Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề và hướng dẫn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 sưu tầm các huyện (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.17 KB, 7 trang )

Phòng giáo dục hạ hoà
Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi
Năm học: 2005-2006.
Môn: sinh học- lớp 9
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Học sinh nêu đợc:
- Tất cả các cơ quan của cơ thể đều đợc cấu tạo từ tế bào.
Ví dụ: + Hệ cơ đợc cấu tạo từ tế bào cơ.
+ Hệ xơng đợc cấu tạo từ tế bào xơng.
+ Hệ thần kinh đợc cấu tạo từ tế bào thần kinh.
+ Máu đợc cấu tạo từ tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
( Cho 0,25 điểm)
- Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo thống nhất, gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất.
+ Chất tế bào với nhiều bào quan phức tạp nh: Lới nội chất, ribôxôm, ti thể,
bộ máy gôngi, trung thể.
+ Nhân tế bào gồm: Nhiễm sắc thể, nhân con.
( Cho 0,5 điểm)
- Các tế bào có cấu tạo, hình dạng và chức năng giống nhau hợp thành mô. Nhiều
mô có chức năng giống nhau hợp thành một cơ quan. Các cơ quan có có chung chức
năng hợp thành hệ cơ quan. Các hệ cơ quan hợp thành cơ thể.
=> Vì vậy, tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể ngời. ( Cho 0,75 điểm)
Câu2: ( 1 điểm)
Học sinh nêu đợc:
- Nội dung của quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân
ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. ( Cho 0,5 điểm)
-ý nghĩa: Quy luật phân ly độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm
xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại
biến dị này là một trong những nguồn nguyên lệu quan trọng đối với chọn giống và tiến
hoá. ( Cho 0,5 điểm)
Câu3: ( 2,5 điểm)


Học sinh nêu đợc:
Những điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
- Đều là các quá trình sinh sản của tế bào.
- Đều có các kỳ phân chia giống nhau: Kỳ trung gian trớc quá trình phân bào, kỳ
đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.
- Các thành phần của tế bào nh: Trung thể, thoi phân bào, màng nhân, nhân con có
những biến đổi trong từng kỳ tơng ứng giống nhau.
- NST đều có các hoạt động nh: Tự nhân đôi, duỗi xoắn, tháo xoắn trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào; phân ly. ( Mỗi ý cho 0,25 điểm)
Những điểm khác nhau:
Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào - Xảy ra ở hầu hết các tế bào
trong cơ thể: Hợp tử, tế bào sinh
dỡng, tế bào mầm sinh dục,
- Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kỳ
chín ( Tinh bào bậc I và noãn bào bậc
I ).
Hoạt động
của nhiễm
sắc thể
( NST)
- Không xảy ra sự tiếp hợp NST
- Có 1 lần NST tập trung trên
mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào và phân ly.
- Xảy ra sự tiếp hợp NSTvào kỳ đầu I
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào và
phân ly.
Kết quả - Từ 1 tế bào 2n NST qua 1 lần

phân bào tạo ra 2 tế bào con đều
có 2n NST.
- Từ 1 tế bào sinh dục chín 2n NST
qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con
đều chỉ có n NST.

( Mỗi đặc điểm khác nhau cho 0,5 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
Học sinh nêu đợc:
a- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND:
Năm 1953, J. Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của
phân tử AND.
Theo mô hình này: + AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song,
xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải ( xoắn phải), ngợc chiều kim đồng
hồ. (Cho 0,25 điểm)
+ Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên
kết hiđrô tạo thành từng cặp và theo nguyên tắc bổ sung , trong đó A liên kết với T còn
G liên kết với X. ( Cho 0,5 điểm)


+ Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 Ăngxtơrông (A
o
)

gồm 10 cặp
nuclêôtit. Đờng kính vòng xoắn là 20 A
o
.
(Cho 0,25 điểm)
b- Một đoạn ADN có chiều dài là 5100 A

