Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.33 KB, 55 trang )

Câu 1:( 4đ)
1. Cho lúa thân cao, chín muộn lai với lúa thân thấp, chín sớm F1 thu được 100% lúa thân cao,
chín sớm. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kết quả như thế nào? Biết rằng tính trạng chiều
cao và thời gian chín của hạt di truyền độc lập với nhau.
2. Muốn tìm được lúa thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta làm như thế nào?
Câu 2 (4 điểm).
Giả sử ở một loài thực vật gen A:cây cao, a: cây thấp, B: quả đỏ, b: quả vàng. Lai cây cao, quả vàng
thuần chủng với cây thấp, quả đỏ thuần chủng được F
1
, F
1
lai phân tích ở F
2
thu được một trong hai tỉ
lệ kiểu hình sau:
- Trường hợp 1:1 cây cao, quả đỏ:1 cây cao, quả vàng:1 cây thấp, quả đỏ:1 cây thấp, quả vàng.
- Trường hợp 2: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ.
Biện luận, viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên.
Câu 3 .Cho một cây đậu Hà Lan (P) lai với 3 cây đậu Hà Lan khác nhau:
- Với cây thứ nhất thu được F
1
trong đó có 6,25% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh
- Với cây thứ hai thu được F
1
trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh
- Với cây thứ ba thu được F
1
trong đó có 25% kiểu hình thân thấp, hạt xanh
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trường hợp, biết rằng tính trạng thân cao hạt vàng là trội
so với tính trạng thân thấp , hạt xanh. Mỗi gen quy định một tính trạng và các gen nằm trên các NST
đồng dạng khác nhau.


Câu 4: Cho các phép lai sau :
Lần 1 : Cho lai các loại cây lúa thân cao A với cây lúa thân thấp B thuần chủng , ta có được
các loại cây lúa thân cao và các loại cây lúa thân thấp , mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%
Lần 2: cho lai cây lúa thân thấp C với cây lúa thân thấp D ta được toàn bộ cây lúa thân thấp
Lần 3: cho lai cây lúa thân cao E với cây lúa thân cao F, ta thu được toàn cây lúa thân cao
Hãy biện luận xác định tính trội lặn và kiểu gen của P trong các thí nghiệm trên (2.5đ)
Câu 5(3đ). Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối các tính
trạng hình dạng và màu sắc h¹t của một loài cây như sau:
Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ lai với nhau được F
1
toàn hạt
tròn, màu hồng. Cho các cây F
1
tự thụ phấn thu được 900 hạt trên các cây F
1
với 3 kiểu hình. Em hãy
cùng với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai trong thí nghiệm trên và
tính số hạt của mỗi loại kiểu hình ?
Câu 6: ( 3.0 điểm )
Ở lúa, tính trạng thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài(D), hạt tròn
(d). Các gen trên phân li độc lập.
Cho ba thứ lúa di hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng hợp tử về
thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt tròn. Không viết sơ đồ lai (hoặc kẻ bảng) hãy xác
định :
a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1?
b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1?
Câu 7: ( 2.5 điểm )
ở một loài côn trùng.
Cho P : Thân xám cánh dài X thân đen cánh ngắn
F1: 100% xám dài

Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai trường
hợp sau:
+ Trường hợp 1: F2 2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn.
+ Trường hợp 2: F2 3 xám dài : 3 xám ngắn : 1 đen dài : 1 đen ngắn.
Biện luận. Viết sơ đồ lai đối với từng trường hợp.
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể
không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.
Câu 8
- Tìm kiểu gen và kiểu hình của P, F
1
trong các phép lai sau:
A. Bố bò đen X mẹ ? - Được F
1
: 1 bò đen : 1 bò xám
B. Bố ? X mẹ bò xám - Được F
1
: toàn bò đen
C. Bố ? X mẹ ? - Được F
1
: 3 bò đen : 1 bò xám
Câu 9
- Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên NST thường
quy định và di truyền độc lập với nhau.
- Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
- Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1:
- 37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài
- 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
- 12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
- 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.

A. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
B. Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai sẽ như thế
nào ?
Câu 10
Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F
1
có kiểu gen giống nhau với ba cây I, II, III có
kiểu gen khác nhau, người ta thu được kết quả:
Phép lai 1: F
1
x cây I
F
2 – I:
147 cây chín sớm
Phép lai 2: F
1
x cây II
F
2 – II:
98 cây chín sớm
102 cây chín muộn
Phép lai 3: F
1
x cây III
F
2 – III:
297 cây chín sớm
101 cây chín muộn.
Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định. Xác định kiểu gen F
1

và các cây I, II, III. Muốn
ngay F1 đồng loạt xuất hiện cây chín sớm, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P) phải như thế nào?
Câu 11
Ở thế hệ P,lai hai cây đậu Hà lan, thu được F
1
.Cho F
1
giao phấn với F
1
.F
2
thu được : 7206 hạt
vàng trơn , 2398 hạt vàng nhăn, 2403 hạt xanh trơn và 799 hạt xanh nhăn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai từ F
1
đến

F
2
.
b) Từ đó suy ra kiểu gen,kiểu hình của bố mẹ đem lai. Lập sơ đồ minh họa.
Câu 12. (4,5 điểm) Đem giao phối ruồi giấm đực thân màu xám, cánh thẳng với hai ruồi giấm cái:
a) Với ruồi giấm cái thứ nhất thân màu xám, cánh cong, thu được ở F1:
150 con thân màu đen, cánh thẳng; 149 con thân màu đen, cánh cong; 437 con thân màu xám, cánh
thẳng; 445 con thân màu xám, cánh cong.
b) Với ruồi giấm cái thứ hai thân màu xám, cánh thẳng, thu được ở F1:
340 con thân màu xám, cánh thẳng; 120 con thân màu xám, cánh cong.
Hãy giải thích kết quả trên và viết sơ đồ lai. Cho biết các cặp gen quy định các cặp tính trạng
tương phản nằm trên các cặp nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thờng khác nhau.
Câu 13:

Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn
142 cá thể có thân xám, lông dài
138 cá thể có thân đen, lông ngắn
139 cá thể có thân đen, lông dài
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác
nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./.
Câu 14:
Trong một thí nghiệm lai giữa các cá thể khác nhau của một loại thực vật, thu được kết quả như
sau: F
1
đồng loạt thân cao, hoa hồng, lá chia thùy. Cho F
1
tạp giao được F
2
phân tính theo tỷ lệ:
6 thân cao, hoa hồng, lá chia thùy
3 thân cao, hoa đỏ, lá chia thùy
3 thân cao, hoa trắng, lá chia thùy
2 thân thấp, hoa hồng, lá nguyên.
1 thân thấp, hoa đỏ, lá nguyên
1 thân thấp , hoa trắng, lá nguyên
Không viết sơ đồ lai, hãy xác định kiểu gen của P, F
1
(biết rằng tính trạng do 1 gen quy định)
Câu 15: Chuột bình thường có đuôi thẳng, tuy nhiên người ta đã phát hiện chuột đột biến có đuôi cong.
Dưới đây là các phép lai giữa chuột đuôi cong và chuột đuôi thẳng:
Phép lai
Kiểu hình

chuột ♀ P
Kiểu hình
chuột ♂ P
Kiểu hình
chuột ♀ F
1
Kiểu hình
chuột ♂F
1
1 Đuôi thẳng Đuôi cong 100% đuôi cong 100% đuôi thẳng
2 Đuôi cong Đuôi thẳng
½ đuôi thẳng
½ đuôi cong
½ đuôi thẳng
½ đuôi cong
3 Đuôi cong Đuôi thẳng 100% đuôi cong 100% đuôi cong
Giải thích kết quả và viết sơ đồ cho mỗi phép lai trên.
Câu 16. Ở thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội so với gen a quy định hoa trắng. Người ta lai hai thứ
hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F
1

có 1001 cây hoa đỏ và 1000 cây hoa trắng. Cho các cơ thể F
1

giao phấn với nhau được F
2
thống kê kết quả của cả quần thể có tỉ lệ 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?

