Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.21 KB, 89 trang )

Câu 2: Sau khi học xong bài “Nguyên phân, giảm phân”, bài “Phát sinh sinh giao tử và
thụ tinh”, bạn An trao đổi với bạn Bình một số vấn đề:
Bạn An cho rằng hai quá trình nguyên phân, giảm phân có nhiều điểm giống
nhau. Ngược lại, bạn Bình cho rằng chúng là hai quá trình có nhiều điểm khác nhau.
Các điểm khác nhau đó giúp ích rất nhiều vào việc giải các bài tập về “Phát sinh giao tử
và thụ tinh”.
a. (4 điểm): Bằng kiến thức của mình, em hãy so sánh hai quá trình nguyên phân và
giảm phân để chứng tỏ những điều mà hai bạn An và Bình đã trao đổi.
b. (2 điểm): Giả sử hai bạn An và Bình có bài tập sau:
Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 tế bào mầm nguyên phân liên tiếp 1 số
lần và tạo ra tổng số tế bào con có chứa 2112 tâm động.
a. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào mầm.
b. Các tế bào con sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I phát triển tạo
thành tinh trùng. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh tạo ra 3 hợp tử. Xác định hiệu suất tinh
trùng.
Em hãy giúp hai bạn giải bài tập trên.

Câu3 : ( 3 điểm)
Một đoạn phân tử ADN có 150 vòng xoắn và có 20% Ađênin. Hãy xác định:
a. Tổng số nucleotit và chiều dài của đoạn ADN.
b. Số lượng từng loại nucleotit của đoạn ADN.
c. Khi gen tự nhân đôi 4 lần thì môi trường đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
Tính số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình này.
Câu 4: ( 3 điểm)
1.Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định?Nêu chức năng cơ bản của ADN
2. Nguyên tắc bổ sung là gì? Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cơ chế
di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc trên sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Câu 5: ( 4 điểm)
1.Phân biệt thường biến với đột biến?
2.Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014 -2015


MÔN : SINH HỌC

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1 4 điểm
Câu 2 6 điểm
a. * Giống nhau:
- Là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào.
- Đều trải qua các kì tương tự: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì
cuối.
- Qua các kì, NST có những biến đổi và hoạt động giống nhau: trước
khi bước vào phân bào NST nhân đôiNST kép, đóng xoắn, tháo xoắn,
xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, phân li về 2 cực
của tế bào.
* Khác nhau:
Dấu hiệu so sánh Nguyên phân Giảm phân
Số lần phân bào 1 2
Kì trước
Không xảy ra trao đổi
chéo
Xảy ra trao đổi chéo
( kì trước 1 )
Kì giữa
Các NST kép xếp
thành 1 hàng
Các NST kép xếp
thành 2 hàng hoặc 1
hàng.
Kì sau
Mỗi NST kép phân lí
thành 2 NST đơn

Mỗi cặp NST tương
đồng phân li thành 2
NST kép ( kì sau 1 )
Kì cuối
Các NST đơn đều tháo
xoắn tối đa
Các NST đều giữ
nguyên trạng thái kép
( kì cuối 1 )
Kết quả
Tạo 2 tế bào con đều
có bộ NST 2n
Tạo 4 tế bào con có bộ
NST n
1,5 điểm
2,5 điểm
Câu 2 3 điểm
a.
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào mầm (k nguyên dương)
- Số tế bào con là: 6.2
k
- Số tâm động trong các TB con là: 6. 2
k
. 2n= 2112
1,5 điểm
tương đương 6. 2
k
. 44 = 2112 tương đương 2
k
= 8 = 2

3
→ k = 3
Vậy, mỗi tế bào mầm nguyên phân 3 lần liên tiếp.
b.
- Số tinh bào bậc I : 6. 2
k
= 6.8 = 48 (tế bào)
- Số tinh trùng là : 48. 4 = 192 (tinh trùng)
- Số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 3
- Hiệu suất tinh trùng: H=
=
100.
192
3
1,5625%
1,5 điểm
Câu 3 3 điểm
a.
Tổng số Nucleotit của gen: N = C.20 = 150.20 = 3000 (Nu)
Vậy chiều dài của gen là:
L = (N : 2) . 3,4A
0
= (3000:2) . 3,4 = 5100 A
0

b. Số Nucleotit từng loại của gen:
Ta có: A =T = 20%.N = 20%.3000 = 600 (Nu)
G = X = 30%.N = 30%. 3000 = 900 (Nu)
c. Số nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:
* Nếu gen nhân đôi 4 đợt thì số nuclêôtit từng loại môi trường cần cung

cấp là:
A = T = (2
4
- 1). 600 = 9000 (Nu)
G = X = (2
4
- 1).900 = 13.500 (Nu)
+ Số liên kết hydro: H = 2A + 3G = 2.600 + 3.900 = 3.900 (liên kết)
+ Số liên kết hiđrô bị phá: (2
4
– 1) x 3.900 = 58.500 (liên kết)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4 1 Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit
-Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
2.* Nguyên tắc bổ sung là hiện tượng các nucleotit liên kết với nhau bởi
nguyên tắc: A liên kết với T(hoặc A liên kết với U) và ngược lại; G liên
kết với X và ngược lại.
* Nguyên tắc bổ sung được thể hiện qua các cơ chế: quá trình tự nhân
đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN và quá trình tổng hợp protein.
Nếu vi phạm nguyên tắc trên →quá trình tổng hợp trên bị rối loạn→ đột
biến gen.
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm

Câu 5 4 điểm
1.Phân biệt thường biến với đột biến
Thường biến Đột biến
Chỉ làm biến đổi kiểu hình mà
không làm thay đổi vật chất di
truyền ( NST và ADN )
Làm biến đổi vật chất di truyền
(NST và ADN ) từ đó dẫn đến
thay đổi kiểu hình cơ thể
Do tác động trực tiếp của môi
trường sống
Do tác động của môi trường
ngoài hay rối loạn trao đổi chất
trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ sau Di truyền cho thế hệ sau
Giúp cá thể thích nghi với sự thay
đổi của môi trường sống
Phần lớn gây hại cho bản thân
sinh vật
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Biểu hiện đồng loạt theo hướng
xác định của môi trường
Xuất hiện cá thể
Không phải là nguyên liệu của
chọn giống do không di truyền
Là nguồn nguyên liệu cho quá
trình chọn giống do di truyền

2. Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh
vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn
lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối
loạn trong quá trình tổng hợp protein.
(HS có cách giải khác, đúng đáp số ghi điểm tối đa)
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAO
DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎi SINH 9
Năm học 2014-2015.
Thời gian: 150 phút.
ĐỀ THI HSG MÔN SINH HỌC 9 - 2014-2015
Câu 2 ( 4 điểm)
Nêu sự khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội với bộ NST đơn bội, NST thường với NST giới
tính, NST kép và cặp NST tương đồng, quá trình nguyên phân và giảm phân ?
Câu 3 ( 2 điểm)
có một số hợp tử cùng loài, đều nguyên phân 6 lần bằng nhau và đã tạo ra tổng cộng 256 tế
bào con. Các tế bào con có chứa tổng 20480 tâm động.
a. Hãy cho biết số hợp tử ban đầu và bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu ?
b Tính số nguyên liệu tương đương với số NST mà môi trường đã cung cấp cho các hợp tử
nói trên nguyên phân?
Câu 4 (3 điểm)
.a.Trình bày quá trình nhân đôi của ADN ?
b.So sánh quá trình tổng hợp AND với quá trình tổng hợp ARN ?
Câu 5 ( 3 điểm)
b. Có một đoạn phân tử ADN chứa 4 gen kế tiếp nhau.Tổng số nuclêôtít của đoạn ADN
bằng 8400. Số lượng nuclêôtít của mỗi gen nói trên lần lượt theo tỉ lệ 1 : 1,5 : 2 : 2,5.

a.Tính số lượng nuclêôtít và chiều dài của gen nói trên
b.Tính số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp nếu đoạn phân tử ADN trên tự nhân đôi 5
lần.
Câu 6 (4 điểm)
a. Em hiểu gì về đột biến gen ? Nguyên nhân ý nghĩa của đột biến gen ?
b. Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội ?
-Hết-
PHÒNG GD VÀ ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAO VIÊN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC
(Thời gian làm nài 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4 điểm)
Khi cho lai 2 giống đậu Hà Lan có hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn với nhau thu được
F1 toàn hạt vàng, trơn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2 có 315 hạt vàng, trơn: 101 hạt
vàng, nhăn: 108 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh, nhăn.
a) Giải thích kết quả phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào?
b) Đem các hạt vàng, trơn ở F2 lai với hạt xanh, nhăn thì thu được F3 có 50% hạt vàng.
Trơn: 50% hạt vàng, nhăn.
Tìm kiểu gen của các cây F2 đó và viết sơ đồ lai.
Câu 2: (4 điểm)
Tại sao những diễn biến của NST ở kì sau của giảm phân I (kì sau I) là cơ chế tạo nên
sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n) ở các tế bào con được tạo thành qua
giảm phân.
Câu 3: (2 điểm)
Ở lúa nước có bộ NST 2n = 24
Quá trình nguyên phân từ 1 tế bào lá lưỡng bội của lúa nước diễn ra liên tiếp 4 đợt.
Nếu các tế bào được tạo ra nguyên phân lần tiếp theo, hãy tính:
• Số crômatit và tâm động ở kì giữa ?

• Số NST đơn ở kì sau ?
Câu 4: (3 điểm)
So sánh quá trình tự sao ADN với quá trình tổng hợp ARN.
Câu 5: (3 điểm)
Hai gen dài bằng nhau và bằng 0,51 µm. Gen 1 có hiệu số nuclêotit loại A và 1 loại
nuclêotit khác bằng 10% số luclêotit của gen. Gen thứ 2 có số luclêotit loại A ít hơn loại A
của gen 1 là 240 luclêotit. Hãy xác định từng loại luclêotit của mỗi gen?
Câu 6: (4 điểm)
a) Cơ chế nào dẫn đến hình thành thể dị bội có số NST của bộ NST là (2n +1) và (2n – 1)?
b) Phân biệt thường biến với đột biến?
_Hết_
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC
CÂU ĐÁP ÁN B.ĐIỂM
Câu 1 a) * Xét từng cặp tình trạng ở F2:
- Về màu hạt: = =

=> + Tuân theo quy luật phân li của Men đen.
+ Tính trạng hạt vàng là trội, hạt xanh là lặn.
+ KG của F1 dị hợp.
- Về hình dạng vỏ:
=> + Tuân theo quy luật phân li của Men đen.
+ Tính trạng vỏ trơn là trội, vỏ nhăn là lặn.
+ KG của F1 dị hợp.
* Kết hợp 2 cặp tính trạng ở F2.
- Tỉ lệ phân li của F2 là: 315 vàng, trơn: 101 vàng, nhăn: 108
xanh, trơn: 32 xanh, nhăn.
Tương đương với tỉ lệ 9VT: 3VN: 3XT: 1XN = (3:1) (3:1)
Như vậy các gen chi phối các tính trạng này di truyền độc lập với

nhau hay kết quả lai trên tuân theo quy luật phân li độc lập của Men
đen.
b) Quy ước gen: A – hạt vàng B – hạt trơn
a – hạt xanh b – hạt nhăn
- Phép lai giữa cây F2 vàng, trơn với cây có hạt xanh, nhăn là phép
lai phân tích.
- Kết quả F3:
+ 100% hạt màu vàng => KG của hạt vàng F2 đồng hợp (AA)
+ 50% hạt trơn: 50% hạt nhăn => KG của hạt trơn F2 dị hợp (Bb)
=> KG của các cây vàng, trơn F2 là AABb.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
ơ
0,25
0,25
0,25
KG của cây có hạt xanh, nhăn là aabb.
- Sơ đồ lai: F2 vàng, Trơn x xanh, nhăn.
AABb aabb
G. AB,Ab ab
F3. AaBb Aabb
(vàng, trơn) (vàng, nhăn)
Kết quả: - Số tổ hợp 2
- Tỉ lệ KG: 1 AaBb: 1 Aabb
- Tỉ lệ KH: 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn.

