Môn : Địa Lí 6
Ma trận đề
Nội dung
chủ đề
Biết hiểu Vận dụng Vận dụng
sáng tạo
Trái Đất
- Vị trí Trái
Đất trong hệ
Mặt Trời
Trình bày khái
niệm kinh
tuyến, vĩ tuyến
- Giải thích được
hiện tượng ngày
đêm dài ngắn
theo mùa
- Biết phương
hướng chính
trên bản đồ
- Trình bày
được chuyển
động tự quay
quanh trục
của Trái Đất .
- Nắm được tỉ
lệ bản đồ
-Biết tỉ lệ bản
đồ
- Trình bày
được các hệ
quả chuyển
động của Trái
Đất .
-Hiểu được
khái niệm tọa
độ địa lí của
một điểm .
100% TSĐ
10đ
20% TSĐ 2đ 60%TSĐ 6đ 20% TSĐ 2đ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ KIỂM TRA HKI-NH 2012-2013
Họ và tên :…………………………………. Môn: Địa Lí 6
Lớp :… ( Thời gian 45 phút )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I.Phần trắc nghiệm : (3điểm )
Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời :
A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5
Câu 2:Trên Quả Địa Cầu ,nếu cách 1
o
ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh
tuyến ?
A . 360 Kinh tuyến B.180 kinh tuyến
C. 90 kinh tuyến D.36 kinh tuyến
Câu 3 :Trong các tỉ lệ bản đồ sau ,tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các chi tiết rõ hơn cả
A. 1:7500 B. 1:15000 C. 1:100000 D. 1:200000
Câu 4 : Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là gì ?
A. Phương hướng B. Địa điểm C. Độ cao D.Tọa độ địa lí của điểm đó
Câu 5 : Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng :
A. Đông sang Tây B. Tây sang Đông
C. Bắc xuống Nam D. Nam lên Bắc
Câu 6 : Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là :
A. 22 giờ B. 23 giờ C . 24 giờ D. 25 giờ
II.Phần tự luận :( 7 điểm )
Câu 1 : Kinh tuyến là gì ? Vĩ tuyến là gì ? (2điểm )
Câu 2 : Trái Đất có những chuyển động nào ? Mỗi chuyển động sinh ra hiện tượng gì? (2đ)
Câu 3: Dựa vào kiến thức đã học ,em hãy giải thích câu sau : (2đ)
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Câu 4 : Vẽ và ghi tên các hướng chính (1đ)
Đáp án:
I. Phần trắc nghiệm :(3đ)
1B- 2A- 3A- 4D-5B-6C
II. Phần tự luận:(7đ)
Câu 1 : Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam (1đ).
Vĩ tuyến là những đường tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến (1đ)
Câu 2: - Chuyển động quanh trục sinh ra hiện tượng ngày và đêm (1đ)
- Chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra các mùa trong năm (1đ)
Câu 3: - Tháng năm nửa cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời nên có ngày dài, đêm ngắn.(1đ)
- Tháng mười là thời điểm nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên có ngày ngắn, đêm dài (1đ)
Câu 4: Vẽ hình (1đ)
Tây Bắc Bắc Đông Bắc
Tây Đông
Tây Nam Đông Nam
Nam
Các hướng chính
TRƯỜNG THCS IALY KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn: Địa lý 7
Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Dành cho học sinh dân tộc Jrai)
Họ và tên học sinh:…… ………………………SBD…………… Lớp:……
Điểm Nhận xét của giám khảo
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trên tờ giấy thi
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1đến câu 8)
Câu 1: (0,25 đ) Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp ở đới ôn hòa đạt hiệu quả cao là do:
A. Có nhiều kinh nghiệm B. Áp dụng khoa học, kĩ thuật tiên tiến
C. Chính sách năng động D. Thị trường rộng lớn
Câu 2: (0,25 đ) Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa để lại những hậu quả sấu gì?
A. Gây cho không khí bị ô nhiễm B. Mưa axit C. Kinh tế chậm phát triển D. Câu a,b
đúng
Câu 3: (0,25 đ) Con người vẫn tiến hành sản xuất nông nghiệp được ở môi trường hoang
mạc:
A. Đúng B. Sai
Câu 4: (0,25 đ) Ngành kinh tế nào có vai trò quan trọng trong đời sống của môi trường
hoang mạc?
A. Chăn nuôi du mục, B. Trồng trọt
C. Khai thác khoáng sản D. Hoạt động du lịch
Câu 5: (0,25 đ) Ở cách đỉnh núi 5500m trở lên cảnh quan tự nhiên là gì?