o
và có số nuclêôtit loại G = 900. Hãy
tính số lợng nuclêôtit của các loại còn lại?
Giải:
- Số lợng nuclêôtit của đoạn AND là:
2L 2 ì 5100
N = = = 3000 ( nu.)
3,4 3,4
(Cho 0,25 điểm)
- Số lợng nuclêôtit của từng loại là:
+ Theo đề bài và theo nguyên tắc bổ sung, ta có:
G = X = 900 (nu.)
+ Theo nguyên tắc bổ sung, ta có:
N N 3000
A + G = => A = G = 900 = 600 ( nu.)
2 2 2
Vậy số lợng từng loại nuclêôtit của đoạn AND là:
A = T = 600 (nu.) ; G = X = 900 (nu.)
(Cho 0,75 điểm)
Câu 5: ( 2 điểm)
Học sinh nêu đợc:
Đáp án đúng là câu c: 3 lông đen: 1 lông trắng. ( Cho 0,5 điểm)
Giải thích:
- Quy ớc: - Gen A quy định tính trạng trội lông đen.
- Gen a quy định tính trạng lặn lông trắng.
=> Gà lông đen thuần chủng sẽ có kiểu gen là: AA
Gà lông trắng sẽ có kiểu gen là: aa.
- Ta có sơ đồ phép lai:
P: Lông đen ì Lông trắng
AA ì aa

G
p
: A a
F
1
: Aa ( 100% kiểu hình lông đen)
F
1
ì

F
1
: Aa ì Aa
G F
1
: A; a A; a
F
2
: 1AA: 2 Aa: 1aa ( HS có thể lập khung Pennét)
Vì gen A trội hoàn toàn so với gen a nên kiểu gen AA và Aa đều biểu hiện kiểu
hình lông đen => Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là 3 lông đen: 1 lông trắng.
Vậy đáp án (c) là đúng. ( Cho 1,5 điểm)
Câu 6: ( 1 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ứng với câu trả lời đúng nhất sau:
1- d) - T- A- G- X- A- T- X- G- A- ( Cho 0,5 điểm)
2- b) Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tơng đồng.
( Cho 0,5 điểm)


Phòng giáo dục hạ hoà Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2005 2006
đề thi Môn sinh học
(Thời gian làm bài : 150 phút ,không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 13 tháng 1 năm 2006
Câu 1: (
Hãy chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể ngời?
Câu2:
Phát biểu nội dung của quy luật phân ly độc lập? ý nghĩa của quy luật phân ly
độc lập là gì?
Câu3:
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 2 quá trình: Nguyên phân và
giảm phân?
Câu 4:
a - Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
b - Một đoạn ADN có chiều dài là 5100 A
o
và có số nuclêôtit loại G = 900. Hãy
tính số lợng nuclêôtit của các loại còn lại?
Câu 5:
ở gà, lông đen là trội hoàn toàn so với lông trắng. Biết rằng gen quy định tính
trạng màu lông nằm trên nhiễm sắc thể thờng.
P: Gà lông đen thuần chủng ì Gà lông trắng, kết quả ở F
2
sẽ nh thế nào trong các
trờng hợp sau đây?
a- Toàn lông ngắn.
b- Toàn lông dài.
c- 3 lông dài: 1 lông ngắn.
d- 1 lông dài: 1 lông ngắn.

Em hãy chọn đáp án đúng và giải thích.
Câu 6:
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ứng với câu trả lời mà em cho là đúng
nhất.
1- Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit nh sau:
-A- U- X- G- U- A- G- X- U-
Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn làm mạch khuôn của gen tổng hợp nên đoạn
mạch ARN trên sẽ nh thế nào?
a) - T- T- A- X- G- A- X- T- A- c) -U- A- G- X- T- G- A- U- X-
b) - T- A- X- G- A- T- X- G- T- d) - T- A- G- X- A- T- X- G- A-
2- Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự phân ly không bình thờng của một cặp nhiễm
sắc thể ( NST) trong giảm phân, tạo nên giao tử có đặc điểm nh thế nào?
a) Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tơng đồng.
b) Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tơng đồng.
c) Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tơng đồng.
d) Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tơng đồng.
***************************
Họ và tên thí sinh : Số báo danh:
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Phòng giáo dục hạ hoà
Hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi
Năm học: 2005-2006.
Môn: Hoá học - lớp 9
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 : 1 điểm.
- Khí tan nhiều nhất trong nớc : C (0,25 điểm)
- Khí không tan trong nớc : A ( 0,25 điểm)
- Khí tan trong nớc ít nhất : B ( 0,25 điểm)
- Khí có thể dự đoán là NH
3

là khí C vì NH
3
tan rất nhiều trong nớc tạo thành dung
dịch có tính bazơ yếu ( 0,25 điểm).
Câu 2: 2 điểm .
a) Đáp án C : CO(NH
2
)
2
( 0,5điểm)
b) Đáp án A : HCL ( 0,5điểm)
c) Đáp án A3 : CuCl
2
( 0,5điểm)
d) Đáp án C : Ba(HCO
3
)
2
và H
2
SO
4
( 0,5điểm).
II. Phần tự luận :
Câu 1: a) 1,25 điểm
+ Khi dẫn H
2
đi qua lần lợt các ống :
CaO + H
2



Không phản ứng.
CuO + H
2


0
t
Cu + H
2
O
Al
2
O
3
+ H
2


không phản ứng 0,25 điểm
Fe
2
O
3
+ 3H
2

0
t

2Fe +3H
2
O
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
+ Sản phẩm trong mỗi ống là : CaO, Cu, Al
2
O
3
, Fe, NaOH
Khi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl thì Cu không phản ứng ( 0,25 điểm).
+ CaO + 2HCl

CaCl
2
+ H
2
O
Al
2
O
3
+6HCl

2Al

2
Cl
3
+ 3H
2
O
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
0,5 điểm
NaOH + HCl

NaCl + H
2
O
+ Khi cho sản phẩm tác dụng với khí CO
2
chỉ có CaO và NaOH phản ứng:
CaO +CO
2


CaCO
3
2NaOH + CO
2



Na
2
CO
3
+ H
2
O 0,25 điểm
Hoặc NaOH +CO
2


NaHCO
3

b) 0,75 điểm.
+Các phơng trình hoá học : ( Mỗi phơng trình cho 0,125 điểm)
K
2
O +H
2
O

2KOH (1)
2mol 4mol
NH
4
Cl + KOH

KCl + NH

3
+H
2
O (2)
1mol 1mol
Ca(HCO
3
)
2
+ 2KOH

CaCO
3
+ K
2
CO
3
++H
2
O (3)
1mol 1mol
+ Vì tỷ lệ mol :
K
2
O:NH
4
Cl : Ca(HCO
3
)
2

là 2:1:1 nên từ (1), (2), (3) ta có tỷ lệ mol KOH: NH
4
CL:
Ca(HCO
3
)
2
là 4:1:1 do đó trong dung dịch có KOH :1mol; KCL :1mol; K
2
CO
3
: 1mol
( 0,375 điểm).
Câu 2 . 1, 5 điểm:
a).0,5 điểm : Khối lợng NaCl có trong 90 gdung dịch là :
5,4
100
5.90
=
g.
Khối lợng dung dịch sau khi hoà tan là 90 + 10 = 100g
C%(NaOH) =
%10
100
100.10
=
. C% (NaCl) =
%5,4
100
100.5,4

=
b). 0,5 điểm : Gọi n
ZnCO3
trong hỗn hợp là x, n
ZnO
là y ta có phơng trình:
ZnCO
3


0
t
ZnO +CO
2
xmol xmol
Theo đề ra ta có :



=+
=+
48,128181
1681125
yx
yx
Giải hệ ta đợc : x = 0,08; y = 0,07407.
Vậy n
ZnCO3
= 0,08.125 = 10g; n
ZnO

= 16 10 = 6 g.
c.0,5 điểm: Cho vào 2 cốc thuỷ tinh dung dịch NaOH với thể tích bằng nhau (cốc 1 và
cốc 2). Bơm khí CO
2
vào cốc 1 cho tới d : CO
2
+ NaOH

NaHCO
3
.
Cho dung dịch NaOH ở cốc 2 vào sản phẩm (dung dịch thu đợc sau phản ứng) ở
cốc1 ta đợc dung dịch Na
2
CO
3
tinh khiết:
NaHCO
3
+ NaOH

Na
2
CO
3
+H
2
O.
Câu 3. 1,5 điểm.
+ Phản ứng : 2H

2
+O
2


2H
2
O (1).
Sau lần phản ứng (I) hỗn hợp có thể tích giảm:
100 64 = 36 (lít).

V
O2
p/ứng +V
H2
đã p/ứng = 36 (lít).
Theo (1): V
H2
= 2V
O 2
= 24 (lít)

V
O2
= 12 (lít). (0,5 điểm).
+ Sau lần phản ứng (II) hỗn hợp có thể tích tiếp tục giảm:
100+64 128 = 36 (lít).

trong B còn H
2

d

O
2
trong hỗn hợp A chỉ có 12 lít và đã
phản ứng hết ở lần phản ứng (II): V
H2
= 24 (lít). V
O2
= 12 lít. (0,25 điểm).
Theo đề bài : V
O2
có trong 100 lít không khí là :
1220
5
100
l=
(lít).
O
2
p/ứng

sau lần p/ứng (II) H
2
đã hết, O
2
d
V
O2
d = 20 12 = 8 (lít)

Vậy sau 2 lần p/ứng V
H2
= 24 + 24 = 48 (lít). (0,25 điểm).

