ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG
------
BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:
VÀI NÉT TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO
TẠI THÁI LAN
BÁO CÁO THỰC TẬP
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1
VÀI NÉT TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO TẠI THÁI LAN
Phần I: Mở đầu
Đối với sinh viên, bên cạnh việc học tập và tìm hiểu kiến thức
ở trường là cơ bản thì việc học tập từ xã hội và những kiến thức thực
tế góp phần tạo cho sinh viên một cái nhìn tồn diện hơn, sâu sắc
hơn. Nhận thấy được điều đó là quan trọng nên các trường ln tạo
mọi điều kiện giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc thực tế. Sau chuyến
thực tập tại Thái Lan, em cũng đã thu được rất nhiều kiến thức bổ ích
mà em nghĩ rằng rất thiết thực cho cuộc sống và cơng việc của em
sau này. Có được kết quả như vậy là nhờ sự tạo điều kiện rất lớn của
khoa mà đặc biệt là của thầy cơ hướng dẫn đã giúp đỡ, tận tình chỉ
bảo chúng em trong suốt q trình thực tập.
Một trong nhưng điều bổ ích mà em thu lượm được đó là những
kiến thức về Phật giáo tại Thái Lan. Trước đây, em cũng đã được tìm
hiểu về Phật giáo thơng qua một số mơn học. Việt Nam cũng là một
nước có nhiều người dân theo Phật giáo. Tuy nhiên, chỉ khi đến Thái
Lan, “đất nước của những chiếc áo cà sa”, em nhận thấy đây là một
quốc gia có nền văn hố đặc sắc thể hiện truyền thống lịch sử lâu dài
của đất nước và là nước có nhiều người dân theo Đạo Phật. Người
dân Thái sống chan hồ, thân thiện và chuẩn mực. Hệ thống giáo dục
ở Thái Lan là nền giáo dục rất khắt khe và có chất lượng tốt. Các
trường Đại học của Thái Lan có cơ sở vật chất tốt, các trang thiết bị
hiện đại phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy của giáo viên cũng như
học sinh, sinh viên. Tất cả đều mang đậm dấu ấn của Đạo Phật. Và
đặc biệt sau khi nghe bài nói chuyện của Ni Cơ Wi-Mút-Tị-Ya
(PGS.TS Sụ-Pa-Pan Ná Bang Cháng) - Chủ tịch Ban quản trị Trung
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
tõm Lu gi Kinh Tam Tng vo ngy 21/3/2006 ti trng i hc
Chuealongkorn v Pht giỏo, nh hng ca Pht giỏo v vỡ sao ngy
nay vic nghiờn cu Pht giỏo tr nờn cn thit thỡ tt c nhng iu
ú ó thụi thỳc em mun tỡm hiu sõu hn v Pht giỏo ti t nc
ny. Song trong bc u tỡm hiu cũn cú rt nhiu vn em cha
th i sõu c, em rt mong c cú s ch bo ca thy cụ em
cú th cú c mt nhn thc ỳng v sõu sc hn v vn ny.
Phn II: Ni dung
1. Vi nột v t nc Thỏi Lan
Thỏi Lan (Thailand), tờn c gi l Siam (Xiờm-la), mt quc
gia nm trong ụng Nam , Phớa Bc v Tõy giỏp vi Min - in,
ụng Bc giỏp Nam giỏp vi Mó Lai, v vnh Siam giỏp vi
Campuchia. Th ụ Bangkok din tớch: 514.000 Km
2
, dõn s 60 triu
(thng kờ nm 1999). Ngụn ng chớnh l Thỏi ng, nhng ting Anh
v ting Hoa cng rt thụng dng.
Nguyờn th quc gia hin nay l Vu Bhumibol Adulydej. Sau
khi nn chuyờn ch kt thỳc v nm 1932, t nc Thỏi Lan ó lt
sang mt trang. L mt quc gia m Pht giỏo c xem quc giỏo
v l mt nc cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn, nhng cha bao gi
bin thnh mt nc thuc a ca quc Chõu u nh cỏc nc
lỏng ging khỏc. Thỏi Lan ó cú mt nờn cụng nghip phỏt trin vo
cui nhng nm 80 nh nhng ngun u t nc ngoi. Thu nhp
bỡnh quõn u ngi hin nay Thỏi Lan l trờn di 2000 ụ la.