0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2 - Ở kì sau I các cặp NST kép (1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc
từ mẹ) phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào.
- Các NST kép trong 2 nhân mới được tạo thành có bộ NST là đơn
bội kép (hoặc có nguồn gốc từ bố, hoặc có nguồn gốc từ mẹ). Các
NST kép của 2 tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào (kì giữa II).
- Từng NST kép trong 2 tế bào mới tách nhau ra ở tâm động thành
2 NST đơn (kì sau II) và phân li về 2 cực của tế bào, 4 tế bào con
được hình thành với bộ NST đơn bội (n) khác nhau về nguồn gốc.
- Như vậy chính sự phân li không tách tâm động của các NST kép ở
kì sau I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ
đơn bội (n) ở các tế bào con được tạo thành qua giảm phân.
1
1
1
1
Câu 3 a) Kì giữa: Có số crômatit là:
2
4
. 48 = 768 (crômatit)
Có số tâm động là:
2
4
. 24 = 384 (tâm động)
b) Kì sau: Có số NST đơn là:
2

4
. 48 = 768 (NST đơn)
0,5
0,5
1
Câu 4 *) Giống nhau:
- Đều xảy ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian.
- Do phân tử ADN làm khuôn mẫu.
- Lắp ghép các nuclêotit tự do từ môi trường nội bào theo NTBS.
- Có sự tham gia của các loại engim và tiêu thụ năng lượng.
*) Khác nhau:
Tự sao ADN
- Hai mạch đơn của ADN tách
nhau từ đầu này tới đầu kia.
Tổng hợp ARN
- Hai mạch đơn của ADN chỉ
tách nhau ở từng đoạn.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
- Cả 2 mạch của ADN đều sử
dụng làm khuôn mẫu.
- A trên mạch khuôn liên kết
với T trong môi trường nội bào.
- Có sự tham gia của enzim
ADN – pôlimeraza.
- Một phân tử ADN chỉ có thể
tạo thành 2 phân tử ADN con.

- Ý nghĩa: Truyền TTDT qua
các thế hệ tế bào và cơ thể nhờ
cơ chế nguyên phân, GP và TT.
- Chỉ mạch gốc của ADN làm
khuôn mẫu, mạch còn lại không
hoạt động.
ơ
- A trên mạch khuôn liên kết
với U trong môi trường nội bào.
- Enzim ARN – pôlimeraza.
- Một gen có thể tổng hợp được
nhiều phân tử ARN.
- Ý nghĩa: Truyền TTDT từ
nhân ra tế bào chất nhờ cơ chế
sao mã và giải mã.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 5 Chiều dài của mỗi gen là: 0,51 µm = 5100A
o
Tổng số nuclêotit của mỗi gen là: 5100 : 34 . 20 = 3000 (nuclêotit)
Theo đầu bài ta có:
Xét Gen 1: A – G = 10% N (1)
A + G = 50% N (2)
Giải hệ phương trình trên ta được: Agen1 = Tgen1 = 30%
Ggen1 = Xgen1 = 20%
Từng loại nuclêotit của gen1 là:
Agen1 = Tgen1 = 30% x 3000 = 900 (nuclêotit).

Ggen1 = Xgen1 = 20% x 3000 = 600 (nuclêotit).
Xét Gen2: A = T = 900 – 240 = 660 (nuclêotit).
G = X = 1500 – 660 = 840 (nuclêotit).
Kết luận:
Agen1 = Tgen1 = 900 (nuclêotit).
Ggen1 = Xgen1 = 600 (nuclêotit).
Agen2 = Tgen2 = 660 (nuclêotit).
Ggen2 = Xgen2 = 840 (nuclêotit).
( Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 6
a) * Sơ đồ minh họa:
Tế bào sinh giao tử (mẹ hoặc bố) (bố hoặc mẹ)


Giao tử n

n n + 1 n – 1
1
Con

Thể 3 nhiễm Thể 1 nhiễm
(2n +1) (2n – 1)
*) Giải thích cơ chế:
Trong quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của tế bào sinh giao
tử không phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2
loại giao tử: loại chứa cả 2 NST của cặp đó ( n+1) và loại giao tử
không chứa NST của cặp đó ( n-1). Hai loại giao tử này kết hợp với
giao tử bình thường n trong thụ tinh tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1)
hoặc hợp tử 1 nhiễm (2n – 1).
b)
Thường biến
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình,
không làm biến đổi vật chất di
truyền (NST và ADN).
- Do tác động trực tiếp của môi
trường sống.
- Không di truyền cho thế hệ
sau.
- Ý nghĩa: Giúp cá thể thích
nghi với sự thay đổi của môi
trường sống.
Đột biến
- Làm biến đổi VCDT (NST và
ADN) từ đó dẫn đến biến đổi
kiểu hình của cơ thể.
- Do tác động của môi trường
ngoài hay rối loạn TĐC nội bào.
- Di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho bản thân
sinh vật.

Là nguồn nguyên liệu cho quá
trình chọn giống.
1
0,5
0,5
0,5
0,5
PHÒNG GD-ĐT THANH
OAI
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI :SINH HỌC
Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu I: ( 4 điểm)
• Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình
phân chia tế bào? Mô tả cấu trúc đó?
• Phân biệt quá trình nguyên phân và giảm phân?
Câu II: ( 3 điểm)
So sánh quá trình tổng hợp ADN và ARN?
Câu III : ( 2 điểm)
Xét 6 tế bào mầm ở vùng sinh sản đều trải qua nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% số tế
bào con sinh ra phát triển thành tinh nguyên bào, thực hiện quá trình giảm phân. Hiệu suất
thụ tinh của tinh trùng là 12,5% , của trứng là 25%.
a)Xác định số hợp tử được tạo thành
b)Xác định số noãn nguyên bào đã tham gia vào giảm phân tạo trứng.
Câu IV : ( 2 điểm)
Trong một đoạn phân tử ADN, hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một loại nuclêôtit khác bằng
10% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Cho biết loại T = 900.
a) Tính chiều dài đoạn ADN và số nuclêôtit mỗi loại .

b) Tính số liên kết hiđrô và số liên kết cộng hoá trị có trong đoạn ADN.
Câu V : ( 4 điểm)
1. Nêu hai dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen khi số liên kết hyđrô của gen
a.Tăng thêm 2 liên kết hyđrô.
b.Giảm đi 2 liên kết hyđrô.
c.Không thay đổi
2. Nếu một người phụ nữ có bộ nhiễm sắc thể có cặp nhiễm sắc thể giới tính có 1 chiếc
a.Em hãy cho biết gười đó bị mắc bệnh gì?Biểu hiện bệnh như thế nào ?
b.Nêu cơ chế hình thành bệnh đó?
Câu VI ( 4 điểm)
Người ta lai lúa mì thuần chủng thân cao, hạt màu đỏ với lúa mì thuần chủng thân thấp, hạt
màu trắng, ở F
1
thu được: 62 thân cao, hạt màu đỏ : 122 thân cao, hạt màu vàng : 60 thân
cao, hạt màu trắng : 21 thân thấp, hạt màu đỏ : 40 thân thấp hạt màu vàng : 22 thân thấp hạt
màu trắng.
Biết rằng mỗi tính trạng được quy định bởi một cặp gen nằm trên NST thường, các gen phân
li độc lập.
Hãy giải thích kết quả và viết sơ đồ lai.
Hết
TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2014 – 2015
Môn thi : Sinh học

Câu I: 4 (điểm)
1.
- Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của
quá trình phân chia tế bào.
-Cấu trúc của nhiễm sắc thể
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V. Dài: 0,5 – 50 micromet,

đường kính 0,2 – 2 micromet.
+ Cấu trúc: Gồm 2 cromatit ( nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ở tâm
động ( eo thứ nhất ) chia nó làm hai cánh.Tâm động là điểm đính nhiễm sắc
thể vào sợi tơ trong thoi phân bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.
Mỗi cromatit gồm chủ yếu một phân tử ADN và prôtêin loại histôn
2.Phân biệt quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân
-Khác nhau
Đặc điểm so sánh Nguyên phân Giảm phân
Xảy ra ở tế bào Xảy ra ở tế bào sinh
dưỡng và tế bào mầm
sinh dục.
Chỉ xảy ra ở giai đoạn
chín của tế bào sinh
dục trong quá trình
hình thành giao tử.
Cơ chế Một lần phân bào Hai lần phân bào liên
tiếp( phân bào I và
phân bào II ) .
Kì đầu Các NST kép trong cặp Giảm phân I: các NST
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ
NST tương đồng
không có xảy ra hiện
tượng tiếp hợp theo
chiều dọc và trao đổi
chéo.
kép trong cặp NST
tương đồng có xảy ra

hiện tượng tiếp hợp
theo chiều dọc và có
thể trao đổi chéo.
Kì giữa Các NST kép tập
chung thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào.
Giảm phân I: các NST
kép tập chung thành 2
hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân
bào.
Kì sau Các NST kép che dọc
thành 2 NST đơn phân
li độc lập về 2 cực của
tế bào.
Giảm phân I: các NST
kép trong cặp NST
tương đồng phân li độc
lập về 2 cực của tế
bào.
Kì cuối Các NST đơn nằm gọn
trong nhân mới được
hình thành với số
lượng NST là 2n.
Các NST kép nằm gọn
trong nhân mới được
hình thành với số
lượng NST là n kép ở
giảm phân I còn ở

giảm phân II Các NST
đơn nằm gọn trong
nhân mới được hình
thành với số lượng
NST là n đơn.
Kết quả Từ 1 tế bào có bộ NST
là 2n tạo ra 2 tế bào có
bộ NST là 2n.
Từ 1 tế bào có bộ NST
là 2n tạo ra 4 tế bào có
bộ NST là n.
Ý nghĩa Làm tăng số lượng tế
bào lưỡng bội giúp cơ
thể lớn lên, giúp duy trì
và ổn định bộ NST của
loài qua các thế hệ tế
bào và cơ thể đối với
loài sinh sản vô tính.
Tạo ra các giao tử có
bộ NST là n khác nhau
về nguồn gốc.
Câu II: ( 3 điểm)
So sánh quá trình tổng hợp ADN và ARN
-Giống nhau:
+ Đều cần các nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp.
+ Đều lấy ADN làm khuôn mẫu để tổng hợp.
+Đều cần sự có mặt của các enzim và cần cung cấp năng lượng
-Khác nhau
0,25đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
Đặc điểm so
sánh
AND ARN
Enzim xúc tác. ADN polimelaza ARN polimelaza
Nguyên liệu
môi trường
nội bào cung
cấp.
Các nucleotit: A, T,
G, X
Các ribonucleotit: A, U,
G, X
Cơ chế Lấy ADN để làm
khuôn mẫu tổng
hợp.Quá trình tổng
hợp diễn ra trên 2
mạnh đơn của
ADN.
Lấy ADN để làm khuôn
mẫu tổng hợp.Quá trình
tổng hợp diễn ra trên
mạnh đơn của ADN.
Kết quả Từ 1 ADN mẹ tạo
ra 2 ADN con có
cấu trúc giống với
ADN mẹ.

