Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi học kỳ I lớp 11 THPT chuyên Thái Nguyên năm 2012 - 2013 môn Vật lý (Có đáp án) _ Chương trình nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.23 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2013
Môn thi: Vật lí – Lớp 11 – Chương trình nâng cao
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1: (3 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? Nêu nguyên nhân gây ra điện trở của
kim loại? Giải thích sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ?
Câu 2. (3 điểm) Một hạt electron chuyển động trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại
phẳng M, N được nối với nguồn điện một chiều ( hình vẽ). Coi điện
trường trong lòng hai bản là đều. Ban đầu hạt chuyển động từ bản M
với vận tốc v
o
= 2000 km/s dọc theo phương đường sức và tới đúng
bản N thì hết đà. Bỏ qua tác dụng của trọng lực, biết m
e
= 9,1.10
-31
kg,
q = -1,6.10
-19
C.
1. Phân tích các giai đoạn chuyển động của hạt trong điện trường?
2. Xác định hiệu điện thế U
NM
?
3. Xác định điện thế của điểm K mà tại đó vận tốc của hạt chỉ còn một nửa so với ban đầu. Biết
điện thế của bản M là 200,53 V?
Câu 3. (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R
1
= 2Ω, R
2


là biến trở và đang có giá trị 5Ω, đèn Đ
có ghi: 3V – 3W. R
p
là một bình điện phân đựng dung dịch A
g
NO
3
có anot bằng bạc, điện trở của
bình có giá trị 4Ω. Bộ nguồn gồm 7 pin giống nhau ghép nối tiếp, mỗi
pin có suất điện động e = 1,5V, điện trở trong r = 0,5 Ω. Điện trở của
vôn kế vô cùng lớn, điện trở ampekế không đáng kể.
1. Tính số chỉ của vôn kế và ampekế?
2. Xác định lượng chất được giải phóng ra ở catot của bình điện
phân trong khoảng thời gian 48 phút 15 giây?
3. Thay đổi giá trị của biến trở R
2
để đèn Đ sáng bình thường. Tính R
2
? Hiệu suất và công suất
tiêu thụ trên bộ nguồn khi đó?
HẾT
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh………………………………Chữ ký giám thị……………………………
e

N
M
A
V
R

1
Đ
R
2
e, r
A B
R
p
ĐÁP ÁN.
Câu 1.
Câu Ý Nội dung
Thang
điểm
1
1 Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường 1,0
2
Do sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại làm cản trở chuyển động có hướng của
các electron tự do gây ra điện trở của kim loại.
1,0
3
Khi nhiệt độ tăng, các ion kim loại dao động nhiệt càng mạnh. Do đó, độ mất trật tự
của mạng tinh thể tăng càng làm cản trở chuyển động có hướng của các electron tự
do. Vì thế điện trở suất của kim loại tăng. Ngược lại, nhiệt độ kim loại giảm thì điện
trở suất cũng giảm.
1,0
Câu 2.
Câu Ý Nội dung
Thang
điểm
2

1
Theo hình vẽ, bản M mang điện dương, bản N mang điện âm nên điện trường đều
trong lòng hai bản hướng từ M sang N.
- Giai đoạn 1: Hạt electron chuyển động từ bản M đến bản N cùng chiều
điện trường, lực điện ngược chiều chuyển động nên hạt chuyển động
chậm dần.
0,5
- Giai đoạn 2: Hạt chuyển động từ bản N trở lại bản M ngược chiều điện
trường, lực điện cùng chiều chuyển động. Hạt chuyển động nhanh dần. 0,5
2
Áp dụng định lí biến thiên động năng.
W
đN
-W
đM
=
qU
MN
= -qU
NM

1,0
3
0,5
Mặt khác: 0,25
0,25
Câu 3.
Câu Ý Nội dung
Thang
điểm

3
1
Sơ đồ mạch điện: {(R
1
ntR
p
)//R
đ
}ntR
2
.
Điện trở của đèn:
Điện trở tương đương:
0,25
Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
E
b
= 7e = 10,5V, r
b
= 7r = 3,5 Ω 0,25
Cường độ dòng điện mạch
chính:
0,25
Số chỉ vôn kế: U
V
= E
b
– Ir
b
= I.R


= 7 V. 0,25
EqF


=
EqF


=
)(375,11
22
1
0
2
2
V
q
mv
UqUmv
o
NMNMo
−==⇒−=−⇔
q
mv
UqUmv
vv
v
qUmvmvqUWW
o

MKMKo
oM
K
MKMKMKđMđK
8
3
8
3
22
2
1
2
1
2
2
22
−=⇒=−⇒







==
=−⇔=−
VUU
q
mv
U

MNMK
o
MN
53,8
4
3
2
2
≈=⇒

=
)(192 VVVVU
KKMMK
=⇒−=
Ω== 6
2
đm
đm
đ
P
U
R
Ω=+
++
+
= 7
)(
2
1
1

R
RRR
RRR
R

đp

A
btđ
b
IA
rR
E
I ==
+
= 1
2

0,5
Lượng chất giải phóng ra ở
catot: bạc. 0,5
3
Khi đèn sáng bình thường thì: U
đ
= U
đm
= 6 V; I
đ
= I
đm

= 1 A.
Dòng qua R
1
: nên I = I
đ
+ I
1
=
1,5 A.
0,25
Mặt khác: U
AB
= E
b
– Ir
b
=
5,25 V
0,25
Vậy: 0,5
Hiệu suất nguồn: 0,5
Công suất tiêu thụ của bộ nguồn: P = I
2
r
b
= 7,875 W 0,5









=
=






==+
==
+
AI
AI
AIII
I
I
R
RR
đ
đ
đ
đ
p
3
1
.

3
2
1
2
1
1
1
1
gtI
n
A
F
m 08,1
1
1
==
A
RR
U
I
p
đ
5,0
1
1
=
+
=
VRIUU
đpAB

25,2.
12
=−=⇒
Ω== 5,1
2
2
I
U
R
%50==
b
AB
E
U
H

×