Pht giỏo l quc giỏo ca Thỏi Lan (nhng tụn giỏo nh khỏc
l Ky Tụ giỏo v n giỏo). Thỏi Lan c bit n nh vựng t t
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
do”, “quê hương nụ cười”, “đất nước của những chiếc áo cà sa”. Tên
gọi cuối cùng này để nói một cách sâu sắc về một tôn giáo lớn mà
dân tộc Thái đang tôn thờ.
Lịch sử Thái Lan được chia thành 4 thời kỳ qua các triều đại:
Sukhothai Ayutthaya, Thon Buri và Râttnakosin (Bangkok). Thời kỳ
đầu của triều Sukhothai (12370-1456), Phật giáo đã được xem là
quốc giáo của dân Thái.
Hiện tại, tổng số 95% dân chúng được ghi nhận là tín đồ Phật
giáo, hầu hết là truyền thống Theravada. Theo sự thống kê gần đây
(1998) cho thấy, có 30.000 ngôi Chùa ở 75 tỉnh thành của Thái Lan.
2. Nguồn gốc truyền nhập Phật giáo vào Thái Lan.
Nhiều nguồn tư liệu cho rằng Phật giáo được truyền vào Thái
Lan đầu thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch (khoảng năm 241 tr TL) theo
sau cuộc truyền bá quy mô của nhà vua Phật tử Asoka (A Dục) đến
Tích Lan và Miến Điện, Thái Lan (PGTL) về sau còn tiếp nhận thêm
nhiều nhà truyền bá đến từ Miến Điện năm 1044 và các pháp sư đến
từ Tích lan vào năm 1155. Hầu hết là theo hệ thống Phật giáo
Theravada. Tuy vậy, Phật giáo chỉ thực sự đặt lại nền móng, phát
triển ảnh hưởng sâu rộng vào xã hội Thái Lan từ triều đại Sukhothai
(1237 - 1456) thời kỳ này có rất nhiều vị vu tín ngưỡng Phật Pháp,
xây dựng chùa chiền hộ việc đào tạo tăng tài để phát triển Chánh
Pháp, thậm chí có nhiều vị vua đã học luôn, như Vua Ramkhamheng
và Vua Lithai.
Đặc biệt, Vua Lithai là một ông vua Phật tử anh minh, từ ái,
thương dân của mình, kể cả những kẻ đối đầu với mình, những người
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
chống lại Thái Lan đã có cơng xây chùa và đúc tượng Phật rất nhiều
trong thời ơng trị vì. Nhiều tượng đồng thật lớn hiện nay vẫn còn tơn
thờ ở Chùa Buddhajimarai, Chùa Phrarinatnahadhatu, Chùa
Sadassana v.v... đều được đúc từ thời của ơng.
Tiếp đến các triều đại Ayudhya (1350 - 1766), Thonburi (1766-
?) và triều đại Bangkok (1782 - cho đến nay) do vua Rama I thiết lập,
Phật giáo đã tiếp tục phát triển mạnh trong mọi lĩnh vực.
Có thể nói, triều đại Bangkok là một triều đại ủng hộ cho Phật
giáo nhiều nhất là Vua Rama V (Vua Mongkut) – người đã xuất gia
tu học ở chùa Bovorar đã tổ chức biên tập tại Tam Tạng Thánh Điển
Phật giáo, bằng tiếng Pali đến năm 1893 hồn thành với 39 quyển.
Đây là một bộ Tam tạng đầu tiên trên thế giới bằng tiếng Pàli được in
trên giấy. Bộ Tam Tạng này sau đó được ấn tống ra rất nhiều để gửi
tặng các nước trên.
Đến năm 1934, Vua Rama VII đã cho cải biên lại thành 45 tập,
biểu trung bằng năm hoằng pháp của Phật. Bộ Đại Tạng này đến năm
1940, dưới triều đại vua Rama VIII, vị Tăng thống Tissadeva đã tập
hợp được hơn 200 vị tăng lữ ngơn ngữ Pali để phiên dịch ra tiếng
Thái. Cuối cùng bộ Đại Tạng Kinh cũng đã hồn tất vào năm 1952,
gồm 70 tập.
Trong triều đại của Vua Bhulmibol Ađulydej (Rama IX) từ
1946 đến nay cũng phát triển đều đặn về các lĩnh vực văn hố, y tế và
giáo dục. Đặc biệt, vị vua này đã ủng hộ cho cơng trình đưa Tam
Tạng Thánh Điển Phật giáo cát giữ trong hệ thống điện tử CD-ROM,
cơng trình này bắt đầu thực hiện 1987 để kỷ niệm sinh nhật lần thứ
60 của ơng. Đến nay đã hồn thành được đĩa CD-ROM, gồm các thứ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN