Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn lý 12 kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 54 trang )



www.ephysicsvn.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000 - 2001
Ngày thi : 13 - 3 - 2001

Bài 1 : Điện học
Một hình vuông ABCD có cạnh a
2
, có tâm ở O. Tại mỗi đỉnh của hình
vuông, ta đặt cố đònh một điện tích +q.
a) Xác đònh điện thế do các điện tích ở đỉnh gây ra tại tâm hình vuông.
b) Chứng minh rằng điểm O là vò trí cân bằng bền của một điện tích thử (điểm)
Q = +q trong mặt phẳng của hình vuông, và là vò trí cân bằng không bền theo
trục đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng của hình vuông.
c) Tính chu kỳ dao động nhỏ của điện tích Q trong mặt phẳng của hình vuông.
d) Nếu Q = −q thì có thay đổi gì trong các kết qủa kể trên ?

Bài 2 : Điện học (Bảng B không phải làm bài 2)
Một vật dẫn A hình cầu bán kính R
1
= 3cm, tích điện đến điện thế V
1
= 4V,
được đặt đồng tâm với một vỏ cầu mỏng B bằng kim loại có bán kính trong R
2
=
12cm và bán kính ngoàiR
3
= 12,1cm ; vỏ cầu này gồm hai bán cầu ban đầu
được úp khít vào nhau và được tích điện đến điện thế V


2
. Hỏi điện thế V
2
phải
có trò số (dương) tối thiểu bằng bao nhiêu để hai bán cầu có thể tự tách khỏi
nhau.
Cho biết :
1) Một phần tử dS bất kì của mặt ngoài vật dẫn tích điện sẽ chòu tác dụng của
lực điện dF = (1/2 ε
0

2
.dS. ; do phần còn lại của vật gây ra, với σ là mật độ
điện tích mặt tại dS và
là vétơ đơn vò pháp tuyến ngoài của dS.
n
r
n
r
2) Điện dung của một vỏ cầu kim loại cô lập bán kính R là 4πε
0
R. Bỏ qua tác
dụng của trọng lực hai bán cầu.

Bài 3 : Quang học
Một sợi cáp quang hình trụ rất dài, hai đáy phẳng
và vuông góc với trục sợi cáp, bằng thủy tinh chiết
suất n
1
, được bao xung quanh bằng một hình trụ

đồng trục, bán kính lớn hơn nhiều bán kính a của sợi
cáp, bằng thủy tinh chiết suất n
2
, với n
2
< n
1
. Một tia
sánh SI tới một đáy của sợi cáp quang dưới góc i,
khúc xạ trong sợi cáp, và sau nhiều lần phản xạ toàn phần ở mặt tiếp xúc giữa
hai lớp thủy tinh, có thể ló ra khỏi đáy kia.
S
a
i
a) Tính giá trò lớn nhất i
m
mà i không được vượt qúa để tia sáng không truyền
sang lớp vỏ ngoài.
b) Sợi cáp (cùng với lớp bọc) được uốn cong cho trục của nó làm thành một
cung tròn, bán kính R. Góc i bây giờ là bao nhiêu ?
Cho biết
: n
1
= 1,50 ; n
2
= 1,48 ; a = 0,2mm ; R = 5cm.
Chú ý
: 1- Chỉ xét tia sáng nằm trong mặt phẳng chứa trục của sợi cáp.
2- Chỉ cần cho biết giá trò chính xác của sin, cos hoặc tang của i
m

.
www.ephysicsvn.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 1999 – 2000
Ngày thi : 13 – 3 – 2000

Bài 1
(Bảng B không phải làm câu II )
Trong một mặt phẳng thẳng đứng có một đường trượt gồm 3 đoạn đều là
những cung tròn có bán kính r = 1m.
Cung lồi AB có tâm ở mặt đất và góc AOB = 45
0
, bán kính OA vuông với
mặt đất.
Cung BC lõm, tiếp tuyến với cung AB ở B, nghóa là tâm I của cung ở trên
đường thẳng OB, góc BIC = 75
0
.
Cung lồi CĐ tiếp tuyến với cung BC ở C (tâm J trên đường thẳng IC), Đ ở
mặt đất.
I. Không có ma sát.
Từ A, một vật, coi như một chất điểm có khối lượng m
= 1kg, bò đẩy nhẹ cho trượt trên đường. Bỏ qua động năng ban đầu rất nhỏ
này.
1) Tính các vận tốc của vật ở B và C, giả thiết vật luôn luôn bám đường
chứ không rời đường.
2) Cần kiểm tra giả thiết trên đây. Bằng cách lập luận chứng minh rằng
vật bám đường ở đoạn lõm và chỉ cần tính toán để kiểm tra trên đoạn lồi AB.
Hãy làm phép tính ấy.
3) Chứng minh vật rời cung CĐ ở điểm H xác đònh bởi góc HJD = β, JD là
bán kính thẳng đứng.

