SỬ 10
Thời gian: 45 phút
Đ Ề RA
Câu 1: Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư
sản Pháp?
Câu 2: Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mang công nghiệp ở nước Anh?
Câu 3: Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: (4 đ)
Thời kì chuyên chính Gia cô banh là đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp vì:
Chính quyền Giacôbanh (đứng đầu là luật sư Rô bépie- người có tinh thần cách
mạng triệt để và tích cực bảo vệ quyền lợi của quần chúng nhân dân) được thiết
lập trong hoàn cảnh nước Pháp bị đe doạ nghiêm trọng. Trong nước, bọn phản
cách mạng luôn quấy rối, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn. Ngoài mặt trận
quân đồng minh phong kiến quyết tâm “bóp chết” nền cộng hoà.(2đ)
Để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, việc đầu tiên mà những người Gia cô banh
quan tâm là giải quyết vấn đề ruộng đất, qua đó động viên họ tham gia cách mạng
chống thù trong giặc ngoài.
6-1793, tuyên bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị
xoá bỏ.
23-8-1793, Quốc hội thông qua lệnh “Tổng động viên toàn quốc”….ban hành
luật giá tối đa… lương tối đa… nhờ vậy phái Gia cô banh đã dập tắt được các cuộc
nội loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi
biên giới. Cách mạng Pháp đã đạt tới đỉnh cao.(2đ)
Câu 2: (3đ) (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
-1764, Giêm ha ri vơ sang chế ra máy “Gien ni” sử dụng từ 16-18 cọc suốt.
-1769, Ác crai tơ chế tạo ra máy chạy bằng sức nước
-1779, Crôm tơn cải tiến máy với kỉ thuật cao hơn.
-1785, Ét mơn Các rai chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, NSLĐ tăng gần
40 lần so với dệt tay, thúc đẩy nghành dệt phát triển.
-1784, máy hơi nước do Gêm oát phát minh được đưa vào sử dụng, tốc độ sản
xuất và năng suất tăng lên rõ rệt. Giảm SLĐ của con người
- Đầu máy chạy bằng hơi nước >> Anh trở thành “công xưởng” của thế giới.
Câu 3: (3đ)
-Hệ quả tích cực: + Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản…(1đ)
+ Góp phần thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong các
nghành kinh tế khác … (1đ)
-Hệ quả tiêu cực: (1 đ)
Các giai cấp mới hình thành …. mâu thuẫn xã hội…,các cuộc đấu tranh tăng lên.
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ATÚC MÔN: LỊCH SỬ 11
Thời gian: 45 phút
Đ Ề RA
Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác – măng?
Câu 2: Những chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác
lần thứ nhất của Pháp?
Câu 3: Phân tích sự giống nhau khác nhau giữa hai khuynh hướng bạo động và
cải cách đầu thế k ỉ XX?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1:(3đ) Nội dung Hiệp ước Hác -măng:
- Thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn cỏi Việt Nam…(1đ)
- Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung
Kì.(0,5đ)
- Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.(0,5đ)
- Quân sự…(0,5đ)
- Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong
nước.(0,5đ)
Câu 2: (5đ) (Mỗi ý đúng 1 điểm)
Những chuyển biến về x ã hội:
- Giai cấp địa chủ phong kiến …
- Giai cấp nông dân…
- Giai cấp công nhân…
- Giai cấp tư sản…
- Giai cấp tiểu tư sản…
Câu 3:(2đ) * Giống nhau: (1đ)
- Xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn.
- Người thực hiện đều là trí thức phong kiến ưu tú mong muốn giành độc lập
cho dân tộc.
- Đều chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng mới từ bên ngoài.
- Đều có chung khuynh hướng cứu nước theo hệ tư tưởng dân chủ tư sản.
*Khác nhau:(1đ)
Phương pháp tiến hành : khuynh hướng bạo động dùng vũ lực, vũ trang đánh
Pháp, Khuynh hướng cải cách dùng tuyên truyền giáo dục cổ động lòng yêu nước
thông qua các mặt kinh tế, văn hoá, giáo dục.
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ATÚC MÔN: LỊCH SỬ 11
Thời gian: 45 phút
Đ Ề RA
Câu 1: Nêu nội dung Hiệp ước Hác – măng?
Câu 2: Những chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác
lần thứ nhất của Pháp?
Câu 3: Phân tích sự giống nhau khác nhau giữa hai khuynh hướng bạo động và
cải cách đầu thế k ỉ XX?
SỞ GD& ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT ATÚC MÔN LỊCH SỬ 10
Thời gian: 45 phút
Đ Ề RA
Câu 1: Tại sao nói: Thời kì chuyên chính Giacôbanh là đỉnh cao của cách mạng tư
sản Pháp?
