Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.65 KB, 31 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
Môn: Sinh học – Đề 1
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:( 1 điểm )
Thế nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người? Trình bày cơ chế xác định giới tính ở
người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam: nữ thường xấp xỉ là
1:1?
Câu 2:( 3 điểm )
Khi lai giữa hai giống lúa, người ta thu được kết quả như sau: 120 cây thân cao, hạt
dài, 119 cây thân cao, hạt tròn, 121 cây thân thấp, hạt dài; 120 cây thân thấp, hạt tròn
Biết rằng tính trạng chiều cao của thân và hình dạng của hạt di truyền độc lập với
nhau; thân cao, hạt dài là tính trạng trội hoàn toàn.
Giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của P, lập sơ đồ cho phép lai.
Câu 3 :( 1,5 điểm)
Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78 NST, mỗi nhiếm sắc thể đơn trong từng cặp NST
khác nhau, khi giảm phân không có trao đổi đoạn. Tế bào này nguyên phân 5 đợt ở giai
đoạn sinh sản rồi lớn lên về kích thước, sau đó trải qua giảm phân để tạo ra các tinh trùng
bình thường.
a. Ở giai đoạn sinh sản môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu cho nguyên phân
tương ứng với bao nhiêu NST đơn mới.
b. Ở giai đoạn chín (giảm phân) cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn mới?
c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là bao nhiêu?
Câu 4: (2,5 điểm )
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
… ATA XAT AAX XTA TAG GXA…
a. Viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên?
b. Viết trình tự các nuclêôtit của mARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên?
c. Xác định tỉ lệ A/G của đoạn gen trên?
d. Một đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen, em hãy xác
định đó là loại đột biến gì?
e. Đột biến trên ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin như thế nào?


Câu 5: (2điểm)
a)Hãy cho biết những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến.
b) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa
của đột biến gen?./.

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
Môn: Sinh học – Đề 1

Câu Đáp án Biểu
điểm
Câu 1
(1 điểm)
* Cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người:
- Là cặp số 23.
- Đặc điểm:
+ Ở nữ gồm 2 chiếc giống nhau kí hiệu là XX.
+ Ở nam gồm 2 chiếc khác nhau kí hiệu là XY.
- Chức năng: mang các tính trạng liên quan và không liên quan đến
giới tính
* Cơ chế xác định giới tính
-Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST trong quá trình
phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.
-Sơ đồ cơ chế sinh con trai, con gái ở người:
P. Bố x Mẹ
44A+XY 44A+XX
G. 1(22A+X): 1(22A+Y) 22A+X
F1 1(44A+XX): 1(44A+XY)
1 con gái: 1 con trai.
* Ở người:

+ Sự phân li của cặp NST XY ở nam phát sinh ra 2 loại tinh trùng
(X và Y) có số lượng ngang nhau (giới dị giao tử).Trong khi phụ nữ
chỉ có 1 loại trứng mang NST X (giới đồng giao tử).
+ Quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và trứng diễn ra hoàn toàn ngẫu
nhiên.
+ Vì tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau nên khi thụ tinh cho
trứng, tạo ra hợp tử XX và XY có tỉ lệ ngang nhau. Vì vậy trong cấu
trúc dân số của mỗi quốc gia, dựa trên số lượng lớn, bao giờ tỉ lệ
nam, nữ cũng xấp xỉ bằng nhau là 1:1.
0,25
0,25
0,5
Câu 2
(3điểm)
Giải thích và viết sơ đồ lai
* Gọi gen A quy định tính trạng thân cao, a quy định tính trạng
thân thấp
Gen B quy định tính trạng hạt dài, b quy định tính trạng hạt
tròn.
* Xét riêng từng cặp tính trạng
Thân cao 120 + 119 1
= =
0,25
0,75
Thân thấp 121 + 120 1
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Aa x aa
Hạt tròn 119 + 120 1
= =
Hạt dài 120 + 121 1
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Bb x bb

* Kết hợp 2 cặp tính trạng ta được 2 trường hợp
P
B
:

AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
P
B
: Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
* Sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1:
P
B
: AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
G : AB, Ab, aB, ab ab
F
B
: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn
+ Trường hợp 2:
P
B
: Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
G: Ab ; ab aB, ab
F
B
: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn

0,5
0,75
0,75
Câu 3
1,5điểm
a. Ở giai đoạn sinh sản, số lượng NST cần cung cấp là:
(2
5
– 1) x 78 = 2418 NST
b. Số lượng NST cung cấp ở giai đoạn chín là:
2
5
x 78 = 2496 NST
c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là:
2
5
x 4 = 128 tinh trùng
0,5
0,5
0,5
Câu 4
2,5 điểm
a. Đoạn mạch bổ sung có trình tự như sau:
… TAT GTA TTG GAT ATX XGT…
b. Trình tự các nuclêôtit của mARN:
… UAU GUA UUG GAU AUX XGU…
c. Tỉ lệ A/G của đoạn gen
A = 12 ; G = 6 => A
=
12

=
2
G 6 1
d. Đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen thì
đó là đột biến thay thế .
e. Ảnh hưởng của đột biến đến cấu trúc của prôtêin
Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong bộ ba nào đó thì sẽ
làm thay đổi bộ ba được mã hóa tương ứng. Nếu bộ ba mới và cũ
quy định axit amin khác nhau thì sẽ làm thay đổi axit amin của
prôtêin.
0,25
0,25
0,75
0,5
0,75
Câu 5
(2điểm)

a.Những điểm khác nhau căn bản giữa đột biến và thường biến.
Đột biến Thường biến
- Là những biến đổi ở cơ sở - Là những biến đổi KH phát sinh
1,0
vật chất di truyền(ADN,
NST)
- Xuất hiện với tần số thấp
một cách ngẫu nhiên.
- Do tác động của môi
trường ngoài hay rối loạn
trao đổi chất trong TB cơ
thể, ảnh hưởng đến vật chất

di truyền.
- Thường có hại cho sinh
vật.
- Có di truyền: là nguyên
liệu cho tiến hóa và chọn
giống.
trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực
tiếp của môi trường.
- Thường phát sinh đồng loạt theo
cùng một hướng, tương ứng với điều
kiện của môi trường, có ý nghĩa thích
nghi
- Do tác động trực tiếp của môi
trường.
- Thường có lợi cho SV, giúp SV
thích nghi.
- Không di truyền: không có ý nghĩa
đối với tiến hóa và chọn giống.
b, Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì:
*chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn
lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những
rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
*Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:
- Đột biến gen đa số là có hại cho bản thân sinh vật, số ít có lợi hoặc
trung tính.
- Đột biến gen di truyền được nên là nguyên liệu của chọn giống và
tiến hóa.