a) Tính β.
b) Tính vận tốc của vật ở H.
4) Sau H vật chuyển động thế nào ? Vò trí cuối cùng của vật ở đâu ?
(không cần tính chính xác vò trí này ).
II.Có ma sát trượt
với hệ số k = 0,3. Khối lượng của vật vẫn là m = 1kg. Vật
ở A được truyền vận tốc v
0
=
2
m/s (động năng ban đầu K
0
= 1J ). Chứng
minh nó dừng lại ở một điểm M trên cung BC, xác đònh bởi góc LIM = γ (LI
thẳng đứng). Tính γ.
Lấy g = 10m/s
2
. Bỏ qua sức cản của không khí.
Bài 2
(chung cho A và B)
Không khí có độ ẩm tương đối f = 72% được nén đẳng nhiệt đến áp suất
gấp 3 lần áp suất ban đầu, khi đó thể tích bằng ¼ thể tích ban đầu.
1) Vẽ đường đẳng nhiệt và giải thích.
2) Sau khi không khí bò nén như trên thì tỉ số áp suất riêng phần của hơi
nước và áp suất toàn phần của không khí ẩm là bao nhiêu ?
Coi không khí và hơi nước chưa bão hòa tuân theo đònh luật Bôilơ – Mariôt
và thể tích riêng của nước lỏng có thể bỏ qua so với thể tích riêng của hơi
nước ở cùng nhiệt độ. Độ ẩm tương đối của không khí được xác đònh bằng tỉ
www.ephysicsvn.com
số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi

nước bão hòa ở cùng nhiệt độ.

Bài 3
(chung cho A và B )
Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm để nghiệm lại đònh luật Coulomb :
F = k.
2
'
'
r
qq
; (k là một hằng số ) bằng các dụng cụ đơn giản sau đây :
1- Một đũa nhựa và một mảnh len khô.
2- Hai qủa cầu bằng xốp bọc giấy bạc, nhẹ, khối lượng và bán kính bằng
nhau, buộc vào hai sợi dây tơ (cách điện) dài.
3- Một thước đo góc.
4- Một thước milimét để đo chiều dài.
5- Một đoạn dây chỉ.
6- Một cái giá để treo được các qủa cầu.
Chú ý :

- Trong những ngày hanh khô, một vật tích điện cách ly với đất có thể giữ
nguyên điện tích trong một thời gian dài.
- Nếu chạm nhẹ vào vật tích điện, lập tức điện sẽ truyền qua người xuống
đất hết.
- Nếu chỉ chạm vào dây treo thì trạng thái tích điện không thay đổi.
Bài làm được trình bày theo các phần sau :

A- Cách đo lực F (theo đơn vò tùy ý)
B- Các đo khoảng cách giữa hai qủa cầu tích điện (không được đụng

vào chúng )
C- Cách thay đổi giá trò của điện tích và đo giá trò của nó (theo đơn vò tùy
ý).
D- Các cách xử lý số liệu đo đạc và cách tiến hành thí nghiệm để nghiệm
lại quy luật :
F ~ qq’ ; F ~ l/r
2
.

www.ephysicsvn.com
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 1999 – 2000
Ngày thi : 14 – 3 – 2000

Bài 1
(bảng B không phải làm câu 3)
Cho điện tích điểm dương q = 1nC.
1) Đặt điện tích q tại tâm của hình lập phương cạnh a = 10cm. Tính điện
thông qua từng mặt của hình lập phương đó. Nếu bên ngoài hình lập
phương đó còn có các điện tích khác thì điện thông qua từng mặt của hình
lập phương và qua toàn bộ hình lập phương có thay đổi không ?
2) Đặt điện tích q tại một đỉnh của hình lập phương nói trên. Tính điện
thông qua từng mặt của hình lập phương.
3) Đặt điện tích q tại tâm O của một vỏ kim loại hình cầu cô lập và trung
hòa điện.
a) Xác đònh cường độ điện trường
E
r
tại các điểm trong phần rỗng và
bên ngoài vỏ cầu. Chứng tỏ rằng cường độ điện trường
E

r
có các giá trò phù
hợp tương ứng tại các điểm ở gần các mặt trong và ngoài vỏ cầu. Cho biết
cường độ điện trường gần mặt của một vật dẫn tích điện vuông góc với mặt
và có độ lớn E =
0
ε
σ
, với σ là mật độ điện tích mặt tại vò trí khảo sát trên vật
dẫn.
b) Một điện tích q
1
đặt bên ngoài vỏ cầu chòu tác dụng một lực
1
F
r
do
điện tích q bên trong vỏ cầu gây ra. Khi đó điện tích q có chòu tác dụng lực
điện do sự có mặt của q
1
hay không ? Hãy bình luận kết qủa thu được.
c) Lực
có cường độ lớn hơn hay nhỏ hơn so với khi không có mặt vỏ
cầu ?
1
F
r
d) Bây giờ thay điện tích q
1
bằng điện tích q

2
= 2q
1
(vẫn giữ nguyên vò trí
đối với vỏ cầu). Khi đó lực tác dụng lên q
2
có bằng 2
1
F
r
không ? Kết qủa thu
được có gì mâu thuẫn với khái niệm điện trường, với nguyên lý chồng chất
hay không ?
Cho biết
: ε
0
= 8,85.10
–12
F/m.
Hướng dẫn
: Điện thông qua một mặt kín bằng tổng đại số các điện tích
bên trong mặt ấy chia cho hằng số điện ε
0
.
Bài 2
(chung cho A và B)
Cho hai vật có khối lượng m
1
và m
2

va chạm không đàn hồi, xuyên tâm.
Trước khi va chạm, hạt m
1
có vận tốc v
1
, còn hạt m
2
đứng yên.
1).a) Hãy tính biến thiên nội năng của hệ hai hạt khi va chạm.
b) Khi nào biến thiên nội năng ấy là cực đại ?
2) Cho hạt bò va chạm m
2
là nguyên tử và năng lượng để ion hóa nó
bằng A
i
(năng lượng ion hóa của nguyên tử là năng lượng mà nó phải nhận
được để thành ion ). Hãy tính động năng ban đầu của hạt m
1
khi nó là :
www.ephysicsvn.com
a) điện tử.
b) ion m
1
≈ m
2
để có thể ion hóa nguyên tử m
2
khi va chạm.
3) Cho hai hạt m
1