b. Nếu cho các cây ở F
2
tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F
3
sẽ như thế nào?
Bài 17: Cho lúa thân cao, hạt tròn lai với lúa thân thấp, hạt dài. F1 thu được toàn lúa thân cao, hạt
dài. Cho F1 giao phấn thu được F2: 717 cao, dài: 240 cao, tròn: 235 thấp, dài : 79 thấp, tròn. Biết
rằng mỗi gen xác định một tính trạng.
Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng:
1) 3:3:1:1 2) 1:1:1:1
Câu 18. Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường quy định. Lông sám trội hoàn
toàn so với lông đen.
Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử từ 2 phép lai là
6.
Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.
a) Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.
b) Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 19 Ở người:
Gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng.
Gen B quy định tầm vóc thấp, gen b quy định tầm vóc cao.
(Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau).
a/ Nếu bố tóc xoăn tầm vóc cao, mẹ tóc thẳng tầm vóc thấp các con của họ sinh ra có thể có kiểu gen
và kiểu hình như thế nào?
b/ Nếu bố mẹ đều có kiểu hình tóc xoăn tầm vóc thấp mà con của họ có người tóc thẳng tầm vóc cao
thì kiểu gen của của bố mẹ như thế nào?
Câu 20. Ở cà chua tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Gen qui định tính
trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho hai cây quả đỏ tự thụ phấn, ở F
1
nhận được tỉ lệ 7 quả
đỏ:1 quả vàng. Xác định kiểu gen của hai cây quả đỏ ở thế hệ P và viết sơ đồ lai kiểm chứng.

Câu 1:( 4đ)
3. Cho lúa thân cao, chín muộn lai với lúa thân thấp, chín sớm F1 thu được 100% lúa
thân cao, chín sớm. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2 có kết quả như thế nào? Biết rằng
tính trạng chiều cao và thời gian chín của hạt di truyền độc lập với nhau.
4. Muốn tìm được lúa thân cao, chín sớm ở F2 thuần chủng ta làm như thế nào?
Câu 1 (4 điểm)
1) 0,5 đ - Theo đề bài ra ta có P:T cao, chín muộn x T thấp, C sớm
F
1
100 % T cao, chín sớm.
=> - P thuần chủng
T cao, chín sớm là 2 tính trạng trội hoàn toàn.
T thấp, chín muộn là 2 tính trạng lặn
0,25 đ - Quy ước gen :
Thân cao T , thân thấp t
Chín sớm S , chín muộn s
0,25 đ - Kiểu gen của P
T cao, chín muộn Thuần chủng có KG TTss
T thấp, chín sớm Thuần chủng có KG ttSS
0,5 đ - Ta có sơ đồ lai
P
TC
KH T cao, c muộn x T thấp, c sớm
KG TTss ttSS
G
P
Ts tS
F
1
KG TtSs

KH 100 % T cao, c sớm
F
1
Tự thụ phấn T cao, c sớm x T cao, c sớm.
TtSs TtSs
G
F1
TS, Ts, tS, ts TS, Ts, tS, ts
1 đ - Kể ksung pen nét đúng
0,5 đ - F
2
có tỉ lệ KG , tỉ lệ KH là
1 TTSS
2 TtSS
2 TTSs 9 T cao, c sớm
4 TtSs
1 TTss
2 Ttss 3 T cao, c muộn
1 ttSS
2 ttSs 3 T thấp, c sớm
1 ttss 1 T thấp, c muộn
G
p
Ts tS
F
1
Ts/tS T cao, sớm
F
1
x F

1
Ts/tS ( T cao, sớm) x Ts/tS (T cao, sớm)
HS kẻ bảng.
2) 0,5 điểm
- Muốn tìm được thân cao, chín sớm ở F
2
thuần chủng ta cho lúa T cao, c sớm ở F
2

lai phân tích nghĩa là lai với lúa T thấp, chín muộn.
0,5 đ - Nếu kết quả của phép lai phân tích ở trên là đồng tính (có 1 loại kiểu hình thân cao, c
sớm) thì lúa thân cao chín sớm ở F
2
đó thuần chủng.
0,5 đ - Sơ đồ minh họa
F
2
T cao, c sớm x T thấp , c muộn
TTSS ttss
G TS ts
F
B
KG TtSs
KH 100 % T cao, c sớm.
Câu 2 (4 điểm).
Giả sử ở một loài thực vật gen A:cây cao, a: cây thấp, B: quả đỏ, b: quả vàng. Lai cây
cao, quả vàng thuần chủng với cây thấp, quả đỏ thuần chủng được F
1
, F
1

lai phân tích ở F
2
thu được một trong hai tỉ lệ kiểu hình sau:
- Trường hợp 1:1 cây cao, quả đỏ:1 cây cao, quả vàng:1 cây thấp, quả đỏ:1 cây thấp, quả
vàng.
- Trường hợp 2: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ.
Biện luận, viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên.
Câu 2: (4 điểm)
* Xét sự di truyền tính trạng chung cho hai TH
- Xét sự di truyền tính trạng kích thước cây: ë F
2
cây cao: cây thấp = 1:1.Suy ra KG F
1
: Aa x aa (Lai phân tích) 0,25 điểm
- Xét sự di truyền tính trạng màu quả:
quả ®á : quả vàng = 1: 1.Suy ra KG F
1
: Bb x bb (Lai phân tích) 0,25 điểm
* TH 1: Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng:(cây cao: cây thấp) (quả ®á : quả tr¾ng) =
1 :1:1:1 giống tỉ lệ TH1. Vậy các gen phân li độc lập. 0,5 điểm
- KG của P là Aabb x aaBb hoặc AaBb x aabb 0,5 điểm
SĐL1: P cây cao, quả vàng x cây thấp, quả đỏ 0,5 điểm
Aabb x aaBb
G
P
: Ab ; ab aB ; ab
F
1
TLKG: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
TLKH:1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp,quả vàng.