0,2
0,2

0,2
0,2
0,2
0,5
0,5
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
MÔN: Sinh học - Đề 2
Thời gian 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2điểm).
Chứng minh rằng: Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Câu 2 (2điểm).
1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân.
2. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
Câu 3 (2 điểm)
Biến bị tổ hợp là gì? Hãy nêu ví dụ:
Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn
chế xuất hiện ở sinh sản vô tính?
Câu 4 (2điểm)
Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so
với lông dài (b). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp nhiễm sắc
thể tương đồng khác nhau. Cho P : Chó lông đen, ngắn x Chó lông đen, dài được F
1

18 đen, ngắn và 19 đen, dài. Xác định kiểu gen của P?
Câu 5(2điểm).
Một cặp gen Bb tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen B có chiều dài
5100 A
0
và có hiệu số A - G = 20%. Gen b có 150 chu kì xoắn và có hiệu số T - G =
300 nuclêôtit.

a. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của cặp gen Bb
b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân 3 đợt liên tiếp đòi hỏi môi trường nội bào
cung cấp số lượng nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9
Môn: Sinh học – Đề 2
Câu Nội dung Điểm
Câu1
2 điểm
Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của
tế bào, biểu hiện thành tính trạng:
a. Chức năng cấu trúc:
-Prôtêin là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh, là hợp phần quan
trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Từ đó hình thành các
đặc điểm giải phẫu, hình thái của mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.
-VD:Histôn là loại tham gia vào cấu trúc của NST
b.Chức năng xúc tác quá trình trao đổi chất
-Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hóa sinh
được xúc tác hay tham gia của các enzim là prôtêin
-VD:Trong quá trình tổng hợp phân tử ẢN có sự tham gia xúc tác của
enzim ARN – poolimeaza.
c. Chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất.
-Sự điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể được tiến
hành do sự điều khiển của các hoocmôn. Các hooc môn phần lớn là
prôtêin.
-VD: Islin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu.
d. Chức năng bảo vệ: Prôtêin tạo nên các kháng thể để bảo vệ cơ thể
-VD: Bạch cầu
e. Chức năng vận động: Prôtêin tạo nên các loại cơ có vai trò vận động cơ

thể và giúp các bộ phận cơ thể thực hiện các chức năng.
-VD: Như co bóp tim, vận động cơ chân, cơ tay
g. Cung cấp năng lượng: Khi thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào có thể phân giải
prôtêin cung cấp năng lượng cho tế bào để cơ thể hoạt động.
0,5
0,5
0,25
0.25
0,25
0,25

Câu 2
2 điểm
1. Phân biệt nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân Giảm phân
Xảy ra với các tế bào sinh dưỡng,
tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử
Xảy ra với tê bào sinh dục vào thời kì
chín
Một lần phân bào Hai lần phân bào nhưng nhiễm sắc thể
chỉ nhân đôi một lần
- Không xảy ra tiếp hợp và trao đổi
chéo
Xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo giữa
các NST cùng cặp đồng dạng
- Ở kì giữa các NST kép tập trung
thành một hàng trên mặt phẳng
xích đạo ( 1 lần )
- Ở kì giữa lần phân bào I NST kép tập
trung thành hai hàng trên mặt phẳng

xích đạo.( có 2 lần NST kép tập trung
trên mặt phẳng xích đạo )
Kì sau phân chia đồng đều bộ NST
về 2 tế bào con
Kì sau phân li hai NST kép cùng cặp
đồng dạng

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Kì cuối mỗi tế bào con nhận 2n
NST
Kì cuối 1 mỗi tế bào con nhận n NST
kép. Kì cuối 2 mỗi tế bào con nhận n
NST
Từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào
con có bộ NST giống như bộ NST
của tế bào mẹ ( 2n NST )
- Từ một tế bào mẹ với 2n NST, qua
hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế
bào con đều có n NST.
2. Quá trinh tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên
tắc giữ lại một nửa. Nhờ đó 2 AND con được tạo ra giống AND mẹ
0,25
0,25
0,25
Câu3
2điểm

*Biến dị tổ hợp: là loại biến dị xảy ra do sự sắp xếp lại các gen quy định các
tính trạng trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở con lai xuất hiện các kiểu hình
mới so với bố mẹ chúng.
*Thí dụ: Khi cho lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, trơn
với các cây thuần chủng có hạt xanh ,nhăn thu được F1đều có hạt vàng ,trơn.
Cho F1 tiếp tục thụ phấn, F2 có tỉ lệ kiểu hình rút gọn xấp xỉ 9 vàng, trơn:
3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.
Do sự sắp xếp lại các gen quy định các tính trạng trong quá trình sinh sản
nên ở con lai F2, ngoài 2 kiểu hình giống ở 1 với F1 là hạt vàng, trơn và hạt
xanh, nhăn; còn xuất hiện biến dị tổ hợp là hạt vàng, nhăn và hạt xanh, trơn
* Giải thích biến dị tổ hợp nhiều ở sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào 2 quá trình giảm phân
và thụ tinh. Trong giảm phân, tạo giao tử,do có sự phân li của các cặp gen
dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử mang gen khác nhau đó là tổ hợp lại với
nhau trong thụ tinh và tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau và đó là nguyên
nhân chủ yếu để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Các hiện tượng nói trên không xảy ra trong quá trình sinh sản vô tính ít tạo
ra biến dị tổ hợp.
0,75
0,5
0,75
Câu4
2điểm
* Kiểu gen của P.
Xét riêng từng tính trạng
- P: lông đen x lông đen => F
1
: 100% lông đen
=> kiểu gen của P về tính trạng này có thể là AA x AA hoặc AA x Aa
- P: Lông ngắn x lông dài => F

1
: 1 lông ngắn : 1 lông dài.
=>Kiểu gen của P về tính trạng này là Bb x bb…………
- Kết hợp các kiểu gen riêng => kiểu gen của P
+ TH1: AABb x AAbb……………………………………………
+ TH2: AABb x Aabb………………………………………………
+ TH3: AaBb x AAbb………………………………………

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu5
2điểm
a. Số nuclêootit của cặp gen Bb:
+ Số lượng nuclêootit của gen B là: (5100x2):3,4=3000nu
Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình:
A + G = 50% (1)
A - G =20% ( 2)
(1) + (2) ta được 2A = 70%
A = T =35%
1,5
G = X =15%
+ Số lượng từng loại nuclêootit của gen B:
A = T = 35% x 3000 = 1050 ( nu)
G = X = 15% x 3000 = 450 ( nu)
+ Số lượng nuclêootit của gen b là: 150 x 20 =3000 ( nu )
Theo nguyên tắc bổ sung và đề bài ta có hệ phương trình:
T - G = 300 (1)

T + G = 3000 : 2 ( 2)
( 1) + (2) ta được 2T = 1800
T = A = 900(nu)
G = X = 600(nu)
+ Số lượng nuclêootit mỗi loại của gen Bb là:
A = T = 1050 + 900 = 1950 (nu)
G = X = 450 + 600 = 1050 (nu)
b.Số lượng nuclêootit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp khi cặp
gen Bb nguyên phân 3 lần liên tiếp là:
A = T = 1950 x ( 2
3
- 1) = 13650 (nu)
G = X = 1050 x ( 2
3
- 1) = 7350 (nu)
0,5
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN ĐỢT I
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2014-2015
Môn thi: Sinh 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 2.0 điểm )
a. Thế nào là cặp gen dị hợp tử? Vai trò của cặp gen dị hợp trong tiến hoá, trong
chọn giống và trong một số bệnh di truyền?.
b. Phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen aabbccddee chiếm tỉ lệ
bao nhiêu ?(Với 5 cặp gen nằm trên 5 cặp NST khác nhau, các tính trạng đều trội hoàn
toàn. Không viết sơ đồ lai)
Câu 2 (2 điểm )
a) Nêu ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của Menđen
theo quan điểm di truyền học hiện đại?
b) Xét 6 tế bào cùng loài đều thực hiện nguyên phân số lần bằng nhau đã hình

thành 192 tế bào con. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào?
- Nếu quá trình nguyên phân cần được môi trường cung cấp nguyên liệu tương
đương 2232 NST đơn thì bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
Câu 3 (2 điểm )
a) Nêu đặc điểm hình thái của quả tam bội so với quả lưỡng bội.
b) Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu:
AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). Nếu nguyên phân bị rối loạn ở
cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra
trong những trường hợp có thể xảy ra?
Câu 4: (2,0 điểm)Trên một phân tử mARN có tổng số X và U bằng 30% số Nuclêôtít
của mạch, G lớn hơn U là 10% số Nuclêôtít của mạch, U bằng 180. Một trong hai mạch
đơn sinh ra mARN đó có T=20%, G=30% số Nuclêôtít của mạch.
a. Xác định số đơn phân của mARN và của từng mạch đơn của gen?.
b. Khi gen đó sao mã liên tiếp 3 lần cần môi trường cung cấp bao nhiêu Ribônucl
êôtit mỗi loại ?
Câu 5 ( 2 điểm ): Cho lai 2 giống cà chua thuần chủng với nhau được F
1
, cho F
1
tiếp tục
tự thụ phấn với nhau được F
2
gồm 9600 cây trong đó có 600 cây hoa vàng, quả bầu dục.
Biết rằng mỗi tính trạng do một gen quy định, các tính trạng tương phản với hoa vàng,
quả bầu dục là hoa đỏ, quả tròn.
Biện luận xác định kiểu gen, kiểu hình của P; viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO M ôn thi: Sinh - l ớp 9

Câu Nội dung Điểm
1
(2
điểm)
a. Cặp gen dị hợp tử. Vai trò của cặp gen dị hợp trong tiến hoá,
trong chọn giống và trong một số bệnh di truyền.
- Cặp gen di hợp tử: Hai alen của một cặp gen tương ứng tồn tại ở
một vị trí nhất định của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng, chúng
khác nhau bởi số lượng, thành phần, trật tự phân bố các nuclêôtit.
- Vai trò của cặp gen dị hợp:
+ Trong tiến hoá: tạo ưu thế lai, đảm bảo cho loài thích ứng tốt hơn
với điều kiện sống bất lợi. Dị hợp trung hoà các đột biến lặn gây
hại. Dị hợp tích luỹ các đột biến tạo điều kiện cho các đột biến tiềm
ẩn tránh tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
+ Trong chọn giống: tạo ưu thế lai ở thực vật, tạo lai kinh tế ở động
vật, nâng cao năng suất, phẩm chất, sức chống chịu với điều kiện
bất lợi của môi trường.
+ Trong một số bệnh di truyền: Dị hợp hạn chế được sự xuất hiện
một số đột biến lặn có hại, đồng thời tạo cho đột biến có điều kiện
tích lũy, nhân lên qua các thế hệ để có dịp biểu hiện thành kiểu hình
đột biến.
b. Phép lai AaBbccDdee x AabbccDdEe sẽ sinh ra kiểu gen
aabbccddee chiếm tỉ lệ bao nhiêu
Ở trường hợp này ta xét 5 phép lai độc lập nhau ( có thể hs có cách
tóm tắt khác, nếu đúng vẫn cho điểm)
Aa x Aa
4
3
A- +
4

1
aa
Bb x bb
2
1
B- +
2
1
bb
cc x cc 1cc
Dd x Dd
4
3
D- +
4
1
dd
Ee x ee
2
1
E- +
2
1
ee
Vậy kiểu gen aabbccddee sinh ra ở đời con chiếm tỉ lệ là:
4
1
x
2
1

x 1 x
4
1
x
2
1
=
64
1
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0, 25đ
0, 5đ
0, 5đ
2 a)* Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập của Menđen :
- Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên
nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp
tự do của các cặp nhân tố di truyền. Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên
liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hoá
* Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập của
Menđen theo quan điểm di truyền học hiện đại :
- Quá trình giảm phân diễn ra bình thường và các cặp gen nằm trên
các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, bố mẹ thuần chủng về
cặp tính trạng đem lai, tính trạng trội phải trội hoàn toàn
b) Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào:
0,5
0,5
0,5
- Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào (k nguyên, dương).

- Theo đề ra ta có:
6 . 2
k
= 192 => 2
k
= 192 : 6 = 32 = 2
5
=> k = 5
Vậy mỗi tế bào đã nguyên phân liên tiếp 5 đợt
* Xác định bộ NST lưỡng bội của loài:
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài (n nguyên, dương).
- Theo đề ra ta có:
6 . (2
k
- 1) . 2n = 2232 => 6 . (2
5
- 1) . 2n = 2232
=> 2n = 2232 / 6 . (2
5
- 1) => 2n = 12
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 12
0,5
3 a) * Đặc điểm của giống cây tam bội:
- Kích thước tế bào, cơ quan sinh dưỡng lớn.
- Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh.
- Chống chịu tốt với điều kiện môi trường.
- Chất lượng sản phẩm tốt, quả không hạt.
b) Gồm các trường hợp:
- AaBbCcXXYY, AaBbCc
- AaBbCcXX, AaBbCcYY

- AaBbCcXXY, AaBbCcY
- AaBbCcXYY, AaBbCcX
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2
điểm)
a. Xác định số đơn phân của mARN và từng mạch đơn của gen:
- Theo bài ra ta có hệ PT: X
m
+U
m
= 30%
G
m
- U
m
=10%
- Giải hệ PT ta được: X
m
+G
m
= 40% (1)
- Gọi mạch đã cho là mạch 1, theo bài ra ta có

T
1
=20%=A
2
(NTBS)
G
1
=30%=X
2
(NTBS)
- Nếu mạch 1 làm khuôn thì theo NTBS ta có X
m
=G
1
= 30%( Điều
này trái giả thiết vì X
m
+U
m
= 30% và U
m
=180 nên X
m
không thể =
30%) Ta loại trường hợp này.
- Vậy mạch 2 là mạch làm khuôn ta có; U
m
= A
2
=T

1
=20% ,Mà U
m
=
180
Suy ra tổng số ribonu trên mạch mARN là: rN= 180x100/20 = 900
(R
n
)
- Ta có G
m
=X
2
=30%, thay vào 1 ta có X
m
= 40%-30% = 10%
- Mà X
m
+G
m
+U
m
+A
m
= 100% suy ra A
m
= 100%-60%= 40%
- Vậy số đơn phân của mARN là:
A
m

=40%rN= 40%. 900= 360 (R
n
)
U
m
= 180 (R
n
)
X
m
= 10%rN=10%.900 = 90 (R
n
)
G
m
=30%rN=30%.900=270(R
n
)
- Theo nguyên tắc bổ sung ta có số Nu mỗi mạch đơn của gen là:
A
1
= T
2
= A
m
=360 (Nu)
T
1
= A
2

= U
m
=180(Nu)
G
1
= X
2
= G
m
=270(Nu)
X
1
= G
2
= X
m
=90(Nu)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Vì mỗi lần sao mã tạo ra được 1 mARN nên gen sao mã 3 lần thì
tạo ra 3 phân tử mARN. Vậy Số Ribonu môi trường cung cấp mỗi
loại là:
A
m
= 360x3= 1080
U

m
=180x3 = 540
X
m
= 90x3= 270
G
m
= 270x3 = 810
0,5
Câu 5 * Xét kết quả phép lai ta thấy:
- Đời F
2
có 600 cây trong tổng số 9600 kiểu hình hoa vàng, quả bầu
dục tương ứng với tỉ lệ =
1
16
- Mà mỗi tính trạng do 1 gen quy định, tính trạng tương phản với
hoa vàng, quả bầu dục là hoa đỏ, quả tròn -> ở F
2
16 kiểu tổ hợp và
2 tính trạng hoa vàng, quả bầu dục là tính trạng lặn; 2 tính trạng hoa
đỏ, quả tròn là những tính trạng trội; 2 cặp tính trạng di truyền theo
quy luật phân li độc lập.
- Đời F
2
có 16 kiểu tổ hợp = 4 loại giao tử đực x 4 loại giao tử cái.
-> Cá các thể F
1
đều có kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen.
- Quy ước gen:

A: quy định hoa đỏ; a quy định hoa vàng
B: quy định quả tròn; b: quy định quả bầu dục.
-> Kiểu gen của cá thể F
1
và cá thể thứ nhất đều là AaBb (hoa đỏ -
quả tròn).
-> P t/c có thể có kiểu gen sau:
- TH1 : P : AABB (hoa đỏ - quả tròn) x aabb (hoa vàng - quả bầu
dục) -> F
1

: AaBb
- TH2 : P : AAbb (hoa đỏ - quả bầu dục) x aaBB (hoa vàng - quả
tròn) -> F
1

: AaBb
->Sơ đồ lai từ F
1
-> F
2
:
F
1
: AaBb x AaBb
G: AB; Ab; aB; ab AB; Ab; aB; ab
F
2
: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
(9 đỏ - tròn) : (3 đỏ-bầu dục) : (3 vàng-tròn) : (1 vàng - bầu

dục)
Chỳ ý: HS có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0, 5 đ
0,5 đ
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆNĐỢT I
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2014-2015
Môn thi: Sinh 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1
( 2,0 điểm).
1. Bộ nhiễm sắc thể ở ngô 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của nguyên phân thì
số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu?
2. Trong tế bào sinh dưỡng của một loài lưỡng bội, xét 2 cặp gen ký hiệu A, a và
B, b. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy viết các kiểu gen có thể có của tế
bào đó.
Câu 2
(1,0 điểm).

1. Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào quy định? Nêu chức năng cơ bản
của ADN.
2. Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Câu 3
( 3 điểm).
Khi cho lai 2 cây cà chua bố mẹ (P) với nhau, được F
1
có kiểu gen đồng nhất. Cho

F
1
giao phấn với 3 cây cà chua khác, kết quả thu được:
- Với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn; 125 quả đỏ, dẹt; 125 quả vàng, tròn; 125 quả
vàng, dẹt.
- Với cây thứ hai: 300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn; 101 quả
vàng, dẹt.
- Với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn; 211 quả vàng, tròn; 70 quả đỏ, dẹt; 71 quả
vàng, dẹt.
Biết rằng 1 gen quy định 1 tính trạng, các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa
2 cặp gen.
1. Em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội, lặn, kiểu gen, kiểu hình của P, F
1
,
cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
2. Viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai.
Câu 4
(1,5 điểm).
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại
ađênin, trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.
Câu 5
( 2,5 điểm).
Ở ruồi giấm, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8. Có bốn tế bào mầm (2n) nguyên phân
liên tiếp với số đợt bằng nhau để tạo ra các tinh nguyên bào. Các tinh nguyên bào đều
phát triển thành các tinh bào bậc 1 và giảm phân bình thường tạo ra các tế bào con. Các tế
bào con đều phát triển thành tinh trùng, trong các tinh trùng mang NST giới tính X có
tổng số 1024 NST đơn.
1. Hãy xác định số lần nguyên phân của tế bào mầm ban đầu.

2. Nếu 6,25% số tinh trùng mang NST Y và 3,125% tinh trùng mang NST X tham
gia thụ tinh với các trứng thì sẽ tạo được bao nhiêu con đực, con cái?
Biết mỗi tinh trùng chỉ thụ tinh với một trứng để tạo một hợp tử, sự phát triển của
hợp tử bình thường, tỷ lệ nở là 100%.
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO M ôn thi: Sinh - l ớp 9
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2điểm).
1. NST đơn = 0, tâm động = 24, crômatit=48
- Hai gen nằm trên hai NST khác nhau: (AA, Aa,
aa)(BB, Bb, bb) → AABB, AABb, AAbb, AaBB,
AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
- Hai gen cùng nằm trên một NST:

AB/AB, AB/Ab,
Ab/Ab, AB/aB, Ab/aB, AB/ab, Ab/ab, aB/aB,
aB/ab, ab/ab.
1,0
0,5
0,5
Câu 2
(1điểm)
1 Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các
nuclêôtit
-Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền
2 Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại
cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất
hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và
duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra

những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein.
0,25
0,25
0,5
Câu3
(3,0điểm)
1. Ở phép lai với cây thứ hai
Đỏ:vàng = 3:1 → Đỏ là tính trạng trội (A), vàng là
tính trạng lặn (a)
Ở phép lai với cây thứ ba → F
1
x cây 1: Aa x Aa →
F
1
có Aa
Tròn:dẹt = 3:1 → tròn là tính trạng trội (B), dẹt là
tính trạng lặn (b)
→ F
1
x cây 2: Bb x Bb → F
1
có Bb
→ F
1
có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn)
→ P: AABB(đỏ, tròn) x aabb(vàng, dẹt);
hoặc AAbb(đỏ, dẹt) x aaBB(vàng, tròn)
F
1
có kiểu gen AaBb(đỏ, tròn) GP cho 4 giao tử →

cây thứ nhất cho 1 giao tử ab → aabb (vàng dẹt).
Tương tự:
→ cây thứ hai: Aabb (đỏ, dẹt)
→ cây thứ ba: aaBb (vàng, tròn)
(lý giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
2. Sơ đồ lai:
P: aabb x Aabb
G ab Ab, ab
F Aabb (đỏ, dẹt) : aabb (vàng, dẹt).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
Câu 4
(1,5điểm)
1. L=4080 A
0
2. A1=T2=300 T1=A2=240
G1=X2=260 X1=G2=400
A=T=540
G=X=660
0,5
0,5
0,25
0,25

Câu 5
(3điểm)
1. 4 x 2
k
x 4 x 4 = 1024 x 2 → k = 5
2.Số tinh trùng mang NST Y= Số tinh trùng mang
NST X = 1024 :4 =256
Hợp tử có XY = 6,25% x 256 = 16 → 16 con đực
Hợp tử có XX = 3,125% x 256 = 8 → 8 con cái
1,0
1.0
0,5
0,5
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Sinh học- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian
phát đề)
Câu 1: 3 điểm
Chứng minh rằng: prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Câu 2: 5,5 điểm
Khi lai giữa hai giống lúa, người ta thu được kết quả như sau: 120 cây thân cao, hạt
dài, 119 cây thân cao, hạt tròn, 121 cây thân thấp, hạt dài; 120 cây thân thấp, hạt tròn
Biết rằng tính trạng chiều cao của thân và hình dạng của hạt di truyền độc lập với
nhau; thân cao, hạt dài là tính trạng trội hoàn toàn.
Giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của P, lập sơ đồ cho pháp lai.
Câu 3 : 4 điểm
Một tế bào sinh dục của gà 2n = 78 NST, mỗi nhiếm sắc thể đơn trong từng cập NST

khác nhau, khi giảm phân không có trao đổi đoạn. Tế bào này nguyên phân 5 đợt ở giai
đoạn sinh sản rồi lớn lên về kích thước, sau đó trải qua giảm phân để tạo ra các tinh trùng
bình thường.
a. Ở giai đoạn sinh sản môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu cho nguyên phân
tương ứng với bao nhiêu NST đơn mới.
b. Ở giai đoạn chín (giảm phân) cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn mới?
c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là bao nhiêu?
Câu 4: 4,5 điểm
Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
… ATA XAT AAX XTA TAG GXA…
a. Viết đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch trên?
b. Viết trình tự các nuclêôtit của mARN được tổng hợp từ đoạn mạch trên?
c. Xác định tỉ lệ A/G của đoạn gen trên?
d. Một đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen, em hãy xác
định đó là loại đột biến gì?
e. Đột biến trên ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin như thế nào?
Câu 5: 3 điểm
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại
ađênin, trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.


ĐÁP ÁN MÔN SINH 9

Câu Đáp án Biểu
điểm
Câu 1
3 điểm
Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt

động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng:
a. Chức năng cấu trúc:
- Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, là hợp phần
quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Từ đó
hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của mô, cơ quan, hệ cơ
quan và cơ thể.
- VD: Histôn là loại tham gia vào cấu trúc của NST.
b. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất
- Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng
hóa sinh được xúc tác hay tham gia của các enzim. Bản chất của
enzim là prôtêin
- VD: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN có sự tham gia xúc
tác của enzim ARN-pôlimeaza.
c. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất
- Sự điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
được tiến hành do sự điều khiển của các hoocmôn. Các hoocmôn
phần lớn là prôtêin.
- VD: isulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu.
d. Chức năng bảo vệ : prôtêin tạo nên các kháng thể để bảo vệ cơ
thể
- VD: bạch cầu
e. Chức năng vận động: prôtêin tạo nên các loại cơ có vai trò vận
động cơ thể và giúp các bộ phận cơ thể thực hiện các chức năng.
- VD: như co bóp tim, vận động cơ chân, cơ tay…
g. Cung cấp năng lượng : Khi thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào có thể
phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho tế bào để cơ thể hoạt
động.
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
Câu 2
5,5 điểm
a. Giải thích và viết sơ đồ lai
* Gọi gen A quy định tính trạng thân cao, a quy định tính trạng
thân thấp
Gen B quy định tính trạng hạt dài, b quy định tính trạng hạt
tròn.
* Xét riêng từng cặp tính trạng
Thân cao 120 + 119 1
= =
Thân thấp 121 + 120 1
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Aa x aa
Hạt tròn 119 + 120 1
= =
Hạt dài 120 + 121 1
0,5
0,75
0,75
Tỷ lệ này là tỷ lệ phép lai phân tích => P: Bb x bb
* Kết hợp 2 cặp tính trạng ta được 2 trường hợp
P
B
:

AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
P
B

: Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
* Sơ đồ lai:
+ Trường hợp 1:
P
B
: AaBb ( thân cao, hạt dài) x aabb (Thân thấp, hạt tròn)
G : AB, Ab, aB, ab ab
F
B
: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn
+ Trường hợp 2:
P
B
: Aabb ( thân cao, hạt tròn) x aaBb (Thân thấp, hạt dài)
G: Ab ; ab aB, ab
F
B
: Kiểu gen: 1 AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1 aabb
Kiểu hình :1 thân cao, hạt dài : 1 thân cao, hạt tròn
1 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn
0,5
0,5
1,25
1,25
Câu 3
4 điểm
a. Ở giai đoạn sinh sản, số lượng NST cần cung cấp là:
(2

5
– 1) x 78 = 2418 NST
b. Số lượng NST cung cấp ở giai đoạn chín là:
2
5
x 78 = 2496 NST
c. Số lượng tinh trùng được tạo ra là:
2
5
x 4 = 128 tinh trùng
1,5
1,5
1,0
Câu 4
4,5 điểm
a. Đoạn mạch bổ sung có trình tự như sau:
… TAT GTA TTG GAT ATX XGT…
b. Trình tự các nuclêôtit của mARN:
… UAU GUA UUG GAU AUX XGU…
c. Tỉ lệ A/G của đoạn gen
A = 12 ; G = 6 => A
=
12
=
2
G 6 1
d. Đột biến xảy ra trên gen không làm thay đổi chiều dài của gen thì
đó là đột biến thay thế .
e. Ảnh hưởng của đột biến đến cấu trúc của prôtêin
Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong bộ ba nào đó thì sẽ

làm thay đổi bộ ba được mã hóa tương ứng. Nếu bộ ba mới và cũ
quy định axit amin khác nhau thì sẽ làm thay đổi axit amin của
prôtêin.
0,75
0,75
1,0
0,75
1,25
Câu 5
(2,5điểm)
1. L=4080 A
0
2. A1=T2=300 T1=A2=240 G1=X2=260
X1=G2=400
A=T=540
G=X=660
1,0
1.0
0,25
0,25
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Sinh học- lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian
phát đề)
Câu 1: (1,5đ)
Tại sao nói giảm phân I mới là phân bào giảm nhiễm, còn giảm phân II là phân bào
nguyên nhiễm?.

Câu 2: (2đ)
Một gen cấu trúc có 60 chu kỳ xoắn, và có G = 20% nhân đôi lien tiếp 5 đợt. Mỗi gen con
phiên mã 3 lần, mỗi lần phân tử mARN cho 5 riboxom trượt qua để tổng hợp Pr.
a. Tính số lượng Nu mỗi loại của gen.
b. Khối lượng phân tử của gen là bao nhiêu?.
c. Tính số lượng Nu của mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho gen tái
bản.
d. Số lượng ribonucleotit mà môi trường nội bào cung cấp để các gen con tổng hợp
mARN là bao nhiêu?.
Câu 3: (2đ)
1. Hãy nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau:
Gen (một đoạn ADN) 1 mARN 2 Protein 3 tính trạng.
2. Tế bào 1 loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội được kí hiệu: Aa Bb Dd Cc.
Hãy xác định tên và giới tính của loài này. Khi tế bào này giảm phân thì sẽ tạo ra bao
nhiêu loại giao tử?.
Câu 4: (1,5đ)
Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN
Câu 5: (3đ)
Ở một dạng bí, tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài; lá to trội hoàn toàn so
với quả nhỏ. Hai cặp tính trạng nói trên di truyền phân li độc lập với nhau. Cho giao phấn
giữa cây thuần chủng có quả tròn, lá nhỏ với cây thuần chủng có quả dài, lá to thu được
F
1
. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với cây khác thu được F
2
kết quả như sau: 37,5% số cây có
quả tròn, lá to : 37,5% số cây có quả tròn, lá nhỏ: 12,5% số cây có quả dài, lá to : 12,5%
số cây có quả dài, lá nhỏ.

a.
Lập sơ đồ lai từ P -> F
1
b.
Biện luận để xác định KG, KH của cây đã giao phấn với F
1
và lập sơ đồ lai.
ĐÁP ÁN MÔN SINH 9
Câu 1: (1,5đ)
Nói rằng trong phân bào giảm phân thì giảm phân I mới thực sự là phân bào giảm
nhiễm vì kết thúc lần giảm phân này bộ NST trong tế bào con giảm đi 1 nửa về nguồn
gốc NST so với tế bào ban đầu. Còn ở lần phân bào II là phân bào nguyên nhiễm là vì ở
lần phân bào này chỉ ra sự phân chia cromatit trong mỗi NST đơn ở dạng kép đi về 2 cực
tế bào. Nguồn gốc NST trong tế bào con không đổi, vẫn giống như khi kết thúc phân bào
I. Lần giảm phân này giống phân bào nguyên phân.
Câu 2: (2đ)
Mỗi chu kỳ xoắn của gen có 10 cặp Nu. Vậy.
a. Số lượng Nu của gen bằng: 60 x 20 = 1200 (Nu) (0,25đ)
b. Mỗi Nu nặng trung bình 300 đơn vị C. Suy ra khối lượng phân tử của gen là: 1200 x
300 đc C = 36. 10
4
đv C.( 0,25đ)
c. Dựa vào NTBS và theo giả thiết, ta có % và số lượng mỗi loại Nu của gen: G = T =
20% => A = T = 1200/100 x 30 = 360 Nu. (0,25đ)
T = A = 30% => G = X = 1200/100 x 20 = 250 Nu.(0,25đ)
- Số lượng Nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen tái bản đợt liên tiếp:
A = T = ( 2
5
– 1) 360 = 31 x 360 = 11160 Nu. (0,25đ)
G = X = ( 2

5
– 1) 240 = 31 x 240 = 7440 Nu.(0,25đ)
d Số lượng phân tử mARN các gen con tổng hợp được: 32 x 3 = 96 mARN
- Số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tổng hợp 1 phân tử mARN là:
1200/2 = 600 riboNu.(0,25đ)
- Tổng số ribo Nu cần cung cấp để tổng hợp nên 96 mARN là:
600(riboNu) x 96 = 57600 riboNu.(0,25đ)
Câu 3: (2đ)
1. Bản chất mối quan hệ giũa gen và tính trạng qua sơ đồ trên là:
a. Quá trình truyền thông tin di truyền từ gen sang mARN: 0,5đ
Thông tin di truyền về cấu trúc của phân tử protein được qui định dưới trật tự các
nucleotit trong gen của AND, trông qua quá trình tổng hợp mARN đã sao chép thành
công tin dưới dạng các nucleotit trên phân tử mARN được tạo ra.
b. Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp protein và truyền thong tin di truyền: 0,5đ
Các phân tử mARN sau khi được tổng hợp từ gen trong nhân di chuyển ra tế bào chất và
đến tiếp xúc với riboxom. Tại đây mARN sẽ truyền thong tin về cấu trúc của phân tử
protein cho riboxom và qua đó riboxom tổng hợp protein có trật tự các axit amin đã qui
định.
c. Protein biểu hiện hành tính trạng của cơ thể: 0,5đ
Sauk hi được tổng hợp, protein rời riboxom và được chuyển đến các bộ phận. Sau đó
protein trực tiếp tương tác với môi trường để biểu hiện thành tính trạng của cơ thể2. Đây
là ruồi giấm đực: 2n = 8. Do có 4 cặp NST tương đồng nên số giao tử = 2
4
loại giao tử.
( 0,5 đ).
Câu 4: (1,5đ)
ARN ADN
- Chỉ có cấu tạo 1 mạch đơn
- Có chứa loại đơn phân uramin và không
có loại timin

- Có cấu tạo 2 mạch đơn vừa song song,
vừa xoắn lại.
- Có chứa loại đơn phân timin và không
có loại uramin
- Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn
ADN
- Có kích thước và khối lượng lớn hơn
ARN
Câu 5: (3đ)
- Theo đề bài, ta có qui ước gen:
A: quả tròn; a: quả dài; B: lá to; b: lá nhỏ.
=> Quả tròn, lá nhỏ có kiểu gen: AAbb. Quả dài, lá to có kiểu gen: aaBB.
( 0,25đ)
a. Sơ đồ lai:
P
T/C
: ( quả tròn, lá nhỏ) AAbb x aaBB (quả dài, lá to)
G
P
: Ab aB
F
1
: AaBb -> tất cả đều quả tròn, lá to.(0,5đ)
b.
- F
2
: 37,5% quả tròn, lá to : 37,5% quả tròn, lá nhỏ: 12,5% quả dài, lá to : 12,5% quả dài,
lá nhỏ = 3 quả tròn, lá to : 3 quả tròn, lá nhỏ: 1 quả dài, lá to : 1 quả dài, lá nhỏ (0,25đ)
- Xét tỉ lệ từng cặp tính trạng:
+ Về tính trạng hình dạng quả:

Quả tròn : quả dài = (37,5%+37,5%) : (12,5%+12,5%) = 3:1(0,25đ)
F
2
có tỉ lệ của qui luật phân li => quả tròn là tính trạng trội hoàn toàn so với quả dài.
(0,25đ)
Qui ước: A: quả tròn; a: quả dài => cả 2 cá thể P đều mang kiểu gen dị hợp: Aa x Aa
+ Về tính trạng kích thước lá:
Lá to : lá nhỏ = (37,5%+12,5%) : (37,5%+12,5%) = 1 : 1(0,25đ)
F
2
có tỉ lệ của phép lai phân tích => 1 cơ thể P có KG đồng hợp lặn, cơ thể P còn lại có
KG dị hợp: Bb x bb(0,25đ)
Theo giả thiết 2 cặp tính trạng trên di truyền phân li độc lập.
Tổ hợp 2 cặp tính trạng, ta suy ra:
F
1
: AaBb (quả tròn, lá to) x Aabb (quả tròn, lá nhỏ) (0,25đ)
- Sơ đồ lai minh họa: Viết đúng đến F2 cho 0,5đ
F
1
:quả tròn, lá to) AaBb x Aabb (quả tròn, lá nhỏ)
G
F1
: AB:Ab:aB:ab Ab:ab
F
2
:
AB Ab aB ab

Ab

AABb AAbb AaBb Aabb
ab AaBb Aabb aaBb Aabb
Kết quả:
+ KG: 3A-B- : 3A-bb: 1aaBb : 1aabb.
+ KH: 3 quả tròn, lá to : 3 quả tròn, lá nhỏ: 1 quả dài, lá to : 1 quả dài, lá nhỏ.(0,25đ)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GD & ĐT Năm học: 2014- 2015
Môn thi: Sinh học lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (1 điểm) : Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Trình bày
cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở các loài sinh sản hữu tính.
Bài 2:(2điểm)
a.Phân biệt di truyền phân ly độc lập với di truyền liên kết của hai cặp tính trạng.
b. Trong hình vẽ một tế bào có 28 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. Hãy cho
biết
- Hình vẽ muốn mô tả tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào?
- Bộ NST 2n của loài có trong tế bào mô tả trong hình vẽ nói trên là bao nhiêu?
Bài 3 (2,0 điểm).
a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác
với trong nguyên phân?
b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác cơ bản so với kết quả của giảm phân II?
Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần
nào được coi là phân bào giảm nhiễm?
Bài 4: ( 3,0 điểm )
Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn
142 cá thể có thân xám, lông dài
138 cá thể có thân đen, lông ngắn
139 cá thể có thân đen, lông dài
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể

thường khác nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai .
Bài 5: ( 2 điểm) Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên
phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được hình thành đều giảm phân tạo ra 160
giao tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 576 NST.
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25%
a/ Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử tạo thành.
b/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số crômatit và số tâm động có trong các hợp tử
được tạo thành khi chúng đang ở kì giữa.
- - - Hết - - -
(Đề thi gồm có 1 trang)
UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO M ôn thi: Sinh - l ớp 9
Bài 1: (1 điểm)
Ý/ phần
Đáp án Điểm
-Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài sinh vật được đặc
trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- Cho ví dụ về : số lượng, hình dạng, cấu trúc.
0,25
- Cơ chế: Bộ NST đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua
các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế: NP-GP- Thụ tinh
-
+ Qua GP: Bộ NST phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn
bội.
+ Trong thụ tinh: Sự kết hợp giữ các giao tử → 2n trong các hợp
tử.
+Qua NP:Hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong NP
có sự kết hơpự giữa nhân đôi và phân đối NST về 2 cực TB → Bộ
NST 2n được duy trì ổn định từ thế hệ TB này sang thế hệ TB

khác của cơ thể
0,25
0,25
0,25
Bài 2: (2 đi ểm)
Ý/
phần
Đáp án Điểm
a,
Di truyền phân li độc lập Di truyền liên kết
- Hai cặp gen nằm trên 2 cặp
NST tương đồng khác nhau.
- Hai cặp tính trạng di truyền
độc lập và không phụ thuộc
vào nhau.
- Các gen phân li độc lập với
nhau trong quá trình tạo giao
tử.
- Làm xuất hiện nhiều biến dị tổ
hợp.
- Hai cặp gen cùng nằm trên
cùng một cặp NST tương
đồng.
- Hai cặp tính trạng di truyền
không độc lập mà phụ thuộc
vào nhau.
- Các gen phân li cùng nhau
trong quá trình tạo giao
tử.Hạn chế xuất hiện biến dị
tổ hợp.

0,25
0,25
0,25
b,
- Hình vẽ muốn mô tả tế bào đang ở kì sau của phân bào
nguyên phân hoặc kì sau II của phân bào giảm phân vì các
NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào.
-Ở kì sau của nguyên phân bộ 2n của loài là : 2n= 28:2= 14
0,5
- Ở kì sau II của giảm phân bộ 2n của loài là : 2n = 28 0,25
0,25
Bài 3 (2,0 điểm).
Ý/ phần
Đáp án Điểm
a,
- Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo
giữa các NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có.
- Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng
trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
- Ở kì sau I:
+ Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực
của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn.
+ Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép
trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều
0,25
0,5
0,25
0,25
b,

- Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa
nhưng mỗi NST ở trạng thái kép
- Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào
con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn.
- Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm.
0,25
0,25
0,25
Bài 4: ( 3,0 điểm )
Ý/ phần
Đáp án Điểm
F
2
có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1
Theo đề bài, ta quy ước gen:
- Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen
- Về đọ dài lông: Gen B : lông ngắn ; Gen b : lông dài
Phân tích từng tính trạng ở con lai F
1
:
- Về màu thân: thân xám = 140 + 142 = 282 xấp xỉ 1
xám
0,5
0,25
thân đen 138 + 139 277 1 đen
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn
thân đen ( aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa ( thân
xám)
P : Aa ( xám) x aa ( đen)
- Về độ dài lông: lông ngắn = 138 + 140 = 278 xấp xỉ 1

ngắn
lông dài 142 + 139 281 1
dài
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn
lông dài ( bb) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Bb ( lông
ngắn)
P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài)
Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông
dài)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông
ngắn)
* Sơ đồ lai 1:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông
dài)
GP : AB, Ab , aB , ab ab
F
1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen
dài
* Sơ đồ lai 2: P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân
đen, lông ngắn)
GP : Ab , ab aB , ab
F
1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen
dài
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 5 : ( 2 điểm)
Đáp án Điểm

×