và m
2
có vận tốc tương đối là v . Hãy tính biến thiên nội
năng cực đại của hệ hai hạt khi va chạm.
Bài 3
(chung cho A và B)
Một vật phẳng, nhỏ AB đặt trước một màn M. Giữa vật và màn có một
thấu kính hội tụ O, tiêu cự f và một thấu kính phân kỳ L, tiêu cự 10cm.
Giữ vật và màn cố đònh, rồi dòch chuyển hai thấu kính, người ta tìm được
một vò trí của O có tính chất đặc biệt là : dù đặt L ở trước hay ở sau O và
cách O cùng một khoảng l = 30cm, thì ảnh của AB vẫn rõ nét trên màn. Khi L
ở trước O (nghóa là ở giữa AB và O) thì ảnh có độ cao h
1
= 1,2cm và khi L ở
sau O thì ảnh có độ cao h
2
= 4,8cm. Hãy tính :
1) Tiêu cự f (của thấu kính hội tụ O).
2) Khoảng cách từ thấu kính O đến vật và đến màn.
www.ephysicsvn.com
Bài 4 : Quang học
Một học sinh muốn làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng,
nhưng chỉ có : một lưỡng lăng kính AIA’, bằng thủy tinh chiết
suất n = 1,50 ; hai góc chiết quang A và A’ (hình bên) đều
bằng 5
0
, một khe F có độ rộng h = 0,02mm ; một kính lúp có
tiêu cự f = 4cm và một đèn natri Đ phát ra bức xạ đơn sắc,
có bước sóng λ = 589 nm. Đầu tiên học sinh đó đặt đèn Đ
cho sáng rọi qua khe F và đi tới lưỡng lăng kính. Khe F cách đều A và A’ một

khoảng d = 20cm. Đặt kính lúp cách A, A’ một khoảng d’= 1,04cm để quan sát
vân giao thoa.
I I
AA
A A
a) Hãy giải thích tại sao khi quan sát qua kính lúp học sinh đó không trông thấy
vân giao thoa (tuy F hoàn toàn song song với cạnh I của lưỡng lăng kính).
b) Theo gợi ý của thày, học sinh đó đặt một tấm thủy tinh T có hai mặt song
song để làm với lưỡng lăng kính thành một cái chậu, rồi đổ chất lỏng chiết suất
n’ < n vào (xem hình).
1) Chứng minh rằng để quan sát được vân giao thoa T không cần phải song
song với mặt AA’.
2) Để quan sát được vân, n’ phải có giá trò ít nhất là bao nhiêu ?
3) Tính khoảng vân i và góc trông khoảng đó qua kính lúp, khi n’ = 1,42.
Cho biết : l’ = 3.10
-4
rad.
so
GlAo
DT)C
vA DAo
T~O
PHU YEN
:DE sO
1:
KY THI HQC SINH GIOI TH! NGHI~M THVC HANH
cAp TiNH LaP 12 THPT NAl\1HOC 2008-2009
Mon thi: V~ T L
Y
(PHAN TH{)'C HANH)

Thai gian: 60 phut (kh6ng kd tho'i gian phat aJ)
Xac dinh gia t6c n1i tv do (phuo'ng an 2)
LUll
y:
Khi l~p bao cao thi nghi~m, thi sinh c~n trinh bay ro:
1. D\mg C\1 thi nghi~m.
2. Cae buO'cti~n hanh thi nghi~m va cac eong thuc dnh toan Hen quan.
3. K~t qua th! nghi~m: Cac bang k~t qua do dugc.
4.
Xu
ly
k~t qua th! nghi~m.
(Thi sinh au:(Ycsir d7,lngsach giao khoa khi lam bid)
m m
II~
t _
so
mAo
DDC
vA DAo
T
1;\0
PHO YEN
:DE SO
2:
KY
THI HQC SINH
GIDI
THI NGHI~M TH1jC
HANH

cAp TiNH LaP 12 THPT NAM HOC 2008-2009
Mon thi: V~T LY (PHAN THVC HANH)
Thai gian: 60 phut (kh6ng kd thai gian ph at aJ)
Xac dinh h~ s6 ma sat (phuo'ng an 1)
LUll
y:
Khi l~p bao eao thi nghi~m, th! sinh e~n trinh bay ro:
1. D\lng C\lthi nghi~m.
2. Cae buO'cti~n hanh th! nghi~m va cae cong thue tinh toan Hen quan.
3. K~t qua th! nghi~m: Cac bang k~t qua do dugc.
4.
Xu
1y
k~t qua thi nghi~m.
(Thi sinh au:(J'c
Stf
d7,lngsach giao khoa khi lam bai)
_________ m m
11~
t
_m _
s6
GIAO
Dl)C
v A BAo
T,.;\O
PHU YEN
DE
s6
3:

