Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN - KHỐI 11 VÀ ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.15 KB, 14 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : TOÁN - KHỐI 11
Thời gian : 90 phút
( không tính thời gian giao đề )
......................................................
I. PHẦN DÀNH CHUNG CHO CẢ HAI BAN ( 7. 0 điểm )
Câu 1: (3.0 điểm) Giải phương trình
a. 2sinx + 1 = 0
b. 4sin
2
x +2sin2x +2cos
2
x = 1
c. sin
3
x + cos
3
x = cosx
Câu 2: (2.0 điểm)
a. Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6 . Hỏi có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác
nhau lấy từ các chữ số trên ?
b. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1,2,......9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Tính xác suất
để 2 thẻ được rút là 2 thẻ lẻ
Câu 3 : (2.0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi H,K lần
lượt là trung điểm của SA,SB.
a. Chứng minh HK // (SCD)
b. Gọi M là điểm tùy ý trên cạnh CD, (
α
) là mp qua M và song song SA,BC. Xác
định thiết diện tạo bởi mp(
α


) và hình chóp.
II. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG BAN ( 3. 0 điểm )
A. Phần dành riêng cho ban cơ bản:
Câu 1: (1.0 điểm) Tìm hệ số chứa x
4
trong khai triển
12
3
3






+
x
x
Câu 2: (1.0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 3x - y +1 = 0. Phép tịnh tiến
theo
v

(1,-2) biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. Tìm phương trình đường thẳng d’
Câu 3: (1.0 điểm) Cho tam giác ABC có 2 điểm B,C cố định còn điểm A chạy trên đường
tròn (O,R), (đường tròn (O) không cắt đường thẳng BC). Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam
giác ABC.
B. Phần dành riêng cho ban KHTN: ( 3. 0 điểm )
Câu 1: (2.0 điểm) Cho tam giác ABC với trọng tâm G, trực tâm H và tâm O đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC
a. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC,CA,AB của tam giác ABC. Hãy

chứng minh O là trực tâm tam giác A’B’C’
b. Chứng minh G,H,O thẳng hàng
Câu 2: (1.0 điểm) Tính hệ số của x
3
trong khai triển đa thức P(x) = (1+2x+3x
2
)
10
-----------------------------------Hết-----------------------------------
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP 11
A. Đại số (5đ)
Câu I (3đ)
1. 2sinx+1=0







+=
+−=

−=⇔
−=⇔
π
π
π
π
π

2
6
7
2
6
)
6
sin(sin
2
1
sin
kx
kx
x
x
2. 4sin
2
x+2sin2x+2cos
2
x = 1
Ta có cosx=0 không phải là nghiệm nên chia 2 vế cho cos
2
x ta có:
4tan
2
x+4tanx+2=1+tan
2
x 0.25 đ

3tan

2
x+4tanx+1=0
Đặt t=tanx

3t
2
+4t+1=0 0.25đ






+−=
+−=





−=
−=





−=
−=
π

π
π
kx
kx
x
x
t
t
)
3
1
arctan(
4
3
1
tan
1tan
3
1
1
0.5đ
3. sin
3
x+cos
3
x=cosx

sin
3
x+cosx(cos

2
x-1)=0 0.25đ

sin
3
x-cosx.sin
2
x=0

sin
2
x(sinx-cosx)=0 0.25đ





+=
=




=
=
π
π
π
kx
kx

xx
x
4
cossin
0sin
0.5đ
Câu II. (2đ)
1. (1đ) Gọi số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau có dạng
abcd
• Nếu d=0 : có 1 cách chọn
Xếp 3 chữ số trong 6 chữ số còn lại vào 3 vị trí a,b,c có
3
6
A
cách.
Nên có 1.
3
6
A
cách.
• Nếu d ≠ 0 : 3 cách chọn
a : 5 cách chọn
Xếp 2 chữ số trong 5 chữ số còn lại vào 2 vị trí b,c có
2
5
A
cách.
Nên có 3.5.
2
5