Tạo ra 1 ARN
Ý nghĩa Truyền đạt thông
tin di truyền qua các
thế hệ tế bào và cơ
thể nhờ các cơ chế
nguyên phân và
giảm phân.
Truyền đạt thông tin di
truyền từ trong nhân ra tế
bào chất tổng hợp protein.
Câu III : ( 2 điểm)
a.Tính số hợp tử
-Số tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân là: 6.2
9
= 3072 tế bào
-Số tinh nguyên bào thực hiện giảm phân là: 3072 x 1,5625% = 48 tinh
nguyên bào
-Số tinh trùng được tạo ra là : 48 x 4 = 192 tinh trùng
- Số tinh trùng tham gia vào thụ tinh là: 192 x 12,5% = 24 tinh trùng
- Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1 trứng để tạo thành 1 hợp tử nên số hợp tử
được tạo thành là 24.
b) Số noãn nguyên bào tham vào giảm phân tạo trứng
- Số trứng đã tham gia vào thụ tinh là (24 x 100) : 25 = 96 trứng
- Mỗi noãn nguyên bào tham gia vào giảm phân tạo ra 1 trứng nên số noãn
nguyên bào đã tham gia vào giảm phân tạo trứng là 96
Câu IV : ( 2 điểm)
a) Theo NTBS: A = T; G = X nên hiệu số giữa nuclêôtit loại A với
một loại nuclêôtit khác bằng 10% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN thì loại
nuclêôtit khác này phải là X hoặc G.
%A - % G = 10% (1)

%A + % G = 50% (2)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
Ta lấy (1) +(2) ta được:
2A = 60% %A =
Theo NTBS: %A = % T = 30%
Mà T = 900( Nu) 900 =
Do vậy tổng số nuclêôtit trên 2 mạch của đoạn ADN là:
N =
- Chiều dài của đoạn ADN là:
L = =
- Số nuclêôtit mỗi loại của ADN:
A = T = 900(Nu)
G = X =
b) Số liên kết hiđrô có trong đoạn ADN.
H = 2A + 3G = 2.900 + 3 . 600 = 3600 liên kết
- Số liên kết cộng hoá trị có trong đoạn ADN:
2 (N -1) = 2 (3000- 1) = 5998 liên kết.
Câu V : ( 4 điểm)
1. Hai dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen khi số liên kết hyđrô
của gen
a.Tăng thêm 2 liên kết hyđrô
-Thêm một cặp A-T.
-Thay thế cặp 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X.
b.Giảm đi 2 liên kết hyđrô.

- Mất một cặp A-T.
-Thay thế cặp 2 cặp G –X bằng 2 cặp A-T
c.Không thay đổi
-Thay thế cặp cặp A-T bằng cặp T-A.
-Thay thế cặp cặp G-X bằng cặp X-G.
2.
a. Người đó bị mắc bệnh Tơcnơ
* Đặc điểm di truyền
-Cặp thứ 23 bị mất 1 nhiễm sắc thể 2n-1.
* Biểu hiện: Bề ngoài bệnh nhân là nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát
triển.
Về sinh lý :lúc trưởng thành không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí
nhớ và không có con.
b. Cơ chế hình thành
-Trong giảm phân hình thành giao tử
+ Mẹ bị rối loại giảm phân cặp NST số 23 không phân li nên tạo ra 2 loại
giao tử : 1 giao tử chứa 2 NST cặp 23 ( n + 1 ) còn 1 giao tử không có NST
cặp số 23 ( n -1 ).
+ Bố : giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử bình thường tạo ra giao tử
có 1 NST cặp số 23 ( n).
-Khi thụ tinh tạo thành hợp tử:
Giao tử không mang NST cặp số 23 ( n - 1 ) kết hợp với giao tử bình
thường mang 1 NST X ( n ) tạo thành hợp tử 1 NST ở cặp số 23 ( 2n - 1 )
0,25đ
0,75đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
sinh con bị bệnh tơcnơ.
-Sơ đồ minh họa:
P XX x XY
G XX ,0 X , Y
F 0X ( bệnh tơcnơ )
Câu 4 ( 4 điểm )
- Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
+Cao/ thấp = 62 + 122 + 60 / 21 + 40 + 22 = 3 /1 => cao là tính trạng trội,
thấp là tính trạng lặn, sự di truyền tuân theo quy luật phân li, kiểu gen của
F
1
là dị hợp
+Đỏ : vàng : trắng = 62 + 21 : 122 + 40 : 60 + 22 = 1 : 2 : 1 => là kết quả
của phép lai trội không hoàn toàn, F
1
dị hợp.
Quy ước: A qui định hạt cao; BB qui định màu đỏ, Bb qui định màu vàng
a qui định hạt thấp; bb qui định màu trắng.
Kiểu gen của F
1
là AaBb ( thân cao, hạt màu vàng )
Kiểu gen của P : Thân cao , hạt màu đỏ ( AABB ); Thân thấp hạt màu trắng
( aabb )
Ta có sơ đồ lai
P t/c AABB (cao, đỏ ) x aabb (thấp, trắng)
GT AB ab

F
1
AaBb (100% cao, vàng)
F
1
x F
1
AaBb (cao, vàng) x (AaBb (cao, vàng)
G/F
1
AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB, ab


AB Ab aB Ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb Aabb

Kiểu gen: 1AABB : 2AABb : 4AaBb : 2AaBB : 2Aabb : 1AAbb:
1aaBB : 2aaBb : 1aabb
Kiểu hình : 3 thân cao, hạt màu đỏ : 6 thân cao, hạt màu vàng : 3 thân
cao, hạt màu trắng : 1 thân thấp, hạt màu đỏ : 2 thân thấp hạt màu vàng : 1
thân thấp hạt màu trắng tương ứng với tỉ lệ đề bài là 62 thân cao, hạt màu
đỏ : 122 thân cao, hạt màu vàng : 60 thân cao, hạt màu trắng : 21 thân thấp,
hạt màu đỏ : 40 thân thấp hạt màu vàng : 22 thân thấp hạt màu trắng.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1,25đ
0,5đ
0,5đ
BGH Người duyệt đề Người ra đề ,đáp án