KY TIll HQC SINH GIOI TH! NGHI~M THVC HANH
cAp TiNH LOP 12 THPT NA.MHQC 2008-2009
Mon thi: V~ T L
Y
(PHAN THVC HANH)
Thai gian: 60 phut (kh6ng kd thai gian philt dJ)
T6ng hQ'phai B\fcd~ng
qui
LUl'U
y:
Khi l~p baa caa thi nghi~m, thi sinh din trinh bay
ra:
1. D"mg C\1 thi nghi~m.
2. Cac buac tiSn hanh th1nghi¢m va cac cong thuc Hnh toan Hen quan.
3. KSt qua th1 nghi~m: Cac bang kSt qua do du<;yc.
4.
Xu
ly kSt qua th1 nghi~m.
(Thi sinh dupc sir dl;lngsach giao khoa khi lam bai)
~ lISt
s6 mAo
Dl)C
v A BAo
T,.;\O
PHU YEN
DE
sO
4:
KY
THI HQC SINH CIOI TH! NGHI~M THVC HANH

cAp TINH LOP 12 THPT NA.MHOC 2008-2009
Mon thi:
VJ.
T L
Y
(PHAN THVC HANH)
Thai gian: 60
phut
(kh6ng kd thai gian philt dJ)
Xac dlnb h~
sA
ding m~t ngoaj (PbffO'ng an 2).
Lwu
y:
Khi l~p bao cao thl nghi¢m, th1 sinh c~n trinh bay r5:
Dvng C\1 nghi¢m.
2. Cac buac ti6n hanh th1 nghi~m va cae cong thuc Huh toan lien quan.
3. K6t qua th1 nghi¢m: Cac bang kSt qua do duQ'c.
Xu
ly k6t qua thl nghi¢m.
(Thi sinh tlU:(Jcsir dl;lngsach giao khoa khi lam bai)
~ 1I
6
t
so
GIAO
D1;C
vA BAo TAO
PHU YEN
BE SO 5:

KY THI HQC SINH GleH THl NGHI-E:MTHVC HANU
cAp TiNH LOP 12 THPT NA.MHOC 2008-2009
Mon thi: V~T LY (PHAN THlf/C HANH)
Thai gian: 60 phut (khong ki thiJi gian phat iiJ)
LmJl
y:
Khi 1~p bao cao thl nghi~m, thl sinh din trinh bay ro:
]. D\mg
C\l
thl nghi~m.
2. Cac buac ti~n hanh thl nghi~m va cac cong thuc tinh toan quan.
3. K~t qua thl nghi~m: Cac bang k~t qua do dugc.
4.
Xu
1y
k~t qua thl nghi~m.
(Thi sinh dU'(Jcsit:dl;tngsach giao khoa khi lam bai)
~ ~ 1-1 ~
t ~
so
mAo
DOC
v A BAo
T
AO
PHU YEN
BE SO 6:
KY THI HQC SINn GIOI Tnl NGHI-E:MTHVC HANH
cAp
TiNH LOP 12 THPT NA.MHQC 2008-2009

Mon thi: V~T LY (PHAN THT/C HANH)
Thai gian: 60 phM (khong ki thiH gian ph at dJ)
Kh:iio sat dJc tinh chhnh
hnn
cua di-8t !ban d~n (Phm:rJlJlgan 1)
LU'UI
y:
Khi 1~p bao cao thl nghi~m, thi sinh din trinh bay ro:
1. D\mg
C\l
tM nghi~m.
2. Cac bu6c H~n hanh thl nghi~m
Va
cac cong thuc Hnh toan hen quan.
3. K~t qua thl nghi~m: Cac bang k~t qua do dugc.
4.
Xu
1y
k~t qua thl nghi~m.
(Thi sinh dU'9'csit:dl;tngsitch giao khoa khi lam bili)
II~
t ~
so
GIAO DVC vA BAo
1',;\0
PHU YEN
DE sO 7:
Kit
THI HQC SINH GIOI THI NGHI~M THtfC HANH
cAp TINH LOP 12THPT NAM HQC 2008-2009

Mon thi: VJ,.T
LV
(PHAN THVC HA.NH)
Thai gian: 60 phut (kh6ng ki thili gian phat at)
Xac dinh thanh ph~n n~m ngang cua tir tnro-ng
TnH
Diit.
Lu'u
y:
Khi I~p bao cao thI nghi~m, thI sinh c~n trinh bay ro:
1. D1)lngC1J nghi~m.
Cac buO'cti~n hanh tM nghi~m va cac cong thuc tinh toan lien quan.
3. K~t qua thi nghi~m: Cac bang k~t qua do duQ'c.
4.
Xu
Iy
k~t qua thi nghi~m.
(Thf sinh aU(lc
Sit
dl!ng sach giao khoa khi lam bai)
II~
t
so
mAo DVC vA BAo 1',;\0
PHU YEN
DE
s6
8:
Kit
THI HQC SINH GIOI THi NGHI~M THVC HANH

cAr TINH Lor 12THrT NAM HOC 2008-2009
Mon thi: VJ,.T
LV
(PHAN THVC HA.NH)
Thai gian: 60 phut (kh6ng ki thili gian phat
eM)
LUll
y:
Khi I~p bao cao thi nghi~m, thi sinh c~n trinh bay ro:
1. D1)lngC1Jthi nghi~m.
2. Ciic buoc ti~n hanh thi nghi~m va cac cong thuc tinh toan lien quan.
3.
K~t qua thi nghi~m: Cae bang k~t qua do duQ'c.
4.
Xu
ly
k~t qua thi nghi~m.
sinh dU'(lcsit dl,mg sach giao khoa khi lam bai)
II~
t
s6 mAo
DVC
vA BAo
TAO
pm)
YEN
-DE SO 9:
KY
Tal HQC SINH CIOI THI NGHIJJ.:MTH1!C RANH
cAp tiNH LOP 12 THPT NAM HQC 2008-2009