SĐL2: P: cây cao, quả đỏ x cây thấp, quả vàng 0,5 điểm
AaBb x aabb
G
P
: AB ; Ab ; aB ; ab ab
F
1
TLKG: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
TLKH:1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả vàng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp,quả vàng.
*TH 2: Xét sự di truyền chung cả hai tính trạng: Nếu các gen phân li độc lập thì: (cây cao:
cây thấp) (quả ®á : quả tr¾ng) = 1 :1:1:1 nhưng tỉ lệ TH2 là 1: 1 vậy các gen di truyền
liên kết. 0,5 điểm
Vì F
1
có 2 kiểu tổ hợp = 2 . 1 loại giao tử. Suy ra một cây P cho 1 loại giao tử(KG:
ab
ab
) một
cây P cho 2 loại giao tử(KG:
ab
AB
) 0,5 điểm
SĐL1: P: thân cao, hoa trắng x thân thấp, hoa đỏ 0,5 điểm

ab
AB
x
ab
ab



G
P
: AB ; ab ab
F
1
TLKG: 1
ab
AB
: 1
ab
ab

TLKH: 1 thân cao, hoa đỏ:1 thân thấp, hoa trắng.
Câu 3 .Cho một cây đậu Hà Lan (P) lai với 3 cây đậu Hà Lan khác nhau:
- Với cây thứ nhất thu được F
1
trong đó có 6,25% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh
- Với cây thứ hai thu được F
1
trong đó có 12,5% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh
- Với cây thứ ba thu được F
1
trong đó có 25% kiểu hình thân thấp, hạt xanh
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai trong từng trường hợp, biết rằng tính trạng thân cao hạt
vàng là trội so với tính trạng thân thấp , hạt xanh. Mỗi gen quy định một tính trạng và
các gen nằm trên các NST đồng dạng khác nhau.
Câu 3
Biện luận:
- Quy ước: A: Cao B: Vàng

a : thấp b: Xanh
a/ TH1 : Kết quả F
1
thu được có 6,25% kiểu hình thấp –xanh chiếm
1 1 1
.
16 4 4
ab ab= ⇒
Mỗi cơ
thể ở P cho ra 4 loại giao tử khác nhau có giao tử ab
 kiểu gen P: AaBb
-Sơ đồ lai
P: Cao ,vàng x cao ,vàng
AaBb AaBb
GP: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab
F
1
:

♀ AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Tỉ lệ kiểu gen:

1AABB
2AaBB
2AABb
4AaBb








9 cao ,vàng
1AAbb
2Aabb



3 thấp ,vàng
1aaBB
2aaBb



3 cao ,xanh
1aabb 1thấp, xanh
Tỉ lệ chung 9:3:3:1
b/ TH2: Kết quả F
1
có 12,5 % thấp xanh có kiểu gen aabb =
1
8
=
1 1
.

4 2
ab ab
do đó 1 cơ thể P
cho 4 giao tử ,cơ thể kia cho 2 giao tử có giao tử ab
 cơ thể kia có kiểu gen Aabb (Cao xanh)
- Sơ đồ lai
P: Cao ,vàng x cao ,xanh
AaBb Aabb
GP: AB,Ab,aB,ab Ab,ab
F
1
:


AB Ab aB ab
Ab
AABb Aabb AaBb Aabb
ab
ABab Aabb aaBb aabb
c/ TH3: F
1
thu được 25% thấp xanh =
1
4
aabb => Tổng số kiểu tổ hợp bằng 4 => 1 cơ thể P
cho 4 giao tử ,cơ thể kia cho 1 giao tử , kiểu gen aabb (thấp ,xanh)
- Sơ đồ lai
P: Cao ,vàng x thấp ,xanh
AaBb aabb
GP: AB,Ab,aB,ab ab

F
1
: AaBb; Aabb ; aaBb ;aabb (Thấp xanh)

Câu 4: Cho các phép lai sau :
Lần 1 : Cho lai các loại cây lúa thân cao A với cây lúa thân thấp B thuần
chủng , ta có được các loại cây lúa thân cao và các loại cây lúa thân thấp ,
mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%
Lần 2: cho lai cây lúa thân thấp C với cây lúa thân thấp D ta được toàn bộ cây
lúa thân thấp
Lần 3: cho lai cây lúa thân cao E với cây lúa thân cao F, ta thu được toàn cây
lúa thân cao
Hãy biện luận xác định tính trội lặn và kiểu gen của P trong các thí nghiệm trên
(2.5đ)
Câu 4: (2.5đ)
xác định tính trội lặn (0.5 đ)
Nhận xét phép lai ta thấy :
Khi lai cơ thể A với cơ thể B thuần chủng , F1 xuất hiện các tính trạng thân cao
và thân thấp với tỉ lệ 1:1 . Dây là kết quả của phép lai phân tích , cơ thể của kiểu
hình trội có kiểu gen di hợp tử (0.25)
Vây cơ thể A thân cao là cơ thể có kiểu hình trội di hợp tử một cặp gen , cơ thể B
thân thấp thuần chủng có kiểu đồng hợp lặn do đó :
Tính trạng thân cao là tính trạng trội , tính trạng thân thấp là tính trạng lặn (0.25)
• Xác định kiểu gen của P ở mỗi thí nghiệm (2đ)
Qui ước gen : Gen H : Thân cao
Gen h : Thân Thấp
Cơ thể mang tính trạng thân cao là : HH và Hh (0.5 )
Cơ thể mang tính trạng thân thấp là : hh (0.25)
Cây lúa thân cao A là cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen là di hợp “ Hh
Cây lúa thân thấp B là cơ thể mang kiểu hình lặn có kiểu gen là đồng hợp lặn :

hh
P 1: Cây A thân cao ( Hh ) x Cây B thân Thấp ( hh) (0.25d)
Cây lúa thân thấp C và D là cơ thể mang kiểu hình lặn có kiểu gen là đồng hợp “
hh
P2: Cây C thân thấp ( hh ) x Cây D thân Thấp ( hh) (0.25 )
P 3: Cây lúa thân cao E và F là cơ thể mang kiểu hình trội có kiểu gen : HH và
Hh
Có 3 trường hợp : 1. Cây lúa thân cao E( HH) x Cây lúa thân cao F ( HH)
(0.25)
2. Cây lúa thân cao E ( HH) x Cây lúa thân cao F ( Hh)
(0.25)
3. Cây lúa thân cao E( Hh) x Cây lúa thân cao F ( Hh)
(0.25)
Câu 5(3đ). Nhóm bạn Tuấn thực hiện thí nghiệm để xác định quy luật di truyền chi phối
các tính trạng hình dạng và màu sắc h¹t của một loài cây như sau:
Cho hai giống thuần chủng hạt tròn, màu trắng và hạt bầu dục, màu đỏ lai với nhau được F
1
toàn hạt tròn, màu hồng. Cho các cây F
1
tự thụ phấn thu được 900 hạt trên các cây F
1
với 3
kiểu hình. Em hãy cùng với nhóm bạn Tuấn xác định quy luật di truyền đã chi phối phép lai
trong thí nghiệm trên và tính số hạt của mỗi loại kiểu hình ?
Câu 5(3 điểm)
P thuần chủng, F
1
đồng loạt mang KH tròn, hồng Tính trạng tròn trội hoàn toàn so với bầu
dục, tính trạng hồng là tính trạng trung gian của hai tính trạng đỏ và trắng của bố mẹ
Quy ước: A quy định hạt tròn, a quy định hạt bầu dục

B quy định màu đỏ, b quy định màu trắng Bb quy định màu hồng
Theo quy luật phân ly ở F
2
cặp tính trạng hạt có tỷ lệ: 3tròn: 1 bầu dục; cặp tính trạng màu
sắc hạt cho tỷ lệ: 1đỏ: 2hồng: 1trắng
Nếu hai cặp gen trên phân ly độc lập thì F
2
có 6 kiểu hình là với tỷ lệ:
(3tròn: 1bầu dục)( 1đỏ : 2hồng : 1 trắng)
=3 tròn, đỏ: 6 tròn hồng: 3tròn, trắng: 1bầu dục, đỏ: 2 bầu dục, hồng: 1bầu dục,trắng
Nhưng ở đây chỉ có 3 kiểu hình vì thế hai cặp gen này liên kết với nhau.
Vậy ta có sơ đồ lai:
P: Ab aB
(tròn, trắng ) x (bầu dục, đỏ)
Ab aB
F
1
: Ab Ab
(tròn, hồng ) x (tròn, hồng)
aB aB
F
2
: Ab Ab aB
1 (tròn,trắng): 2 ( tròn,hồng) :1 (bầu dục, đỏ)
Ab aB aB
( Nếu quy ước gen B quy định màu trắng, b màu đỏ thì gen A liên kết với gen B,a liên kết
với b)
Kiểu hình tròn, hồng chiếm tỷ lệ 1/2 suy ra số hạt là: 900/2=450(hạt)
Kiểu hình tròn trắng có tỷ lệ bằng tỷ lệ KH bầu dục, đỏ = 450/2= 225( hạt)
Câu 6: ( 3.0 điểm )

Ở lúa, tính trạng thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài(D),
hạt tròn (d). Các gen trên phân li độc lập.
Cho ba thứ lúa di hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng
hợp tử về thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt tròn. Không viết sơ đồ lai (hoặc
kẻ bảng) hãy xác định :
c. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1?
d. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1?
Câu 6 ( 3.0 điểm )
a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 :
- Kiu gen ca P : AaBbDd ( Cao, mun, di ) x AABbdd ( cao,
mun, trũn )
0,5
- S kiu gen F1 : 12 0,5
- T l kiu gen F1 : (1 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 1) = 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 :
1 : 1 : 1 : 1
0,75
b. S loi v t l phõn li kiu hỡnh F1 :
- S loi kiu hỡnh F1 : 4 0,5
- T l kiu hỡnh F1 : (1) ( 3 : 1 ) (1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 0,75
Câu 7: ( 2.5 điểm )
ở một loài côn trùng.
Cho P : Thân xám cánh dài X thân đen cánh ngắn
F1: 100% xám dài
Cho F1 lai với một cơ thể khác (dị hợp tử 1 cặp gen). Giả sử rằng F2 xuất hiện một trong hai
trờng hợp sau:
+ Trờng hợp 1: F2 2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn.
+ Trờng hợp 2: F2 3 xám dài : 3 xám ngắn : 1 đen dài : 1 đen ngắn.
Biện luận. Viết sơ đồ lai đối với từng trờng hợp.
Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên nhiễm sắc thể thờng, nhiễm sắc
thể không thay đổi cấu trúc trong giảm phân.

Câu 7: (2.5 điểm)
0.25 - P (tơng phản) F1: 100% xám dài Xám , dài là trội hoàn toàn; P: thuần
chủng; F1: dị hợp tử 2 cặp gen.
0.25 - Quy định gen: A : Xám , a : đen : B : Dài , b : ngắn.
Trờng hợp 1:
0.25 - F2 xuất hiện tỷ lệ: 2 : 1 : 1 = 4 tổ hợp = 2 lgtử X 2 lgtử. F1 (dhtử 2 cặp) chỉ cho 2
lgtử chứng tỏ đã xảy ra liên kết hoàn toàn.
P: AB/AB X ab/ab
GP: AB ab
F1: 100% AB/ab ( Xám dài)
0.25 - Xét màu xắc: F1 x X F2: 3 xám : 1 đen Aa x Aa
- Xét về cánh: F1 x X F2: 1 dàI : 1 ngắn Bb x bb
0.5 - Suy ra: F1là: AB/ab và X là: Ab/ab
P: AB/ab x Ab/ab
GP: AB = ab Ab = ab
F1: 1 AB/Ab : 1 AB/ab : 1 Ab/ab : 1ab/ab
( 2 xám dài : 1 xám ngắn : 1 đen ngắn )
Tr ờng hợp 2:
0.25 - F2 xuất hiện tỷ lệ: 3 : 3 : 1 : 1 = 8 tổ hợp = 4 lgtử X 2 lgtử. F1 (dhtử 2 cặp) chỉ cho 4
loai giao tử bằng nhau chứng tỏ đã xảy ra hiện tợng phân ly độc lập.
P: A A B B x a ab b
GP: AB ab
F1: 100% A a B b( Xám dài)
0.25 - Xét màu xắc: F1 x X F2: 3 xám : 1 đen Aa x Aa
- Xét về cánh: F1 x X F2: 1 dàI : 1 ngắn Bb x bb
0.5 - Suy ra: F1là: A a B bvà X là: A a b b
P: A a B b x A a b b
GP: AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F1: Vẽ khung Pen net và cho kết quả đúng.
Cõu 8

- Tìm kiểu gen và kiểu hình của P, F
1
trong các phép lai sau:
A. Bố bò đen X mẹ ? - Được F
1
: 1 bò đen : 1 bò xám
B. Bố ? X mẹ bò xám - Được F
1
: toàn bò đen
C. Bố ? X mẹ ? - Được F
1
: 3 bò đen : 1 bò xám
Biết màu lông đen là trội hoàn toàn so với lông xám.
Câu 8: (6,5 đ)
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Theo giả thiết, quy ước:
- Gen A quy định lông đen
0,25 đ
- Gen a quy định lông xám 0,25 đ
A/ Bố lông đen X mẹ chưa biết kiểu gen, F
1
: 1 bò lông đen : 1 bò xám
Tỉ lệ F
1
: 1 : 1 là tỉ lệ phân tính trong phép lai phân tích, chứng tỏ bò mang
tính trạng trội nhưng không thuần chủng.
0,5 đ
Nên sẽ có kiểu gen Aa. 0,25 đ
Bò mẹ là bò lông xám, nên có kiểu gen là aa. 0,25 đ
Sơ đồ lai:

P : Bố Aa (đen) X mẹ : aa (xám)
0,5 đ
G : A, a a 0,25 đ
F
1
: Kiểu gen : Aa, aa 0,25 đ
Kiểu hình : 1 xám : 1 đen 0,25 đ
B/ Bố chưa biết kiểu gen lai với mẹ lông xám, F
1
: toàn lông đen
F
1
đổng tính trội chứng tỏ bố mẹ đều thuần chủng về cặp tính trạng tương
ứng theo định luật đồng tính của Menđen . Vậy:
0,5 đ
Bò bố sẽ có kiểu gen AA (lông đen) 0,25 đ
Bò mẹ lông xám nên có kiểu gen aa 0,25 đ
Sơ đồ lai: P : Bố AA (đen) X Mẹ aa (xám) 0,25 đ
G
P
: A a 0,25 đ
F
1
: kiểu gen Aa 0,25 đ
Kiểu hình: lông đen 0,25 đ
C/ Bố mẹ chưa biết kiểu gen:, nhưng F
1
là 3 đen : 1 xám
Tỉ lệ phân tính ở F
1

là 3 trội : 1 lặn tuân theo quy luật phân tính của
Menđen.
0,5 đ
Vậy bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử Aa và kiểu hình là lông đen 0,25 đ
Sơ đồ lai: P : Bố Aa (đen) X Mẹ Aa (đen) 0,25 đ
G
P
: A, a A, a 0,25 đ
F
1
: kiểu gen : 1AA : 2Aa : 1aa 0,25 đ
Kiểu hình: 3 lông đen : 1 lông xám 0,25 đ
Câu 9
- Cho biết ở 1 loài gà, hai cặp tính trạng về chiều cao chân và độ dài cánh do gen nằm trên
NST thường quy định và di truyền độc lập với nhau.
- Gen A: Chân cao, gen a: chân thấp
- Gen B: cánh dài, gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành lai phép lai và thu được kết quả như sau ở F1:
- 37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài
- 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
- 12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
- 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
A. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
B. Khi cho lai gà có chân cao, cánh dài thuần chủng với chân thấp, cánh ngắn thì kết quả lai
sẽ như thế nào ?
Câu 9: (6 đ)
ĐÁP ÁN ĐIỂM
A/ Theo đề F1 có tỉ lệ 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3:3:1:1 0,5 đ
- Phân tích từng cặp tính trạng ở F1:
+ về chiều cao của chân:

Chân cao 37,5% +12,5% 50%
Chân thấp 37,5% +12,5% 50%
0,5 đ
- F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích nên chân cao là tính trạng trội có kiểu gen
dị hợp tử Aa
0,5 đ
- Chân thấp là tính trạng lặn có kiểu gen đồng hợp tử aa. 0,5 đ
+ về độ dài cánh:
cánh dài 37,5% +37,5% 75%
cánh ngắn 12,5% +12,5% 25%
0,5 đ
- F1 có tỉ lệ định luật phân li 3 trội : 1 lặn => bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp
tử Bb
0,5 đ
- Tổ hợp 2 cặp tính trạng trên suy ra:
+ Một cơ thể p mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
0,5 đ
+ Một cơ thể p mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài) 0,5 đ
- Sơ đồ lai p: chân cao, cánh dài x chân thấp, cánh dài 0,5 đ
B/ Gà chân cao, cánh dài thuần chủng có kiểu gen là AABB 0,25 đ
- Gà chân thấp, cánh ngắn có kiểu gen là aabb 0,25 đ
- Sơ đồ lai:
- P: Thân cao, cánh dài (TC) X Thân thấp, cánh ngắn
AABB aabb
0,5 đ
Câu 10
Người ta thực hiện phép lai sau: Khi lai giữa F
1
có kiểu gen giống nhau với ba cây
I, II, III có kiểu gen khác nhau, người ta thu được kết quả:

Phép lai 1: F
1
x cây I
F
2 – I:
147 cây chín sớm
Phép lai 2: F
1
x cây II
F
2 – II:
98 cây chín sớm
102 cây chín muộn
Phép lai 3: F
1
x cây III
F
2 – III:
297 cây chín sớm
101 cây chín muộn.
=
= = 1:1
=
= = 3:1
Biết tính trạng thời gian chín do một gen qui định. Xác định kiểu gen F
1
và các cây I,
II, III. Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện cây chín sớm, kiểu gen của thế hệ bố mẹ (P)
phải như thế nào?
Câu 10

* Xét phép lai 3: F
2 – III
phân li kiểu hình theo tỉ lệ:

F
2
có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử đực x 2 giao tử cái  F
1
và cây thứ III dị hợp 1 cặp gen.
 chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn.
- Qui ước gen: Gen A qui định tính trạng chín sớm.
Gen a qui định tính trạng chín muộn.
* Phép lai 1:
F
2 – I:
100% chín sớm  kiểu gen cây I phải đồng hợp AA, kiểu hình chín sớm.
Sơ đồ lai:
F
1:
chín sớm (tc) x chín muộn
Aa AA
GF
1
: A, a A
F
2:
1 AA : 1

Aa 100% chín sớm
* Phép lai 2:

F
2 – II:

Đây là tỉ lệ của phép lai phân tích cá hợp dị thể. Cây II có kiểu gen aa, kiểu hình chín muộn.
Sơ đồ lai:
F
1
: chín sớm x chín muộn
Aa aa
GF
1:
A, a a
F
2:
1 Aa : 1 aa
Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 1chín sớm: 1 chín muộn
* Phép lai 3: Cây III có kiểu gen Aa, kiểu hình chín sớm.
Sơ đồ lai:
F
1
: chín sớm x chín sớm
Aa Aa
GF
1:
A, a A, a
F
2:
1AA :


2 Aa : 1 aa
Kết luận: Tỉ lệ kiểu gen: 1AA : 2Aa: 1aa
Tỉ lệ kiểu hình: 3 chín sớm: 1 chín muộn
* Muốn ngay F
1
đồng loạt xuất hiện 1 tính trạng trội là chín sớm thì một trong hai bên bố
hoặc mẹ có kiểu gen đồng hợp trội AA, cá thể còn lại có kiểu gen bất kì. Vậy, kiểu gen của P
có thể là:
P: AA (chín sớm) x AA (chín sớm)
hoặc AA (chín sớm) X Aa (chín sớm)
340 3
120 1
= =
hoặc AA (chín sớm) x aa (chín muộn)
Câu 11
Ở thế hệ P,lai hai cây đậu Hà lan, thu được F
1
.Cho F
1
giao phấn với F
1
.F
2
thu
được : 7206 hạt vàng trơn , 2398 hạt vàng nhăn, 2403 hạt xanh trơn và 799 hạt xanh
nhăn.
a) Hãy biện luận và lập sơ đồ lai từ F
1
đến


F
2
.
b) Từ đó suy ra kiểu gen,kiểu hình của bố mẹ đem lai. Lập sơ đồ minh họa.
Câu 11:( 3điểm)
a)Xét từng cặp tính trạng :
+ Vàng/Xanh =3/1 ,suy ra hạt vàng trội hơn hạt xanh
Quy ước : A: hạt vàng, a:hạt xanh (0.25 đ)
+Trơn/ Nhăn= 3/1,suy ra hạt trơn trội hơn hạt nhăn
Quy ước: B : hạt trơn, b: hạt nhăn (0.25đ)
+F
2
thu được theo tỉ lệ các tính trạng là 9:3:3:1 suy ra F
2
có 16 kiểu gen→F
1
cho 4
giao tử→ F
1
dị hợp hai cặp gen.(AaBb) (1.0đ)
Sơ đồ lai:
F
1
xF
1
: AaBb x AaBb (0.25đ)
G
F1
: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab (0.25đ)
F

2
: 9A-B-(9hạt vàng trơn)
3A-bb(3hạt vàng nhăn)
3aaB-(3 hạt xanh trơn)
1aabb(1 hạt xanh nhăn) (0.25đ)
b) F
1
có kiểu gen AaBb(vàng trơn)→P phải thuần chủng 2 cặp gen.
Có 2 trường hợp xảy ra: (0.25đ)
TH1 : AABB x aabb ( 0.25đ)
TH2 : Aabb x aaBB (0.25đ)
Câu 12. (4,5 điểm) Đem giao phối ruồi giấm đực thân màu xám, cánh thẳng với hai ruồi
giấm cái:
a) Với ruồi giấm cái thứ nhất thân màu xám, cánh cong, thu được ở F1:
150 con thân màu đen, cánh thẳng; 149 con thân màu đen, cánh cong; 437 con thân
màu xám, cánh thẳng; 445 con thân màu xám, cánh cong.
b) Với ruồi giấm cái thứ hai thân màu xám, cánh thẳng, thu được ở F1:
340 con thân màu xám, cánh thẳng; 120 con thân màu xám, cánh cong.
Hãy giải thích kết quả trên và viết sơ đồ lai. Cho biết các cặp gen quy định các cặp
tính trạng tương phản nằm trên các cặp nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thờng khác
nhau.
Câu 12
Bài tập: Giải thích kết quả, viết sơ đồ lai.
Trường hợp 2: - Xét tính trạng hình dạng cánh:
Thẳng
Cong
Đây là kết quả của phép lai phân tính, theo định luật 2 của menđen suy ra tính trạng
437 445 3
3
150 149 1

+
= = =
+
150 437 1
1
149 445 1
+
= = =
+
cánh thẳng là tính trạng trội, cánh cong là tính trạng lặn.
Quy ước gen: B: cánh thẳng; b: cánh cong
Kiểu gen của P là Bb x Bb
Trường hợp 1: - Xét tính trạng màu sắc thân:
Xám
Đen
Đây là kết quả của phép lai phân tính, theo định luật 2 của menđen suy ra tính trạng
màu xám là tính trạng trội, thân màu đen là tính trạng lặn.
Quy ước gen: A: cánh xám; a: cánh đen
Kiểu gen của P là Aa x Aa
Trường hợp 1: - Xét tính trạng hình dạng cánh:
Thẳng
Cong
Đây là kết quả của phép lai phân tính suy ra kiểu gen của P là Bb x bb
Kiểu gen của ruồi đực thân xám cánh thẳng là: AaBb.
Kiểu gen của ruồi cái thân xám cánh cong là: Aabb.
Sơ đồ lai:
P Ruồi đực thân xám cánh thẳng x ruồi cái thân xám cánh cong
AaBb Aabb
G
p

AB, Ab, aB, ab Ab, ab
F1
AB Ab aB ab
Ab AABb Aabb AaBb Aabb
Ab AaBb Aabb aaBb aabb
Kiểu gen: 1AABb : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
Kiểu hình: 3 thân xám cánh thẳng : 3 thân xám cánh cong
1 thân đen cánh thẳng : 1 thân đen cánh cong
Trường hợp 2: - Xét tính trạng màu sắc thân:
P ruồi đực thân xám x ruồi cái thân xám => F1: 100% thân xám
Kiểu gen của ruồi đực AaBb (trường hợp 1)
Kiểu gen của ruồi cái thân xám cánh thẳng là: AABb.
Sơ đồ lai:
P Ruồi đực thân xám cánh thẳng x ruồi cái thân xám cánh thẳng
AaBb AABb
G
p
AB, Ab, aB, ab AB, Ab
F1
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
Kiểu gen: 1AABB : 2AaBb : 2AABb : 1AAbb : 1AaBB : 1Aabb
Kiểu hình: 3 thân xám cánh thẳng : 1 thân xám cánh cong
Câu 13:
Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau:
140 cá thể có thân xám, lông ngắn
142 cá thể có thân xám, lông dài
138 cá thể có thân đen, lông ngắn
139 cá thể có thân đen, lông dài

Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể
thường khác nhau, thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội.
Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai ./.
Câu 13 : ( 3,0 điểm )
F
2
có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1 (0,25 đ)
Theo đề bài, ta quy ước gen:
- Về màu thân: Gen A : thân xám; Gen a : thân đen
- Về độ dài lông: Gen B : lông ngắn ;Gen b : lông dài
Phân tích từng tính trạng ở con lai F
1
:
- Về màu thân: thân xám = 140 + 142 = 282 xấp xỉ 1 xám
thân đen 138 + 139 277 1 đen (0,25 đ)
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn thân đen ( aa) và cơ thể
còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa ( thân xám)
P : Aa ( xám) x aa ( đen) (0,25 đ)
- Về độ dài lông: lông ngắn = 138 + 140 = 278 xấp xỉ 1 ngắn
lông dài 142 + 139 281 1 dài
Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể lai mang tính lặn lông dài ( bb) và cơ thể
còn lại mang kiểu gen dị hợp Bb ( lông ngắn)
P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài) (0,25 đ)
Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau:
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn)
* Sơ đồ lai 1: (0,75 đ)
P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài)
GP : AB, Ab , aB , ab ab
F

1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiu hỡnh: 1 xỏm, ngn : 1 xỏm, di : 1 en, ngn : 1 en di
* S lai 2: (0,75 )
P : Aabb ( thõn xỏm, lụng di) x aaBb ( thõn en, lụng ngn)
GP : Ab , ab aB , ab
F
1
: 1AaBb , 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb
Kiu hỡnh: 1 xỏm, ngn : 1 xỏm, di : 1 en, ngn : 1 en di
Câu 14:
Trong một thí nghiệm lai giữa các cá thể khác nhau của một loại thực vật, thu đợc
kết quả nh sau: F
1
đồng loạt thân cao, hoa hồng, lá chia thùy. Cho F
1
tạp giao đợc F
2
phân tính theo tỷ lệ:
6 thân cao, hoa hồng, lá chia thùy
3 thân cao, hoa đỏ, lá chia thùy
3 thân cao, hoa trắng, lá chia thùy
2 thân thấp, hoa hồng, lá nguyên.
1 thân thấp, hoa đỏ, lá nguyên
1 thân thấp , hoa trắng, lá nguyên
Không viết sơ đồ lai, hãy xác định kiểu gen của P, F
1
(biết rằng tính trạng do 1 gen quy
định)
Câu 14 ( 5 điểm)