Câu 2: Nêu những thành tựu chủ yếu của cách mang công nghiệp ở nước Anh?
Câu 3: Cách mạng công nghiệp đem lại những hệ quả gì?
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 1
Câu 1:
Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
miền Bắc lần thứ hai của Mỹ? (3.0đ)
Câu 2:
Đường lối đổi mới của Đảng ta được đề ra trong bối cảnh nào? Nội dung của
đường lối đổi mới là gì?(3.0đ)
Câu 3:
Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh,
Đông Dương hóa chiến tranh của Mỹ như thế nào? (4.0đ)
HẾT
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề 2
Câu 1: Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ được thể hiện như thế nào trong chiến
lược Chiến tranh đặc biệt? (3.0đ)
Câu 2: Công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau năm 1975 diễn
ra như thế nào? (3.0đ)
Câu 3: Những thành tựu và hạn chế của nước ta trong việc thực hiện Kế
hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990)? (4.0đ)
HẾT
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC. KIỂM TRA GIỮA KÌ II.
TRƯỜNG THPT THANH HÒA. MÔN : LỊCH SỬ
Thời gian : 45 phút.
Câu 1/(4d), Hoàn cảnh kí kết và nội dung của Hiệp ước Hac-mang và Pa-to-nôt 1883-
1884?
Câu 2/ (2,5đ).Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương?
Câu 3/(3,5đ) .Nêu nguyên nhân, kết quả của chiến tranh thế giới thứ II.?
. . . . . . . . . . . . . . . . .hết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐÁP ÁN.
Câu 1/ a. Hoàn cảnh lịch sử: (0,5)
- Nghe tin P đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến.
- 25/8/1883 Bản hiệp ước mới được đưa ra buộc ta phải kí (gọi là Hiệp ước Hác-măng)
b. Nội dung HU : (3,5)
Nhà Nguyễn thừa nhận sự bảo hộ của P trên toàn cõi VN. Trong đó: 0,75
NK là thuộc địa
BK là đất bảo hộ
TK triều đình quản lí
Đại diện P ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở TK. 0,25
Ngoại giao VN là do P nắm giữ. 0,25
QS: P tự do đóng quân ở BK & toàn quyền xử lí quân Cờ Đen. Triều đình nhận các
huấn luyện viên & sĩ quan chỉ huy của P, triệt hồi binh lính từ B.Kì về Huế. 0,5
KT: P nắm & kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước. 0,25
VN trở thành một nước nửa thuộc địa nửa PK. 0,5
* 6/6/1884 P kí Hư Patơnốt nhằm xoa dịu dư luận & mua chuộc bọn PK. 1,0
Đến năm 1884, với 2 bản H.ước trên, TDPháp căn bản hoàn thành công cuộc chinh phục VN.
Câu 2/ tại vì.
- Thời gian tồn tại : 10 năm. 0,5
- Quy mô rộng lớn : 4 tỉnh. 0,5
- Tính chất ác liệt , chiến đấu chống Pháp và phong kiến. 0,5
- Lực lượng cách mạng đông đảo: người kinh, dân tộc thiểu số, Lào, 0,5
- Bước đầu có liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác. 0,5
Câu 3/
a. Nguyên nhân. 1,0
- Dán tiếp: Sự phát triển không đồng đều giữa các nước TBCN.
- Trực tiếp: + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
+ Tranh giành thuộc địa giữa các nước TBCN.
b.Kết quả. 2,5
- CNPX Đức, Italia, Nhật Bản thất bại hoàn toàn.
- Vai trò của Liên Xô, Anh, Mĩ trong việc tiêu diệt CNPX.
- Gây tổn thất nặng nề : 60 tr người chết, 90tr người bị thương, 4.000 tỉ USD.
Chiến tranh thế giới II kết thúc làm biến đổi can bản tình hình thế giới . . . . . . . . . . .
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2009-
2010
Trường THPT Tĩnh Gia 2 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
(Thời gian làm bài 90 phút)
Đề số 1
I. Phần chung cho tất cả các thí sinh (7 điểm)
Câu 1. Trình bày hoàn cảnh lịch sử, tóm tắt diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong
trào Đồng Khởi (1959 – 1960 ) ở miền Nam Việt Nam? (3điểm)
Câu 2. Trình bày hoàn cảnh lịch sử, tóm tắt quá trình thống nhất đất nước về mặt
nhà nước ở nước ta từ năm 1975 đến 1976. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt nhà nước có ý nghĩa lịch sử như thế nào? (4 điểm)
II. Phần riêng cho mỗi thí sinh (3 điểm) (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: 3a
hoặc 3b)
Câu 3a. Theo chương trình chuẩn:
Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế Mĩ (1945 – 1973)
Câu 3b. Theo chương trình nâng cao:
Hiểu biết của em về chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 1991.
Hết