Mon thi:
V
~T LY (PHAN THVC HANH)
Thai gian: 60 phil! (kh6ng ki thai gian phat ad)
Xac dinh clUJ
ky
dao dQng cua con l~c dO'n
(PhU'o'ng an dung dong hi) di~n ill' hi~n s6).
LU'l1J
y:
Khi l~p bao c{w thi nghi~m, thi sinh e~n trinh bay ra:
1. Dvng ev tM nghi~m.
2. Cac bu&e hfmh thi nghi~m va cae eong th(rc tlnh toan lien quan.
3. K~t qua thi nghi~m: Cac bang k~t qua do duQ'c.
4.
Xu
1)'k~t qua thi nghi~m.
(Thi sinh au:(J'csir d7,mgsach giao khoa khi lam bai)
______________ m
II~
t
m m _
so
mAo
DVC
v A BAo
TAO
PRU YEN
DE sO
10:

KY THI HQC SINH GIGI THI NGHIJJ.:MTH1!C HANH
cAp TINHLOP 12 THPT NAM HQC 2008-2009
Mon thi: V~T LY (PHAN THVC HANH)
Thai gian: 60 phut (kh6ng ki thai gian phat
at)
Xac dinh t6c dQ trUly~n
am
(PhU'O'ngan 1).
LUUl
y:
Khi l~p bao cao thi nghi~m, thi sinh c~n trinh bay ra:
1. DVng C\l thi nghi~m.
2. Cac bu&c ti~n hfmh thl nghi~m va cac c6ng thlw tinh toan quan.
3. K~t qua nghi~m: Cac bang k~t qua do duQ'c.
Xu
ly k~t qua thi nghi~m.
(Thi sinh au:9'csir d1jngsach giao khoa khi lam bid)
If ~
t
SOGlAo
Due
vA BAo
TAO
PHU YEN
DE
sO
11:
KY TlU HQC SINH GIOI THt NGHI:¢M THTjC HANH
cAp tiNH LaP 12 tHPT NA.MHOC 2008-2009
Mon thi: V~T LY (PHAN TH\/C HANH)

Thai gian: 60 phUt (kh6ng ki tho'i gian phat
aJ)
Khao sat dO~1I1m~ch RLC n6i ti~p (Phmmg an 2).
LU'll
y:
Khi l~p bao cao thi nghi~m, thi sinh c~n trinh bay r5:
1. Dvng e\l thi nghi~m.
2. Cae bu6e ti~n h@mhthi nghi~m va eac eong thuc Hnh toan lien quan.
3. K~t qua thi nghi~m: Cae bang k~t qua do duQ'c,
4.
Xu
ly k~t qua thi nghi~m.
(Thi sinh
aU'(Jc
sft
d~ng sitch giao khoa khi lam bai)
~ II~
t
SOGlAo
Due
vA BAo
TAO
PHU YEN
DE sO
12:
KY
THI HQC SINH GIOI THt NGHI:¢M THTjC HANH
cAp tiNH Lap 12 THPT NA.MHOC 2008-2009
Mon thi: VA TLY (PHAN THVC HANH)
Th0'1gian: 60 phiit (kh6ng ki thai gian phat

aJ)
Xac djnh bU'O'csong anh sang cua dim laze (PhU'o'ng an 2).
LU'll
y:
Khi l~p bao cao thi nghi~m, thi sinh edn trinh bay r5:
1. DVng C\l thi nghi~m.
2. Cae buac ti~n hanh th1 nghi~m va cae cong thue Hnh toan lien quan.
3. K~t qua thi nghi~m: Cae bang k~t qUado dUQ'e.
4.
Xu
ly k~t qua thi nghi~m.
(Thi sinh
aU(J'c
sir d?mg sach giao khoa khi lam bai)
II~
t
so
GIAO m)C v A BAo TAO
KY
THI RQC SINH GIOI THi NGHI~M THl/C HANH
PRU YEN cAp TINH LOP 12 THPT NA.MHQC 2008-2009
HUaNG DAN CHAM DE THI CHiNH THUC
MON V~ T L
Y
(PHAN TH\JC HANH)
I. Thao
hic:
(3
diim)
Su

d\lng cac d\lng C\l thi nghi~m nhanh, gQn, chinh xac.
- B3
tri, 1~p di;1tcac d\lng C\l khoa hQc, d~ quan sat, d~ dQCk~t qua.
Thu dQn d\mg C\l gQn gang, ngan n~p sau khi hoan thanh.
2, Ciiu
hoft:
(2
diim)
- Tn} d~y du, chinh xac cac diu hoi them co lien quan d~n
ky
nang, sir d\lng d\lng C\l
3, Bao cao thi
nghi~m:
(5
diim)
- Neu dung d\lng C\l nghi~m.
- Trinh bay duQ'Cti~n tdnh thi nghi~m va cac c6ng thuc Hnh toan
- K~t qua thi nghi~m.
- K~t 1u?n sau khi xu 1y k6t qua thi nghi¢m.
H ~
t
nghi~m
v~
ki~n thuc,
(l di~m)
(1 di~m)
(2 di~m)
(1 di~m)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2011 -2012

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – THPT
Thời gian: 180 phút (không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/11/2011
Đề thi có 02 trang

Câu 1: (3,0 điểm)
Quan sát bảng số liệu dưới đây:
Bảng phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ
(Đơn vị: cal/cm
2
/ngày)
Ngày, tháng
trong năm
Vĩ độ
0
0
10
0
20
0
50
0
70
0
90
0

21 - 3
22 - 6
23 - 9

22 - 12
672
577
663
616
659
649
650
519
556
728
548
286
367
707
361
66
132
624
130
0
0
634
0
0

a. Cho biết số liệu thống kê trên thuộc bán cầu nào? Vì sao?
b. Nhận xét và giải thích sự phân phối tổng lượng bức xạ Mặt Trời ở các vĩ độ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Tỉ suất tử thô của thế giới và các nhóm nước thời kì 1950 - 2005
(Đơn vị: %o)
Giai đoạn
Nhóm nước
1950 -
1955
1960 -
1965
1975 -
1980
1985 -
1990
1995 -
2000
2000 -
2005
Các nước phát triển 15 9 9 10 10 10
Các nước đang phát triển

28 17 12 10 9 8
Thế giới 25 15 11 10 9 9

Hãy nhận xét và giải thích về tình hình biến động tỉ suất tử thô của thế giới và các
nhóm nước thời kì 1950 - 2005.