A
cách.
Vậy có 1.
3
6
A
+ 3.5.
2
5
A
= 420 (số)
2. (1đ)
Ta có n.Ω=
2
9
C
= 36.
A: “2 thẻ được rút là lẻ”
n
A
=
2
5
C
=10
nên P
A
=

n

n
A
=
36
10
B. Hình học (2đ)
1. (1đ)
Ta có HK// AB ( HK: đường trung bình của ∆SAB)
AB// CD.
⇒ HK// CD
Mà CD⊂ (SCD)
⇒ HK // (SCD)
2. (1đ)
• (α) ∩ (ABCD)= MN // BC. (N∈ AB)
• (α) ∩ (SAB)= NI // SA. (0.5đ)
• (α) ∩ (SBC)= IP // BC. (P∈ SC)
• (α) ∩ (SCD)= MP (0.5đ)
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNIP
Phần riêng
Ban cơ bản:
1) Ta có:
kk
k
k
x
x
C
x
x













=






+

=

3
.
3
3
3
12
12
0

12
12

(1đ)
(0.5)








=


=



122
12
0
212
12
12
12
0
12
12

.3
.
3
3
k
k
kk
k
k
k
k
k
k
xC
x
x
C
(0.5đ)
Hệ số chứa x
4
nên : 2k-12=4
⇔ k=8 (0.25đ)
Vậy hệ số chứa x
4
là :
9
55
3.
48
12

=

C
. (0.25đ)
2. d: 3x-y+1 =0 (1đ)
Gọi M(x,y) ∈ d
T
v

(M) = M’ ⇔
'MM
=
v

3
1
3
1
M(x’,y’) ⇔



=−
=−
byy
axx
'
'





+=
+=
byy
axx
'
'




−=
+=
2'
1'
yy
xx




+=
−=
2'
1'
yy
xx
(0.5đ)
Mà M(x,y) ∈ d nên

3(x’-1) - (y’+2)+1=0 (0.25đ)
⇔ 3x’-y’-4=0 (0.25đ)
3. (1đ) Ta có G là trọng tâm ∆ABC
Nên
IA
3
1
IG
=

I: cố định (B,C: cố định)
Do đó V
(I, )
A=G (0.5đ)
Vì A chạy trên (O,R)
Nên G chạy trên (O’,
3
1
R)
Là ảnh của đường tròn (O) (0.25đ)
Qua phép vị tự V
(I, )
Vậy quỹ tích của G là đường tròn (O’,
3
1
R) (0.25đ)
Ban A
1.(2đ)
a.(1đ) Ta có OA’


BC mà BC//B’C’ mà BC// B’C’
Nên OA’

B’C’. Tương tự OB’

A’C’
Vậy O là trực tâm của ∆A’B’C’.
b.(1đ) Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên
'2GA GA
−=
'2GB GB
−=
'2GC GC
−=
Bởi vậy phép vị tự V
(G,-2)
biến ∆A’B’C’ thành ∆ABC . Điểm O là trực tâm của
∆A’B’C’ nên phép vị tự V
(G,-2)
biến O thành trực tâm H của ∆ABC . Từ đó suy ra
GO2GH
−=
và do đó, ba điểm G,H,O thẳng hàng.
2.(1đ) Tacó: P(x)=
( )
[ ]
10
2
321 xx
++

=
( ) ( )
......3232
2
2
2
10
2
1
10
0
10
+++++
xxxx
CCC
Ta thấy x
3
chỉ có trong khai triển của (2x+3x
2
)
2
và (2x+3x
2
)
3
Nên
( )
2
2
2

10
32 xx
C
+
=45(4x
2
+12x
3
+9x
4
)

( )
3
2
3
10
32 xx
C
+
=120(8x
3
+.......)
Vây hệ số của x
3
trong khai triển của P(x) là: 45.12+120.8=1500
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên :……………………..... Môn : TOÁN - LỚP 11 NÂNG CAO
Lớp :…………………………….. Thời gian làm bài : 90 phút
………………………………

ĐỀ SỐ 1
Bài 1(2,5 điểm)
Giải các phương trình :
1/ 2sin( 2x + 15
0
).cos( 2x + 15
0
) = 1 2/ cos2x – 3cosx + 2 = 0
3/
2 2
sin 2sin 2 5cos
0
2sin 2
x x x
x
− −
=
+
Bài 2 (0,75điểm )
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :

3sin(3 ) 4cos(3 )
6 6
y x x
π π
= + + +
Bài 3 ( 1, 5 điểm )
1/ Tìm hệ số của số hạng chứa x
31
trong khai triển biểu thức ( 3x – x