A. Đồng cỏ núi cao B. Rêu và địa y
C. Rừng lá kim D. Băng tuyết vĩnh cửu
Câu 6: (0,2 5 đ) Ở (điểm A ) chân núi có nhiệt độ là 25
0
C thì lên độ cao hơn điểm A 2500m
nhiệt độ sẽ là bao nhiêu?
A. 25
0
C B. 19
0
C C. 13
0
C D. 9
0
C
Câu 7: (0, 25 đ ) Độ cao trung bình của lục địa Phi là bao nhiêu?
A. 650m B. 750m C. 850m D. 950m
Câu 8: (0,25 đ) Môi trường tự nhiên nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi?
A. Nhiệt đới khô B. Môi trường hoang mạc
C. Môi trường nhiệt đới D. Môi trường xích đạo ẩm
Đề chính thức
MÃ ĐỀ:
Đ – 7B
Câu 9: (1 đ) Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp với sự phân bố
thảm thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa
TRƯỜNG THCS IALY KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn: Địa lý 7
Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Dành cho học sinh dân tộc Jrai)
Họ và tên học sinh:…… ………………………SBD…………… Lớp:……
Điểm Nhận xét của giám khảo
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) - Học sinh làm bài trên tờ giấy thi
Câu 1: Trình bày hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa? Nêu tác hại của hoạt động công
nghiệp tới môi trường? (3 điểm)
Câu 2: Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc? (2 điểm)
Câu 3: Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở môi trường vùng núi? (2điểm)
=========HẾT==========
(Giám thị không giải thích gì thêm)
A (Độ cao) B (Thảm thực vật) Nối
1. 200m – 900m a. Rừng hỗn giao 1
2. 900m – 1800m b. Rừng lá rộng 2
3. 1600m – 3000m c. Tuyết vĩnh cửu 3
4. 3000m trở lên d. Rừng lá kim và đồng cỏ núi cao 4
Đề chính thức
MÃ ĐỀ:
Đ – 7B
ĐÁP ÁN ĐIA 7 - DÂN TỘC
TRẮC NGHIỆM (3Đ)
Mỗi câu đúng 0,25đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
A A B B C D B A
Câu 9: (1đ)
A (Độ cao) B (Thảm thực vật) Nối
1. 200m – 900m a. Rừng hỗn giao 1 >b
2. 900m – 1800m b. Rừng lá rộng 2 >a
3. 1600m – 3000m c. Tuyết vĩnh cửu 3 >d
4. 3000m trở lên d. Rừng lá kim và đồng cỏ núi cao 4 >c
TỰ LUẬN (7Đ)
Câu 1: (3điểm)
* Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa:
- Có nghành công nghiệp hiện đại.
- Trang bị máy móc thiết bị hiện đại.
- Công nghiệp chế tạo phát triển mạnh
* Tác hại:
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Mưa axit Hiệu ứng nhà kính.
- Ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí
Câu 2: ( 2 điểm)
* Khí hậu môi trường hoang mạc:
- Rất khô hạn khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt ngày đêm lớn
- Mùa hè nóng, mùa đông lạnh.
- Mưa rất ít.
Câu 3: ( 2 điểm)
* Hoạt động kinh tế cổ truyền ở môi trường vùng núi:
- Trông trột, chăn nuôi.
- Sản xuất hàng tiêu dùng
- Khai thác khoáng sản.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền đa dạng phong phú.
Trường THCS Tịnh Phong
Họ và tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
… …………………………
…
Lớp:
…………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HKI. Năm học
2012 – 2013
Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 8
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian
giao đề)
Ngày ……. tháng ……. năm 2012
Điểm
ĐỀ:
Câu 1: (3đ) Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền. Giải thích nguyên
nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á.
Câu 2: (2đ) Nêu những điểm khác nhau về địa hình, khí hậu giữa phần đất liền và phần hải đảo
của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?
Câu 3: (2đ) Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế của một số quốc gia Đông Á.
Câu 4: (3đ) Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng trong cơ cấu GDP (%)
1995 2001
Nông – lâm - thuỷ sản
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
28,4
27,1
44,5
25,0
27
48
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ từ 1995 – 2001.
b. Nhận xét sự chuyển dịch các GDP của Ấn Độ.
Bài làm:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng điểm
Đặc điểm tự
nhiên khu vực
Nam Á
Biết khu vực
Nam Á có ba
miền địa hình
chính và đặc
điểm của mỗi
miền địa hình.