Câu 3: (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Xác định các vùng có nhiệt độ trung bình năm cao nhất, thấp nhất ở nước ta và
giải thích.
b) Xác định hướng di chuyển của các cơn bão vào nước ta. Khu vực nào trong

năm chịu ảnh hưởng của bão với tần suất cao nhất?
Câu 4: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
b) Chứng minh miền núi nước ta có địa hình đa dạng.

Câu 5: (4,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu những khó khăn và
hướng sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở các đồng bằng nước ta.

Câu 6: (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Diện tích rừng và bình quân diện tích rừng tính theo đầu người trên thế giới thời
kì 1650 - 2000.
Năm 1650 1950 1990 1995 2000
Diện tích rừng (triệu ha) 7200 4100 3440 3445 3469
Diện tích rừng bình quân đầu người
(ha/người)
13,2 1,63 0,65 0,60 0,64

a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động về diện tích rừng và bình quân diện tích rừng
theo đầu người của thế giới thời kì 1650 - 2000.
b) Nhận xét và giải thích sự biến động về diện tích rừng, bình quân diện tích rừng
theo đầu người của thế giới thời kì trên.

Hết

*Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục), không
được sử dụng các tài liệu khác.


Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2011 -
2012
ĐẮK LẮK MÔN : ĐỊA LÍ 12 - THPT

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Nội dung Điểm

Câu 1. 3,0
a) Bảng số liệu thuộc bán cầu nào? Vì sao?
- Bảng số liệu trên thuộc Bắc bán cầu
- Giải thích:
+ Ngày 22/6 có tổng bức xạ ở vĩ độ 20
0
cao nhất (Mặt Trời lên thiên đỉnh ở
23
0
27’B)
+ Tổng bức xạ ở vĩ độ 90
0
đạt 634 cal/cm
2
/ngày vào ngày 22/6. Các ngày khác
trong năm bằng 0.
+ Ngày 22/12 từ vĩ độ 70
0
đến 90
0
tổng bức xạ bằng 0 (Mặt Trời không mọc)

b) Nhận xét và giải thích
- Tổng bức xạ Mặt Trời có sự thay đổi theo vĩ độ và thời gian
+ Tổng xạ giảm dần từ xích đạo về cực (trừ ngày 22/6) vì góc nhập xạ Mặt
Trời nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Ngày 22/6 tổng xạ Mặt Trời cao nhất ở vĩ độ 20
0
B. Tổng xạ các vĩ độ 50
0
,
70
0
, 90
0
cao hơn xích đạo (0
0
) vì có độ dài ngày lớn hơn.
+ Ngày 22/12 tổng xạ Mặt Trời ở các vĩ độ Bắc thấp nhất do góc nhập xạ nhỏ,
ngày ngắn.
+ Ở xích đạo (0
0
), ngày 21/3 và 23/9 tổng xạ cao nhất do Mặt Trời lên thiên
đỉnh.

0,5

0,25
0,5

0,25


0,5
0,25

0,25

0,25

0,25
Câu 2. 2,0
a) Nhận xét bảng số liệu:
- Tỉ suất tử thô của thế giới giảm nhanh trong nữa thế kỉ qua từ 25%0 (1950 -
1955) xuống còn 9%0 (2000 - 2005).
- Tỉ suất tử thô của các nước phát triển giảm chậm từ 15%0 (1950 - 1955)
xuống 9%0 (giai đoạn 1960 - 1980), sau đó ổn định ở mức 10%0 (1985 -2005).
- Tỉ suất tử thô ở các nước đang phát triển giảm nhanh và liên tục từ 28%0
(1950 - 1955) xuống 12%0 (1975 - 1980) và 8%0 (2000 - 2005).
b) Giải thích:
- Kinh tế - xã hội thế giới tăng trưởng nhanh, khoa học kỹ thuật phát triển
mạnh, đặc biệt là thành tựu y học hiện đại cùng với việc nâng cao chất lượng
sống đã góp phần giảm tỉ suất tử vong của thế giới.
- Ở các nước đang phát triển ngoài những tác động trên còn do ảnh hưởng của
cơ cấu dân số trẻ trong khi đó các nước phát triển lại chịu tác động của sự già
hóa dân số tạo nên tỉ suất tử thô cao hơn so với các nước đang phát triển

0,5

0,25

0,25



0,5


0,5


Câu 3 3,0
a) Xác định và giải thích vùng có nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp
nhất nước ta.
- Những khu vực nằm trong thang nhiệt độ dưới 18
0
C tập trung ở khu vực
miền núi:
+ Phía Bắc là khu vực Hoàng Liên Sơn và một số khu vực biên giới Việt –
Trung.
+ Phía Nam là khu vực núi Kon Tum và cao nguyên Lâm Viên.
- Nguyên nhân nhiệt độ thấp là do độ cao và còn ảnh hưởng của gió mùa Đông
Bắc ở khu vực miền núi phía Bắc.
- Những khu vực nằm trong thang nhiệt độ trên 24
0
C phân bố dọc khu vực
Duyên hải cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
- Nguyên nhân do vị trí phía Nam có khí hậu cận xích đạo và không chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc.
b) Hướng di chuyển và tần suất các cơn bão vào nước ta.
- Các cơn bão đều xuất phát từ Biển Đông sau đó di chuyển theo hướng tây
hoặc tây bắc đổ bộ vào nước ta. Thời gian hoạt động bão từ tháng VI đến
tháng XII, di chuyển dần từ Bắc vào Nam.
- Vùng chịu ảnh hưởng của bão với tần suất lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là

các vùng Hà Tỉnh, Quảng Bình với tần suất trung bình 1,3 đến 1,7 cơn
bão/tháng.