Hỗn hợp A có 48(lít) H
2
; 12 (lít) O
2
; 40 (lít) N
2
Hỗn hợp B có : 24 (lít) H
2
; 40 lít N
2
.
Hỗn hợp C có 8 (lít) O
2
; 120 (lít) N
2
. ( 0,5 điểm).
Câu 4 . (2 điểm ):
a) n
H2
=
)(1,0
4,22
24,2
ml=
. Gọi công thức của ô xít là Fe
x

O
y
:
Phơng trình hoá học : Fe
x
O
y
+ 2yHCl

FeCl
2y/x
+ yH
2
O
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
(0,25 điểm)
0,1 mol 0,1 mol
Khối lợng Fe có trong hỗn hợp là:
m
Fe
= 0,1.56 = 5,6 g. m
FexOy
= 12,8 5,6 = 7,2 (g) (0,25 điểm).
%Fe =
%75,43

8,12
100.6,5
=
.
%Fe
x
O
y
= 100% - 43,75% = 56,25% (0,25 điểm).
b) Trong 6,4 g hỗn hợp có : m
Fe

xOy

=
6,3
100
4,6.25,56
=
(g).
Khối lợng Fe = 6,4 3,6 = 2,8 (g). (0,25 điểm).
Vậy khối lợng Fe đợc sinh ra trong phản ứng khử ô xít sắt là :
5,6 2,8 = 2,8 (g). (0,25 điểm).
Ta có phơng trình : Fe
x
O
y
+yH
2



0
t
xFe + yH2O
Cứ (56x+16y)g 56x(g)
Có 3,6g 2,8g. (0,25 điểm).

3,6.56x = (56x +16y)2,8

201,6x = 156,8x + 44,8y.

201,6x 156,8x = 44,8y.
44,8x = 44,8y


1
1
=
y
x
. Vậy công thức của Ô xít sắt là : FeO. (0,5 điểm).
Phòng giáo dục hạ hoà
Hớng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi
Năm học: 2005-2006.
Môn: sinh học- lớp 9
ooo
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Học sinh nêu đợc:
- Tất cả các cơ quan của cơ thể đều đợc cấu tạo từ tế bào.
Ví dụ: + Hệ cơ đợc cấu tạo từ tế bào cơ.

+ Hệ xơng đợc cấu tạo từ tế bào xơng.
+ Hệ thần kinh đợc cấu tạo từ tế bào thần kinh.
+ Máu đợc cấu tạo từ tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
( Cho 0,25 điểm)
- Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo thống nhất, gồm 3 phần:
+ Màng sinh chất.
+ Chất tế bào với nhiều bào quan phức tạp nh: Lới nội chất, ribôxôm, ti thể,
bộ máy gôngi, trung thể.
+ Nhân tế bào gồm: Nhiễm sắc thể, nhân con.
( Cho 0,5 điểm)
- Các tế bào có cấu tạo, hình dạng và chức năng giống nhau hợp thành mô. Nhiều
mô có chức năng giống nhau hợp thành một cơ quan. Các cơ quan có có chung chức
năng hợp thành hệ cơ quan. Các hệ cơ quan hợp thành cơ thể.
=> Vì vậy, tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể ngời. ( Cho 0,75 điểm)
Câu2: ( 1 điểm)
Học sinh nêu đợc:
- Nội dung của quy luật phân ly độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân
ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. ( Cho 0,5 điểm)
-ý nghĩa: Quy luật phân ly độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm
xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại
biến dị này là một trong những nguồn nguyên lệu quan trọng đối với chọn giống và tiến
hoá. ( Cho 0,5 điểm)
Câu3: ( 2,5 điểm)
Học sinh nêu đợc:
Những điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:
- Đều là các quá trình sinh sản của tế bào.
- Đều có các kỳ phân chia giống nhau: Kỳ trung gian trớc quá trình phân bào, kỳ
đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối.
- Các thành phần của tế bào nh: Trung thể, thoi phân bào, màng nhân, nhân con có
những biến đổi trong từng kỳ tơng ứng giống nhau.