PHT Vũ Thị Hồng Thắm Trịnh Văn Đông Nguyễn Thị Phượng
UBND HUYỆN THANH OAI KỲ THI CHỌN HSG TRƯỜNG LỚP 9
PHÒNG GD & ĐT
Trường THCS Dân Hoà
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: Sinh học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
.Câu 1: (4 điểm)
Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F
1
đồng loạt có KH giống nhau. Tiếp tục

cho F
1
giao phấn với nhau, F
2
thu được kết quả như sau: 360 cây quả đỏ, chín sớm : 120 cây
có quả đỏ, chín muộn : 123 cây có quả vàng, chín sớm : 41 cây có quả vàng, chín muộn.
a. Hãy xác định tính trạng trội, lặn và qui ước gen cho mỗi cặp tính trạng nói trên?
b. Lập sơ đồ lai từ P -> F
2
?
Câu 2: (4 điểm)
a, Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân?
b, Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định
việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
Câu 3: (2 điểm)
Một hợp tử của một loài nguyên phân 4 lần liên tiếp và đã sử dụng của môi trường nội bào
nguyên liệu tương đương với 690 NST. Xác định:
a, Bộ NST lưỡng bội của loài?
b, Số NST có trong các tế bào được tạo ra từ hợp tử nói trên?
Câu 4: (3 điểm)
a, So sánh ADN và ARN?
b, Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định?
Câu 5: (3 điểm)
1 gen có 1200 Nuclêôtit, trong đó T = 2X.
a, Tính chiều dài và khối lượng của gen?
b, Tính số Nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp khi gen trên tự sao 3 lần liên tiếp?
Câu 6: (4 điểm)
Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
Hết
Người duyệt đề Người ra đề

Nguyễn Thị Hà Nguyễn Văn Bình
UBND HUYỆN THANH OAI ĐÁP ÁN KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP 9
PHÒNG GD & ĐT NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: Sinh học 9
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu Nội dung

Điểm
Bảng
1 a. - Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:
+ Về tính trạng màu sắc quả:
quả đỏ: quả vàng = (120+360) : (123+41) ≈ 3:1
F
1
có tỉ lệ của qui luật phân li => Quả đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với quả
vàng. Qui ước: A: quả đỏ; a: quả vàng => cả 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp:
Aa x Aa
+ Về tính trạng thời gian chín của quả:
chín sớm: chín muộn = (360+123) : (120+41) ≈ 3:1
0,5
0,5
F
1
có tỉ lệ của qui luật phân li => chín sớm là tính trạng trội hoàn toàn so với
chín muộn. Qui ước: B: chín sớm; b: chín muộn => cả 2 cây P đều mang kiểu
gen dị hợp: Bb x Bb
b. - Xét tỉ lệ KH của F
1
:
F

2
: 360 quả đỏ, chín sớm: 120 quả đỏ, chín muộn: 123 quả vàng, chín sớm: 41
quả vàng, chín muộn ≈ 9 quả đỏ, chín sớm: 3 quả đỏ, chín muộn: 3 quả vàng,
chín sớm: 1 quả vàng, chín muộn.
- Xét chung 2 cặp tính trạng:
(3 quả đỏ: 1 quả vàng) x (3 chín sớm: 1 chín muộn) = 9 quả đỏ, chín sớm: 3 quả
đỏ, chín muộn : 3 quả vàng, chín sớm: 1 quả vàng, chín muộn =F
2
=> Vậy 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập.
Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta suy ra:
+ F
1
: AaBb (quả đỏ, chín sớm) x AaBb (quả đỏ, chín muộn)
+ P thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản:
* Khả năng 1: AABB (quả đỏ, chín sớm) x aabb (quả vàng, chín muộn)
* Khả năng 2: AAbb (quả đỏ, chín muộn) x aaBB (quả vàng, chín sớm)
- Sơ đồ lai minh họa:
* Sơ đồ lai 1: P: (quả đỏ, chín sớm) AABB x aabb (quả
vàng, chín muộn)
G
P
: AB ab
F
1
: AaBb -> 100% quả đỏ, chín sớm.
* Sơ đồ lai 2: P: (quả đỏ, chín muộn) AAbb x aaBB (quả vàng, chín
sớm)
G
P
: Ab aB

F
1
: AaBb -> 100% quả đỏ, chín sớm.
F
1
xF
1
: (quả đỏ, chín sớm) AaBbx AaBb (quả đỏ, chín sớm)
G
F1
: AB: Ab:aB:ab AB: Ab:aB:ab
F
2
:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
*** Kết quả:
+ KG: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
+ KH: 9 quả đỏ, chín sớm: 3 quả đỏ, chín muộn: 3 quả vàng, chín sớm: 1 quả
vàng, chín muộn.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

0,5
0,25
2 a,
0,5
Kì Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu - Các NST kép xoắn, co ngắn
- Các NST kép trong cặp
tương đồng tiếp hợp theo
NST co lại thấy rõ số lượng NST
kép trong bộ đơn bội.
0,5
0,5
0,5
b, * Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
Ở người tế bào 2n có 23 cặp NST trong đó có 22 cặp NST thường giống nhau
giữa người nam và người nữ. Riêng ở cặp NST giới tính thì:
- Người nam chứa cặp XY không tương đồng
- Người nữ chứa cặp NST XX tương đồng
Cơ chế sinh con trai, con gái ở người do sự phân ly và tổ hợp của cặp NST giới
tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
+ Trong quá trình phát sinh giao tử:
Do sự phân ly của cặp NST giới tính dẫn đến:
- Nữ (XX) chỉ tạo một loại trứng duy nhất mang NST X
- Nam (XY) tạo hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau là X và Y
+ Trong thụ tinh tạo hợp tử:
- Nếu trứng X kết hợp với tinh trùng X thì tạo hợp tử XX, phát triển thành con
gái
- Nếu trứn X kết hợp với tinh trùng Y thì tạo hợp tử XY, phát triển thành con
trai
Sơ đồ lai:

Nữ Nam
P: 44A+XX x 44A+XY
G
p
: 22A+X 22A+X, 22A+Y
F: 44A+XX → Con gái
44A+XY → Con trai
* Quan niệm người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái
Quan niệm này không đúng vì giới tính của con được hình thành do sự kết hợp
ngẫu nhiên giữa các giao tử, trong đó mẹ chỉ duy nhất có 1 loại trứng mang X.
Vì vậy giới tính của con phụ thuộc vào việc trứng kết hợp với tinh trùng mang
X hay mang Y của bố
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
3 a, Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là x (x nguyên dương và chia hết cho 2)
ta có: x.(2
4
– 1) = 690
ó x.15 = 690
1
ó x = 46
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 46 NST
b, Số NST trong các tế bào được tạo ra từ hợp tử nói trên là:
. 46 = 736 NST
1
4 a,

* Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P
- Đều thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đều có 4 loại Nuclêôtit
- Đều có cấu trúc xoắn và đều có chức năng di truyền.
* Khác nhau:
ADN ARN
- Gồm 2 mạch đơn song song xoắn
đều.
- Nuclêôtit là A, T, X, G
- Có kích thước và khối lượng lớn
- Chức năng là luu trữ và truyền đạt
thông tin di truyền ARN
- Gồm một mạch đơn.
- Nuclêôtit là A, U, X, G
- Có kích thước và khối lượng nhỏ
hơn.
- Chức năng là tổng hợp prôtêin
b,
- Tính đặc thù thể hiện ở số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin và
các bậc cấu trúc của prôtêin ( 4 bậc).
- Tính đa dạng do cách sắp xếp khác nhau của 20 loại axit amin
1
1
0,5
0,5
5 a, Chiều dài của gen là:
L
gen
= (1200:2). 3,4 = 2040 A

0
Khối lượng của gen: M
gen
= 1200.300 = 3600000 (ĐVC)
b, ta có A + T + G + X = 1200
Theo NTBS: A = T, G= X => 2T + 2 X = 1200
Theo đầu bài: T = 2X => 2T + T = 1200
ó T = 400 (Nu) = A => X = 400:2 = 200(Nu) = G
Số Nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao 3 lần liên tiếp là:
A
cc
= T
cc
= 400.(2
3
– 1) = 2800 (Nu)
G
cc
= X
cc
= 200.(2
3
– 1) = 1400 (Nu)
0,5
0,5
1
1
6 - Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:
Thường biến Đột biến
1

1
- Kn: là những biến đổi ở kiểu hình
của cùng một kiểu gen, phát sinh
trong quá trình phát triển của cá thể
dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường sống.
- Nguyên nhân: Do tác động trực tiếp
của môi trường ngoài.
- Đặc điểm: xuất hiện đồng loạt, theo
hướng xác định.
- Ý nghĩa: + Có ý nghĩa thích nghi cá
thể trong điều kiện môi trường bất
lợi.
+ Không di truyền lên không phải là
nguyên liệu của chọn giống và tiến
hóa.
- Kn: là những biến đổi trong cấu
trúc vật chất di truyền ở cấp độ phân
tử (AND) và cấp độ tế bào (NST)
- Nguyên nhân: + Do môi trường
ngoài: các yếu tố lý, hóa học (nhiệt
độ, tia phóng xạ, hóa chất…)
+ Do môi trường trong: rối loạn các
quá trình trao đổi chất, sinh lí, sinh
hóa của tế bào
- Đặc điểm: xuất hiện đột ngột, ngẫu
nhiên, riêng lẻ và không định hướng.
- Ý nghĩa: + Phần lớn có hại cho sinh
vật, số ít có lợi hoặc trung tính.
+ Di truyền được lên là nguyên liệu

của chọn giống và tiến hóa
1
1
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN - MÔN SINH HỌC 9 –NĂM HỌC 2014-2015
Trường thcs Đỗ Động
CÂU 1 (4đ):Phân biệt những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể
giới tính ?Trình bày cơ chế sinh con trai con gái ở người ?Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ
nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 2:(4đ)
-Mô tả cấu trúc không gian của ADN?ADN Tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?
-Phân biệt thường biến và đột biến ?
-Trình bày bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
Gen(Một đoạn ADN) mARN P TT
Câu 3 (5đ)
Một gen gồm 150 chu kì xoắn ,số liên kết hidro của gen là 3500
a. Tính chiều dài của gen trên
b. Tìm số Nu từng loại của gen
c. Trên mạch thứ nhất của gen có A+G=850 Và A-G=450
Tìm số nu mỗi loại mỗi mạch của gen
d. Nếu gen trên trong quá trình tự sao do tác động của của các tác nhân gây đột biến chỉ
còn lại có 3497 lk hidro .Hỏi có mấy trường hợp đột biến xảy ra ?Là những trường
hợp nào ?
Câu 4 (4đ): Ở lúa thân cao (A) là trội hoàn toàn so với cây thấp (a)Chín Sớm (C) là trội hoàn
toàn so với chín muộn (c).Hai cặp gen này tồn tại trên hai cặp NST thường .
a.Viết kiểu gen có thể có của cơ thể cây cao ,chín muộn ,cây thấp chín sớm ,cây cao chín
sớm
b.Đem lai cây cao ,chín sớm với cây thấp chín muộn thu được F1
204 cây cao chín sớm
201 cây c ao chín muộn
203 Cây thấp chín sớm