Câu 1a (2đ)
Giải thích được
địa hình là nhân
tố ảnh hưởng rõ
rệt đến sự phân
bố lượng mưa
của khu vực
Câu 1b(1đ)
3,0
Dân cư và đặc
điểm kinh tế
khu vực Nam Á
Từ bảng số liệu
vẽ được biểu đồ
và rút ra nhận
xét.
Câu 4 (3đ)
3,0
Đặc điểm tự
nhiên khu vực
Đông Á
Nêu được những
điểm khác nhau
giữa địa hình, khí
hậu và cảnh quan
của phần đất liền
và hải đảo của
khu vực Đông Á
Câu 2 (2đ)
2,0
Tình hình phát
triển kinh tế - xã
hội khu vực
Đông Á
Trình bày được
đặc điểm phát
triển kinh tế của
một số quốc gia
Đông Á.
Câu 3 (2đ)
2,0
Tổng điểm 4,0 3,0 3,0 10,0
ĐÁP ÁN
Câu 1: Có 3 miền địa hình chính:
+ Phía bắc là dãy núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ, cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc-đông nam, dài
2600 km, rộng 320-400 km.
+ Nằm giữa: đồng bằng Ấn-Hằng dài 3000 km, rộng trung bình 250 km-350 km
+ Phía nam là sơn nguyên đê-can thấp và bằng phẳng, với 2 rìa được nâng lên thành 2 dãy núi
Gát Tây Và Gát Đông. (2đ)
* Giải thích: (1đ)
- Dãy Hi-ma-lay-a là bức tường thành cản gió mùa Tây- Nam nên mưa trút ở sườn nam lớn
nhất đồng thời nó ngăn cản sự xâm nhập của không khí lạnh từ phương bắc nên hầu như
không có mùa đông lạnh, khô
-Dãy gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía Tây( Mum-bai) lớn hơn
nhiều ở sơn nguyên Đê-Can
-Lượng mưa ở Se-ra-pun-di, Mun-tan khác nhau do vị trí địa lí: Mun-tan thuộc đới khí hậu
nhiệt đới khô, do gió mùa Tây Nam gặp núi Hi-ma-lay-a chắn gió chuyển hướng Tây bắc
lượng mưa thay đổi từ tây sang đông khu vực. Do đó : Mun-tan ít mưa hơn Se-ra-pun-di,
Mum-bai nằm ở sườn đón gió dãy Gát Tây nên lượng mưa khá lớn
Câu 2: (2đ)
B
ộ phận l
ãnh
thổ
Đ
ặc điểm địa h
ình
Đ
ặc điểm khí hậu, cảnh
quan
Đ
ất liền phía tây
-
Núi cao hi
ểm trở: Thi
ên Sơn,
- Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng,
- Bồn địa cao rộng: Duy Ngô Nhỉ,
-
Khí h
ậu cận nhiệt lục
địa quanh năm khô hạn
- Cảnh quan thảo nguyên
khô, hoang mạc và bán
hoang mạc
Đ
ất liền phía
đông
-
Vùng đ
ồi núi xen đồng bằng
- Đồng bằng màu mỡ, rộng, phẳng: Tùng
Hoa, Hoa Bắc,
Phía đông và h
ải đảo có
khí hậu gió mùa ẩm
+ Mùa đông: gió đông
bắc lạnh và khô
+ Mùa hè : gió tây nam,
mưa nhiều
- Cảnh quan rừng là chủ
yếu
H
ải đảo
Vùng núi tr
ẻ , núi lửa, đ
ộng đất hoạt
động mạnh (núi Phú
Sĩ)
Câu 3:
1.Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển cao với các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới
như chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng .
Chất lượng cuộc sống cao và ổn định (1đ)
2.Trung Quốc :nhờ chính sách cải cách và mở cửa phát huy nguồn lao động dồi dào và tài
nguyên phong phú nên nền kinh tế phát triển nhanh , tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn
định. (1đ)
Câu 4: Vẽ biểu đồ đúng (2đ)
Nông-Lâm-
Thuỷ sản
Công nghiệp -
Xây dựng
Dịch vụ
Nông-Lâm-
Thuỷ sản
Công nghiệp -
Xây dựng
Dịch vụ
1995 2001
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Ấn Độ
Nhận xét: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp- dịch vụ và
giảm tỉ trọng ngành nông –lâm- thuỷ sản. (1đ)