- NST đều có các hoạt động nh: Tự nhân đôi, duỗi xoắn, tháo xoắn trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào; phân ly. ( Mỗi ý cho 0,25 điểm)
Những điểm khác nhau:
Đặc điểm Nguyên phân Giảm phân
Loại tế bào - Xảy ra ở hầu hết các tế bào
trong cơ thể: Hợp tử, tế bào sinh
dỡng, tế bào mầm sinh dục,
- Chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kỳ
chín ( Tinh bào bậc I và noãn bào bậc
I ).
Hoạt động
của nhiễm
sắc thể
( NST)
- Không xảy ra sự tiếp hợp NST
- Có 1 lần NST tập trung trên
mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào và phân ly.
- Xảy ra sự tiếp hợp NSTvào kỳ đầu I
- Có 2 lần NST tập trung trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào và
phân ly.
Kết quả - Từ 1 tế bào 2n NST qua 1 lần
phân bào tạo ra 2 tế bào con đều
có 2n NST.
- Từ 1 tế bào sinh dục chín 2n NST
qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con
đều chỉ có n NST.

( Mỗi đặc điểm khác nhau cho 0,5 điểm)

Câu 4: (2 điểm)
Học sinh nêu đợc:
a- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND:
Năm 1953, J. Oatxơn và F.Crick đã công bố mô hình cấu trúc không gian của
phân tử AND.
Theo mô hình này: + AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch đơn song song,
xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải ( xoắn phải), ngợc chiều kim đồng
hồ. (Cho 0,25 điểm)
+ Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên
kết hiđrô tạo thành từng cặp và theo nguyên tắc bổ sung , trong đó A liên kết với T còn
G liên kết với X. ( Cho 0,5 điểm)


+ Mỗi chu kỳ xoắn cao 34 Ăngxtơrông (A
o
)

gồm 10 cặp
nuclêôtit. Đờng kính vòng xoắn là 20 A
o
.
(Cho 0,25 điểm)
b- Một đoạn ADN có chiều dài là 5100 A
o
và có số nuclêôtit loại G = 900. Hãy
tính số lợng nuclêôtit của các loại còn lại?
Giải:
- Số lợng nuclêôtit của đoạn AND là:
2L 2 ì 5100
N = = = 3000 ( nu.)

3,4 3,4
(Cho 0,25 điểm)
- Số lợng nuclêôtit của từng loại là:
+ Theo đề bài và theo nguyên tắc bổ sung, ta có:
G = X = 900 (nu.)
+ Theo nguyên tắc bổ sung, ta có:
N N 3000
A + G = => A = G = 900 = 600 ( nu.)
2 2 2
Vậy số lợng từng loại nuclêôtit của đoạn AND là:
A = T = 600 (nu.) ; G = X = 900 (nu.)
(Cho 0,75 điểm)
Câu 5: ( 2 điểm)
Học sinh nêu đợc:
Đáp án đúng là câu c: 3 lông đen: 1 lông trắng. ( Cho 0,5 điểm)
Giải thích:
- Quy ớc: - Gen A quy định tính trạng trội lông đen.
- Gen a quy định tính trạng lặn lông trắng.
=> Gà lông đen thuần chủng sẽ có kiểu gen là: AA
Gà lông trắng sẽ có kiểu gen là: aa.
- Ta có sơ đồ phép lai:
P: Lông đen ì Lông trắng
AA ì aa
G
p
: A a
F
1
: Aa ( 100% kiểu hình lông đen)
F

1
ì

F
1
: Aa ì Aa
G F
1
: A; a A; a
F
2
: 1AA: 2 Aa: 1aa ( HS có thể lập khung Pennét)
Vì gen A trội hoàn toàn so với gen a nên kiểu gen AA và Aa đều biểu hiện kiểu
hình lông đen => Tỉ lệ kiểu hình ở F
2
là 3 lông đen: 1 lông trắng.
Vậy đáp án (c) là đúng. ( Cho 1,5 điểm)
Câu 6: ( 1 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ứng với câu trả lời đúng nhất sau:
1- d) - T- A- G- X- A- T- X- G- A- ( Cho 0,5 điểm)
2- b) Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tơng đồng.
( Cho 0,5 điểm)

×