0,5


0,5

0,5

0,5


0,5


0,5

Câu 4 4,0
a) So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơ n Nam.
- Giới hạn:
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ phía nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
+ Vùng núi Trường Sơn Nam: Từ khối núi Kon Tum đến khối núi cực Nam
Trung Bộ.
- Những điểm giống nhau:
+ Hướng núi chủ yếu: tây bắc - đông nam.
+ Sườn tây thoải, sườn đông dốc.
+ Có một số dãy núi đâm ngang ra biển.
- Những điểm khác nhau:

+ Vùng Trường Sơn Bắc: Thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu (vùng
núi Tây Nghệ An ở phía Bắc và Tây Thừa Thiên - Huế ở phía Nam), ở giữa
thấp trũng (vùng núi đá vôi Quảng Bình và núi thấp Quảng Trị). Các dãy núi
song song và so le theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã đâm ngang ra
biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
+Vùng Trường Sơn Nam: Các khối núi Kon Tum và cực Nam Trung Bộ với
độ cao trên 2000m nối nhau tạo thành vòng cung ở phía đông. Phía tây là các
cao nguyên bazan xếp tầng (Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh, độ cao
trung bình 500 - 1000m) và các bán bình nguyên xen lẫn đồi núi thấp. tính bất
đối xứng ở hai sườn thể hiện rõ nét ở Trường Sơn Nam.
b) Chứng minh miền núi nước ta có địa hình đa dạng.

0,5



0,75




0,75




0,75





1,25
Miền núi nước ta có nhiều kiểu địa hình khác nhau về độ cao, độ dốc, hình
dáng và cấu tạo địa chất: các dãy núi cao, trung bình, sơn nguyên, cao nguyên,
bán bình nguyên, địa hình cacxtơ, thung lũng, lòng chảo (lấy ví dụ minh họa
cho các ý trên)



Câu 5 4,0
a) Những khó khăn trong việc sử dụng tài nguyên đất ở các đồng bằng.
- Đồng bằng sông Hồng:
+ Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp nhất cả nước.
+ Do đã khai thác lâu đời, quá trình thâm canh mạnh dẫn đến hiện tượng thoái
hóa, bạc màu đất.
- Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Diện tích nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm gần một nữa diện tích đồng bằng.
+ Đất thiếu dinh dưỡng, nhất là các nguyên tố vi lượng.
+ Đất giàu sét, khó thoát nước.
- Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Diện tích nhỏ, hẹp lại bị chia cắt bởi các dãy núi ăn lan ra biển.
+ Điều kiện cơ giới hóa không thuận lợi.
+ Đất phù sa có nguồn gốc sông, biển, chủ yếu là đất cát pha nên khó giữ
nước, độ mùn thấp.
+ Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp ngắn ngày hơn là trồng lúa.
b) Hướng sử dụng
- Tăng cường mở rộng diện tích để nâng cao bình quân diện tích đất nông
nghiệp trên đầu người.
- Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ trên cơ sở thay đổi mùa vụ hợp lí.
- Thủy lợi được coi là giải pháp hàng đầu đối với tất cả các đồng bằng (đặc

biệt là Duyên hải Miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long)
- Việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở các đồng bằng phải đi đôi với việc quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng, mổi địa phương.

0,5



1,0



1,0






0,25

0,5
0,5

0,25

Câu 6 4,0
a) Vẽ biểu đồ

1,5














BIỂU ĐỒ DIỆN TÍCH RỪNG VÀ BÌNH QUÂN DIỆN TÍCH RỪNG
THEO ĐẦU NGƯỜI TRÊN THẾ GIỚI THỜI KÌ 1650 - 2000.

*Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường (các biểu đồ dạng khác không cho điểm)
- Đảm bảo tính chính xác, tính trực quan và tính thẩm mĩ.
- Có ghi tên biểu đồ, chú giải, giá trị và đơn vị.
- Đảm bảo khoảng cách giữa các năm.
b) Nhận xét và giải thích
*Nhận xét
- Tài nguyên rừng của thế giới có sự biến động mạnh cả về số lượng và chất
lượng, cả về không gian lẫn thời gian.Trong vòng 350 năm diện tích rừng
giảm gần 1/2 (từ 7200 tr ha xuống còn 3869 tr ha). Bình quân mỗi năm mất
khoảng 9,6 tr ha.
-Tốc độ suy giảm nhanh nhất là giai đoạn từ 1650 đến 1990 (mất 2760 tr ha),
từ 1990 trở lại đây diện tích rừng thế giới có xu hướng tăng lên mặc dù ít và
chậm.

- Cùng với suy giảm về diện tích, bình quân diện tích rừng theo đầu người
cũng giảm nhanh chóng từ 13,2 ha/người (1650) xuống còn 0,64 ha/người
(2000). Năm 1995 bình quân diện tích rừng/người thấp nhất chỉ đạt
0,6ha/người.
*Giải thích
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm nhanh diện tích rừng là quá trình gia
tăng nhanh dân số kết hợp với bùng nổ đô thị hóa, công nghiệp hóa.
- Việc phá rừng bừa bãi để mở rộng diện tích trồng trọt, chăn nuôi ở các nước
đang phát triển
- Do nhu cầu tiêu thụ tăng cao và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị của các
nước đang phát triển dẫn đến thu hẹp diện tích, nhất là rừng nhiệt đới.














