Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

đề thi thử đại học môn toán năm 2014 số 12 của k2pi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.42 KB, 1 trang )

www.k2pi.net
DIỄN ĐÀN TOÁN THPT
www.k2pi.net
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 12 NĂM 2014
Môn Toán ; Thời gian làm bài 180 phút
Ngày 19/04/2014
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm): Cho hàm số y = −x
4
+ (m + 1)x
2
−m + 1 có đồ thị là C
m
với m là tham số
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1.
b. Tìm m để đường thẳng y = 1 cắt đồ thị C
m
tại 4 điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ hơn hoặc bằng 3 và các
hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Câu 2. (1 điểm): Giải phương trình : cos 3x tan 2x − sin 3x +

2
s
inx = 0
Câu 3. (1 điểm): Giải hệ phương trình:





2y



y
4
+ 10y
2
+ 5

= x
5
+
(
x + 2
)
5

4x + 1 −

2(y + 1) =
12y − 30
x
2
+ 18
Câu 4. (1 điểm): Tính tích phân: I =
4

1
x
2
−ln(1 +


x)

x
dx
Câu 5. (1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng a

2. Gọi
(P) là mặt phẳng chứa BC và vuông góc với (SAD), giả sử (P) cắt SA, SD lần lượt tại M, N. Gọi E, F lần lượt là
trung điểm của các đoạn thẳng BC, AD và K là giao điểm của SF với MN.
a. Chứng minh rằng
(
SAD
)

(
SEF
)
, EK⊥
(
SAD
)
.
b. Tính thể tích khối chóp S.BCNM.
Câu 6. (1 điểm): Cho a, b, c là các số thực không âm thoả mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của:
P =

a + bc
1 +

bc

+

b + ca
1 +

ca
+

2c + 5
PHẦN RIÊNG: (3 điểm)
A. Theo Chương trình chuẩn.
Câu 7a. (1 điểm): Cho tam giác ABC có A
(
0; 2
)
; B
(
−1; 0
)
; C
(
2; −1
)
. Gọi d là đường thẳng bất kỳ qua A và H, K
lần lượt là hình chiếu của các điểm B, C lên đường thẳng d. Viết phương trình đường thẳng d biết BH + CK đạt
giá trị lớn nhất.
Câu 8a. (1 điểm): Trong không gian tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
(
α
)

: 2x + 3y + 6z − 18 = 0. Gọi A, B, C lần
lượt là giao điểm của
(
α
)
với các trục Ox ; Oy ; Oz. Lập phương trình mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC.
Câu 9a. (1điểm): Gọi S làtập hợp các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
Chọn ngẫu nhiên 1 số từ S. Tính xác suất để một trong 3 chữ số đầu của S là số 7
B. Theo Chương trình nâng cao.
Câu 7b. (1 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (T

) : x
2
+ y
2
= 1 và điểm A( 1; 3). Viết phương
trình đường tròn (T) qua A và tâm của đường tròn (T

) đồng thời cắt đường tròn (T

) tại B, C sao cho khoảng
cách từ điểm A đến đường thẳng BC là lớn nhất.
Câu 8b. (1 điểm): Trong không gian, cho 2 đường t hẳng: ∆
1
:
x − 1
2
=
y + 1
1

=
z
−1
; ∆
2
:
x − 3
−1
=
y
2
=
z + 1
1
.
Lập phương trình tham số các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng trên
Câu 9b. (1 điểm): Cho a, b, c, d là các số tự nhiên thỏa mãn abcd + bcd + cd + d = 7132. Gọi A =
{
a, b, c, d
}
. Có
tất cả bao nhiêu số tự nhiên được lập từ các phần tử của A và tính tổng các số đó.
——————– HẾT ———————
1

×