3
)
15
.
2/ Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có bốn
chữ số khác nhau .
Bài 4 ( 1,5 điểm ) Một hộp chứa 10 quả cầu trắng và 8 quả cầu đỏ ,các quả cầu chỉ
khác nhau về màu . Lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu .
1/ Có bao nhiêu cách lấy đúng 3 quả cầu đỏ .
2/ Tìm xác suất để lấy được ít nhất 3 quả cầu đỏ .
Bài 5 ( 1,5 điểm )
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(- 2 ; 3) , B(1 ; - 4) ;
đường thẳng d : 3x – 5y + 8 = 0 ; đường tròn (C ) : (x + 4)
2
+ (y – 1)
2
= 4.
Gọi B’ , (C’) lần lượt là ảnh của B , (C ) qua phép đối xứng tâm O .Gọi d’ là ảnh
của d qua phép tịnh tiến theo vectơ
AB
uuur
.
1/ Tìm toạ độ của điểm B’ ; Tìm phương trình của d’ và (C ’ ) .
2/ Tìm phương trình đường tròn (C”) ảnh của (C )qua phép vị tâm O tỉ số k = -2
Bài 6 ( 2,25 điểm ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình
hành .Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , SD và P là điểm thuộc đoạn thẳng
AB sao cho AP = 2PB .
1/ Chứng minh rằng MN song song với mặt phẳng (ABCD).
2/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD).
3/ Tìm giao điểm Q của CD với mặt phẳng (MNP). Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp

S.ABCD theo một thiết diện là hình gì ? .
4/ Gọi K là giao điểm của PQ và BD .Chứng minh rằng ba đường thẳng NK , PM và
SB đồng qui tại một điểm.
……………………………………..
KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên :……………………..... Môn : TOÁN - LỚP 11 NÂNG CAO
Lớp :…………………………….. Thời gian làm bài : 90 phút
………………………………
ĐỀ SỐ 2
Bài 1(2,5 điểm)
Giải các phương trình :
1/ 2sin( 3x + 25
0
).cos( 3x + 25
0
) = -1 2/ cos2x + 3sinx - 2 = 0
3/
2 2
sin sin 2 3cos
0
2cos 2
x x x
x
+ −
=

Bài 2 (0,75điểm )
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :

5sin(2 ) 3cos(2 )

4 4
y x x
π π
= + + +
Bài 3 ( 1, 5 điểm )
1/ Tìm hệ số của số hạng chứa x
33
trong khai triển biểu thức ( 3x
3
– x

)
15
.
2/ Từ các chữ số 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 ,8 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có bốn
chữ số khác nhau .
Bài 4 ( 1,5 điểm ) Một hộp chứa 12 quả cầu trắng và 9 quả cầu đỏ ,các quả cầu chỉ
khác nhau về màu . Lấy ngẫu nhiên 6 quả cầu .
1/ Có bao nhiêu cách lấy đúng 4 quả cầu đỏ .
2/ Tìm xác suất để lấy được ít nhất 4 quả cầu đỏ .
Bài 5 (1,5 điểm )
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(- 1 ; 2) , B(1 ; - 3) ;
đường thẳng d : 2x – 3y + 8 = 0 ; đường tròn (C ) : (x + 1)
2
+ (y – 4)
2
= 4. Gọi B’
, (C’) lần lượt là ảnh của B , (C ) qua phép đối xứng tâm O .Gọi d’ là ảnh của d
qua phép tịnh tiến theo vectơ
AB

uuur
.
1/ Tìm toạ đồ của điểm B’ ; Tìm phương trình của d’ và (C ’ ) .
2/ Tìm phương trình đường tròn (C”) ảnh của (C )qua phép vị tâm O tỉ số k = 2
Bài 6 ( 2,25 điểm ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình
hành .Gọi E , F lần lượt là trung điểm của SA , SD và G là điểm thuộc đoạn thẳng
AB sao cho AG = 2GB .
1/ Chứng minh rằng EF song song với mặt phẳng (ABCD).
2/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
3/ Tìm giao điểm H của CD với mặt phẳng (EFG). Mặt phẳng (EFG) cắt hình chóp
S.ABCD theo một thiết diện là hình gì ? .

×