1,5









1,0

Hết












Trang
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG 1
LONG AN MÔN: VẬT LÝ - BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC NGÀY THI: 23-10-2012
THỜI GIAN: 180 phút ( không kể phát đề )


Câu 1: (3 điểm)
Trên mặt bàn có một vật B khối lượng m
2

= 1kg
được nối với vật A khối lượng m
1
= 500g bằng một sợi
dây không dãn vắt qua một cái ròng rọc có khối lượng
không đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật B và mặt bàn là
0,2


. Bỏ qua ma sát ở ròng rọc. Lấy g=10m/s
2
.
a. Buông cho hệ chuyển động. Tìm gia tốc của vật
A, B và lực căng dây?
b. Cho bàn chuyển động thẳng đứng hướng xuống với gia tốc a
0
. Xác định a
0

để:
- Vật A chuyển động với gia tốc bằng 1/2 gia tốc lúc bàn đứng yên.
- Để vật B không trượt.
Câu 2: (3 điểm)
Cho ba bình thông nhau có thể tích lần
lượt là V
1
, V
2
= 2V
1

, V
3
= 3V
1
. Ban đầu
chứa một lượng khí ở nhiệt độ T
1
= 100K
và p
0
= 0,5atm. Sau đó giữ nguyên nhiệt độ
bình một, nung bình hai lên đến 400K và
bình ba lên đến 600K (giữa các bình có vách cách nhiệt). Tìm áp suất trong bình
sau khi nung?

Câu 3: (3 điểm)
Cho ba điện tích điểm giống nhau q = 6.10
-8
C đặt trong không khí tại ba đỉnh
của một tam giác đều. Xác định vị trí, dấu và độ lớn của điện tích q
0
để cho toàn bộ
hệ cân bằng?

Câu 4: (3 điểm)
Cho đoạn mạch với R
1
= R
2
= R

3
= R
4
= R
5
= 3

, R
6

một biến trở, nguồn điện có suất điện động
5,4
V


, tụ có
C= 10
F

, vôn kế có điện trở rất lớn.
a. Cho R
6
= 1

thì vôn kế chỉ 3,6V. Tính r và điện tích
của tụ?
b. Xác định R
6
để công suất trên R
6

cực đại, tính công
suất đó?


V
1


V
2


V
3
A

B

V

R
1
R
3

,
r


C

R
2
R
4
R
5
R
6
Trang
2
Câu 5: (3 điểm)
Dùng ròng rọc có 2 vành bán kính R
2
= 2R
1
để kéo một
vật nặng khối lượng m = 50kg từ mặt đất lên cao 10m
nhanh dần đều trong 2s bỏ qua mọi ma sát. Coi ròng rọc là
một đĩa tròn có khối lượng M = 2kg. Lấy g =10m/s
2
. Hãy
xác định độ lớn lực F?




Câu 6: (3 điểm)
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A
1
B

1

cùng chiều nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30cm thì ảnh
tịnh tiến 1cm. Biết rằng ảnh trong trường hợp đầu bằng 1,2 lần ảnh sau khi dịch
chuyển.
a. Đây là thấu kính gì? Tính tiêu cự của thấu kính?
b. Nếu đặt thêm một thấu kính thứ hai có f
2
= 60cm sát với thấu kính trên và
đồng trục thì thấy ảnh cách hệ thấu kính 30cm. Xác định vị trí vật?
Câu 7: (2 điểm)
Nêu cách đo hệ số ma sát trượt giữa vật A và mặt
phẳng nghiêng mà chỉ dùng lực kế. Biết rằng mặt
phẳng nghiêng không làm vật tự trượt.









…………. Hết ……………







Họ và tên thí sinh: Số báo danh
Giám thị 1: Giám thị 2
m
F


R
1
R
2
A
?

Trang
3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12VÒNG 1
LONG AN MÔN: VẬT LÝ - BẢNG A
ĐỀ CHÍNH THỨC


HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU

NỘI DUNG THANG
ĐI
ỂM

GHI CHÚ
1











Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Chiếu lên chiều dương ta được:
a) Vật A:
1 1
m g T m a
 

Vật B:
2
T N m a

 

 
2
1 2 1 2
2
1 2
1 2
1
2 /

( ) 4
N m g
m g m g m m a
m g m g
a m s
m m
T m g a N



   

  

   

Gia tốc:
2
1 2
2 /
a a a m s
  

b) Vật A:
1 1 0
( )
m g T m a a
   (1)
Vật B:
2

2 0
2 0 2
( )
( )
ms
T F m a
N m g a
T m g a m a

 
 
   
(2)
Từ (1)(2) suy ra:
1 2 0 1 0 2
1 2
0
1 2
( ) ( )
m g m g a m a a m a
m m
a g a
m m


    

  



b1)

2
1
2
0
1 /
2
5 /
a
a m s
a m s
 
 

b2) Để vật B không trượt a = 0.
2
0
10 /
a g m s
  




0,25đ












0,25đ



0,25đ

0,25đ


0,25đ



0,25đ



0,5đ




0,5đ



0,5đ



- Vẽ hình đúng, đủ
vecto cho điểm, thiếu
một không cho điểm.













Ra đáp số a,T mới cho
điểm.
2

G
ọi m v
à V là kh
ối l

ư
ợng v
à th
ể t
ích khí trong bình.



A

B
N


T


2
P


ms
F


1
P


T



×