202 Cây thấp chín muộn
Biện luận tìm kiểu gen của cây bố ,mẹ và viết sơ đồ lai
Câu 5:(3đ)
Khi quan sát một tế bào sinh dưỡng của vịt nhà ở kì giữa nguyên phân người ta đếm được
160 cromatit.
a.Tế bào này nguyên phân 4 đợt liên tiếp .Tính số tế bào con hình thành .
b.Tổng số NST trong các tế bào con là bao nhiêu ?
c.Môi trường phải cung cấp bao nhiêu NST trong quá trình phân bào trên /
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
TỔNG ĐIỂM CHẤM : 20Đ
Câu 1: 4đ
-Phân biệt NST thường và NST giới tính :1,5đ
-TRình bày cơ chế sinh con trai, con gái :1đ
-Vẽ sơ đồ :1đ
-Giải thích trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1 (0,5đ)
Câu 2 :4đ
-Cấu trúc không gian ADN :1đ
-Nguyên tắc tự nhân đôi :1đ
-Phân biệt thường biến với đột biến :1đ
-Bản chất mối quan hệ :1đ
Câu 3:(5đ)
a.Chiều dài của gen: 5100A 1đ
b.Tìm số nu từng loại (1đ)
A=T=1000
G=X=500
c.Số nu trên từng mạch :2đ
Mạch 1 có :1đ
A=650
G=200
T=350

X=300
Mạch 2 có :1đ
T=650
X=200
A=350
G=300
d.1đ
Đột biến mất cặp G-X:0,5đ
Đột biến thay thế 3 cặp G-X=3cặp A-T 0,5đ
Câu:4 :4đ
a.2đ
-Cây cao ,muộn ;,AAcc, Aacc,0,5đ
-Cây thấp sớm :aaCC, aaCc:0,5đ
-Cao sớm:AACC,AACc ,AaCC,AaCc :1đ
b.2đ
F1 có:
204 cây cao chín sớm
201 cây c ao chín muộn
203 Cây thấp chín sớm
202 Cây thấp chín muộn
=1:1:1:1=4 tổ hợp giao tử
Cây thấp muộn có kiểu gen aacc cho một giao tử
Cây cao sớm cho 4 giao tử ,dị hợp hai cặp gen :AaCc (1đ)
-Viết sơ đồ lai 1đ
Câu 5 ;3đ
-2n=80 1đ
-Số tb con hình thành 16 1đ
-Số NST trong các tế bào con là 1280 (0,5đ)
-Môi trường cung cấp số NST=1200 (0,5đ)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS HỒNG
DƯƠNG
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN LỚP 9
MÔN: SINH HỌC
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu I: (6.0 điểm).
1. Hãy phân biệt điểm khác nhau giữa:
a. Nhiễm sắc thể thờng và nhiễm sắc thể giới tính.
b. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân I.
c. Thờng biến và đột biến.
2. Một số tinh bào bậc I của Thỏ giảm phân đã tạo ra tổng số 144 tinh trùng. Các tinh trùng
có chứa tổng số 3168 NST. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 6,25%. Xác
định:
a. Số tinh bào bậc I.
b. Số NST 2n của Thỏ.
c. Số hợp tử đợc tạo ra.
Câu II: (4.0 điểm).
1. ở lúa bộ NST lỡng bội có 20 NST. Một cá thể lúa trong tế bào dinh dỡng có 21 NST. Cho
biết đó là dạng đột biến gì?
2. ở ngời nếu mắc dạng đột biến này thờng gây bệnh gì? Nêu đặc điểm di truyền, cơ chế phát
sinh và biểu hiện của bệnh đó?
Câu III: ( 6.0 điểm).
1. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa ADN và ARN?
Giải thích tại sao 2 ADN con đợc tạo ra giống với ADN mẹ?
2. Một gen có chiều dài là 4080 Angstrôn. Phân tích gen đó thấy có 3240 liên kết Hyđrô.
Hãy tính số lợng từng loại Nuclêôtít có trong gen đó?
Câu IV: (4.0 điểm).

Cà chua quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Lá chẻ (D) trội hoàn toàn so với
lá nguyên (d). Hai cặp gen này tồn tại trên 2 cặp NST thờng.
a.Viết kiểu gen có thể có của cơ thể Cà chua: Quả đỏ, lá chẻ và quả đỏ, lá nguyên.
b.Đem lai Cà chua quả đỏ, lá chẻ với Cà chua quả vàng, lá nguyên thu đợc đời lai có
kết quả nh sau:
104 quả đỏ, lá chẻ.
102 quả đỏ, lá nguyên.
103 quả vàng, lá chẻ.
101 quả vàng, lá nguyên.
Biện luận tìm kiểu gen của cây bố, mẹ và viết sơ đồ lai.
_____________Hết____________________
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Tr ờng thcs hồng d ơng Đáp án chấm thi hsg môn sinh 9
Năm học: 2014 - 2015
Câu I: ( 6.0 điểm).
1. Hãy phân biệt điểm khác nhau giữa:
a. NST thờng và NST giới tính
Nhiễm sắc thể thờng Nhiễm sắc thể giới tính Điểm
- Có trong tế bào sinh dỡng với số lợng lớn
hơn 1.
- Luôn tồn tại thành từng cặp đồng dạng.
- Mang gen quy định tính trạng.
- Có trong tế bào sinh dục và 1
đôi trong tế bào sinh dỡng.
- Tồn tại thành từng cặp đồng
dạng (XX) hay không đồng
dạng(XY) tùy loài hoặc giới
- Mang gen quy định giới tính.
0.5
0.5

0.5
b. Hoạt động của NST trong nguyên phân và giảm phân I.
Kỳ Nguyên phân Giảm phân I Điểm
-Trớc
-
Giữa:
- Không có sự kết hợp và trao
đổi chéo NST.
- NST xếp 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào.
- Có sự tiếp hợp, trao đổi chéo
giữa các NST trong cặp tơng
đồng.
- NST xếp 2 hàng ở mặt phẳng
0.5
0.5

×