*Xét từng cặp tính trạng ở F1 (1.5 điểm)
+)Thân cao : Thân thấp =
6+3+3
=
12
=
3
=> Thân cao (A) trội hoàn toàn
2+1+1 4 1
So với thân thấp (a); F1 có kiểu gen: Aa x Aa (1)
+) Hoa đỏ : hoa hồng : hoa trắng = 1 : 2 : 1 => Hoa đỏ (D) trội không hoàn toàn so với hoa
trắng (d)
F1 có kiểu gen: Dd x Dd (2)
+) Lá chia thùy : lá nguyên = 3 : 1 => lá chia thùy (B) trội hoàn toàn so với lá nguyên (b)
F1 có kiểu gen: Bb x Bb (3)
Từ (1), (2) và (3), suy ra F1 dị hợp về 3 cặp gen
* Xét hai cặp tính trạng ở F2 (1.5 điểm)
+) Chiều cao thân và màu hoa:
6 :3 :3 :2 :1 :1 = (3 :1) (1 :2 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này phân ly độc lập với nhau
+) Chiều cao thân và lá:
3 cao, chia thùy : 1 thấp, lá nguyên (3 :1)(3 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này di truyền liên kết với nhau
+) Màu hoa, lá ở F2
6 :3 :3 :2 :1 :1 = (1 : 2 : 1) (3 :1)
=> 2 cặp gen quy định 2 tính trạng này phân ly độc lập với nhau
Từ giải thích trên suy ra, kiểu gen ở F1 là (vì F2 có cây thấp, lá nguyên)
(1 điểm)
F1: 100% => P thuần chủng, khác nhau về 3 cặp tính trạng tơng phản
(0.5 điểm)

AB
Dd
ab
AB
Dd
ab

=> P cã kiÓu gen x hoÆc x

Câu 15: Chuột bình thường có đuôi thẳng, tuy nhiên người ta đã phát hiện chuột đột biến
có đuôi cong. Dưới đây là các phép lai giữa chuột đuôi cong và chuột đuôi thẳng:
Phép
lai
Kiểu hình
chuột ♀ P
Kiểu hình
chuột ♂ P
Kiểu hình
chuột ♀ F
1
Kiểu hình
chuột ♂F
1
1 Đuôi thẳng Đuôi cong
100% đuôi
cong
100% đuôi
thẳng
2 Đuôi cong Đuôi thẳng
½ đuôi thẳng

½ đuôi cong
½ đuôi thẳng
½ đuôi cong
3 Đuôi cong Đuôi thẳng
100% đuôi
cong
100% đuôi
cong
Giải thích kết quả và viết sơ đồ cho mỗi phép lai trên.
Câu 15
- Ở phép lai 3 cho ra F
1
tất cả đều đuôi cong → Tính trạng đuôi cong là trội hoàn toàn so với
tính trạng đuôi thẳng
Qui ước: A: Đuôi cong a: Đuôi thẳng
- Kết quả ở các phép lai cho thấy sự phân ly kiểu hình ở cả hai giới đực và cái có sự khác
biệt chứng tỏ gen quy định tính trạng này nằm trên NST giới tính X, trên NST Y không có
gen tương ứng.
- Sơ đồ lai:
+ Phép lai 1:
P: ♀ X
a
X
a
(đuôi thẳng) x ♂ X
A
Y (đuôi cong)…
+ Phép lai 2:
Chuột đực đuôi thẳng P có KG X
a

Y
F
1
xuất hiện chuột đực đuôi thẳng có KG X
a
Y → Chuột mẹ P phải cho giao tử mang X
a
.

chuột cái P lại có KH đuôi cong → Chuột cái P có KG là: X
A
X
a
SĐL: P: ♀ X
A
X
a
x ♂ X
a
Y….
+ Phép lai 3:
Chuột đực P đuôi thẳng có KG X
a
Y → Chuột cái F
1
đuôi cong nhận X
a
từ chuột bố nên có
KG là X
A

X
a
; chuột đực đuôi cong có KG X
A
Y → X
A
của chuột F
1
được nhận từ mẹ.
Vậy F
1
100% chuột đuôi cong nên chuột cái P phải tạo duy nhất giao tử X
A
→ Chuột cái P có KG là X
A
X
A
SĐL: ♀ X
A
X
A
x ♂ X
a
Y….
Câu 16. Ở thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội so với gen a quy định hoa trắng. Người
ta lai hai thứ hoa đỏ và hoa trắng với nhau được F
1

có 1001 cây hoa đỏ và 1000 cây hoa
trắng. Cho các cơ thể F

1
giao phấn với nhau được F
2
thống kê kết quả của cả quần thể
có tỉ lệ 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
a. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
?
AB
DD
AB
ab
dd
ab
AB
dd
AB
ab
DD
ab
b. Nếu cho các cây ở F
2
tự thụ phấn bắt buộc thì kết quả F
3
sẽ như thế nào?
Câu 16 : a-Biện luận và sơ đồ lai.
-Cây hoa đỏ có kiểu gen AA và Aa ; hoa trắng aa
-Cho Hoa đỏ x Hoa trắng – F
1
= 1 : 1 đây là kết quả phép lai phân tích

Nên cây hoa đỏ ở P là Aa cây hoa trắng aa.
*Sơ đồ lai : Aa(H.đỏ) x aa ( H.trắng) HS tự viết
-F
1
có 2 kiểu gen là Aa và aa khi giao phấn cho các phép lai sau.
¼(Aa x Aa)=1/16 AA : 2/16Aa : 1/16aa
½(Aa x aa)=1/4Aa : 1/4aa
¼(aa x aa) = 1/4aa
Kết quả :F
2
-Tỉ lệ kiểu gen: 1/16AA : 6/16Aa : 9/16aa
-Tỉ lệ kiểu hình : 7 đỏ : 9 trắng
b.Khi F
2
tự thụ phấn ta có các phép lai sau:
*1/6(AA x AA)=1/6AA
*6/16(Aa x Aa)=6/16(1/4AA: 2/4Aa : 1/4aa)=6/64AA:12/64Aa : 6/64aa
*9/16(aa x aa)=9/16aa
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1/16 + 6/64) AA : 12/64 Aa : (9/16 + 6/64) aa = 10/64AA :
12/64Aa : 42/64aa.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình : 22 Đỏ : 42 trắng=11 Đỏ : 21 trắng
Bài 17: Cho lúa thân cao, hạt tròn lai với lúa thân thấp, hạt dài. F1 thu được toàn lúa
thân cao, hạt dài. Cho F1 giao phấn thu được F2: 717 cao, dài: 240 cao, tròn: 235 thấp,
dài : 79 thấp, tròn. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng.
Tìm kiểu gen, kiểu hình của P để ngay F1 có sự phân tính về 2 tính trạng:
1) 3:3:1:1 2) 1:1:1:1
Bài 17:
1; Xét tỉ lệ phân li KH của từng tính trạng:
Cao/thấp = 3/1 ; Dài /tròn = 3/1.==> trội, lặn và quy ước gen.
Tỉ lệ phân li: 3:3:1:1 có thể phân tích thành (3:1) (1:1) có 2 trường hợp:

- TH 1:Tính trạng chiều cao phân li 3:1; tính trạng hình dạng phân li 1:1.
P: Cao, dài x Cao, tròn
AaBb Aabb
- TH 2: Tính trạng chiều cao phân li 1:1; tính trạng hình dạng phân li 3:1
P: Cao, dài x Thấp, dài.
AaBb aaBb
(HS viết sơ đồ lai)
2; Tỉ lệ phân li KH 1:1:1:1 có thể phân tích thành (1:1) (1:1).
Cả 2 tính trạng này đều lai phân tích:(HS viết sơ đồ lai)
P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb
Câu 18. Ở chuột tính trạng màu lông do gen nằm trên NST thường quy định. Lông
sám trội hoàn toàn so với lông đen.
Cho một chuột đực giao phối hai chuột cái khác nhau, thu được tổng số tổ hợp giao tử
từ 2 phép lai là 6.
Biết số loại giao tử của cá thể cái thứ nhất nhiều hơn số loại giao tử của cá thể cái thứ 2.
c) Biện luận để xác định kiểu gen, của các cá thể nói trên.
d) Lập sơ đồ cho mỗi phép lai.
Câu 18. a) Theo đề bài ta có : Lông xám trội hoàn toàn so với lông đen
Quy ước gen : Gọi gen A là gen quy định tính trạng lông xám kiểu hình lông xám được
quy định bởi các kiểu gen : AA hoặc Aa (0, 25đ)
Gọi gen a quy định tính trạng lông đen KH lông đen do kiểu gen aa quy định (0, 25đ)
Theo đề bài tổng số hợp tử được tạo ra từ 2 phép lai là 6
6 tổ hợp = 4 tổ hợp + 2 tổ hợp
( = 2 giao tử x 2 giao tử) + ( 2 giao tử x 1 giao tử ) (0, 5đ)
Mà 1 cá thể đực cùng tham gia với 2 phép lai suy ra cá thể đực phải tạo ra 2 loại giao tử. vậy, cá
thể đực phải mang kiểu gen dị hợp, có kiểu hình lông xám (Aa)
Mặt khác trong 2 cá thể cái đem lai, có một cá thể cái cho 2 loại giao tử và 1 cá thể cái cho 1
giao tử. (0, 5đ)
Mà cá thể cái thứ nhất có số giao tử nhiều hơn số giao tử của cá thể thứ 2.
Suy ra : Cá thể cái thứ nhất cho 2 giao tử mang kiểu gen Aa, kiểu hình lông xám. Cá thể cái thứ

hai cho 1 loại giao tử mang kiểu gen AA (lông xám) hoặc aa (lông đen). (0, 5đ)
b) Sơ đồ lai (1 đ) Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ nhất :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái Aa (lông xám)
Gp : A,a A,a
F
1
1AA : 2 Aa : 1aa
( 3LX : 1LĐ)
Phép lai giữa chuột đực và chuột cái thứ hai :
Trường hợp 1: Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen AA :
Sơ đồ lai :
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái AA (lông xám)
Gp : A,a A
F
1
1AA : 1Aa
(100% xám)
Trường hợp 2: Nếu chuột cái thứ hai mang kiểu gen aa:
Sơ đồ lai:
P : Chuột đực Aa (lông xám) x Chuột cái aa (lông đen)
Gp : A,a a
F
1
1Aa : 1aa
(1xám: 1 đen)
Câu 19 Ở người:
Gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng.
Gen B quy định tầm vóc thấp, gen b quy định tầm vóc cao.
(Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau).
a/ Nếu bố tóc xoăn tầm vóc cao, mẹ tóc thẳng tầm vóc thấp các con của họ sinh ra có

thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
b/ Nếu bố mẹ đều có kiểu hình tóc xoăn tầm vóc thấp mà con của họ có người tóc thẳng
tầm vóc cao thì kiểu gen của của bố mẹ như thế nào?
Câu 19: (4 điểm) Quy ước gen:
Gen A quy định tóc xoăn.
Gen a quy định tóc thẳng.
Gen B quy định tầm vóc thấp.
Gen b quy định tầm vóc cao.
(Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau).
a/ Bố tóc xoăn, tầm vóc cao có KG A_bb (0,5điểm)
Mẹ tóc thẳng, tầm vóc thấp có KG aaB_
Bố và mẹ có KG A_bb và aaB_ có thể có những trường xảy ra như sau:
1/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầm vóc thấp)
2/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầm vóc thấp)
3/ Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầm vóc thấp)
4/ Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầm vóc thấp)
* TH 1: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầm vóc thấp)
(0,5điểm)
G
p
: Ab aB
F
1
: AaBb 100% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp)
KG: 100% AaBb.
KH: 100% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp)
* TH 2: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBB ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)
G
p
: Ab,ab aB

F
1
: AaBb ; aaBb (0,5điểm)
KG: 50% AaBb : 50% aaBb
50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc thẳng, tầm vóc thấp)
* TH 3: P: Bố: AAbb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)
G
p
: Ab aB, ab
F
1
: AaBb ; Aabb (0,5điểm)
KG: 50% AaBb : 50% Aabb
50% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 50% (Tóc xoăn, tầm vóc cao)
* TH 4: P: Bố: Aabb ( tóc xoăn, tầm vóc cao) X Mẹ: aaBb ( tóc thẳng, tầmm vóc thấp)
G
p
: Ab, ab aB, ab (0,5điểm)
F
1
: AaBb ; Aabb; aaBb; aabb
KG: 25% AaBb : 25% Aabb : 25% aaBb : 25% aabb
KH: 25% (Tóc xoăn, tầm vóc thấp) : 25% (Tóc xoăn, tầm vóc cao) : 25% (tóc thẳng, tầm
vóc thấp): 25% (Tóc thẳng, tầm vóc cao)
b/ Bố và mẹ có kiểu hình tóc xoăn, tầm vóc thấp => KG của bố và mẹ phải là: A_B_ (1)
(0,5điểm)
con của họ có người tóc thẳng, tầm vóc cao ( mang ttính trrạng lặn) => KG của con là: aabb
vy b v m phi luụn ng thi cho giao t ab.(2) (0,5im)
T (1), (2) => Kiu gen ca b v m l: AaBb. (0,5im
Cõu 20. c chua tớnh trng qu l tri hon ton so vi tớnh trng qu vng. Gen

qui nh tớnh trng nm trờn nhim sc th thng. Cho hai cõy qu t th phn,
F
1
nhn c t l 7 qu :1 qu vng. Xỏc nh kiu gen ca hai cõy qu th h
P v vit s lai kim chng.
Cõu 20: Qui c: A qui nh qu ; a qui nh qu vng.
- Trong phộp lai mt cp tớnh trng theo qui lut ca Menen, ti a th h lai ch cú 4
kiu t hp, do ú t l 7 : 1 vng v thc cht l 4 : 3 : 1 vng.
+ 4 hay 100% l kt qu t th phn ca cõy cú kiu gen AA.
+ 3 : 1 vng l kt qu ca t th phn ca cõy cú kiu gen: Aa.
- S lai kim chng:
P: AA x AA P: Aa x Aa
G
P:
A A G
P:
A, a ; A, a
F
1
AA (100% ) F
1
: 1 AA: 2Aa : 1aa
100% 75% : 25% vng
T l kiu hỡnh chung F
1
: 125% : 25% vng.
Hay 7 : 1 vng.
Câu 21.
Một loài đậu, hoa có 2 màu: hoa đỏ; hoa trắng. Tính trạng này đợc qui định bởi
1 cặp gen trên nhiễm sắc thể thờng. Khi lai 2 cây đậu có hoa đỏ với nhau, thu đợc F

1
toàn cây cho hoa đỏ. Cho F
1
tạp giao thì kết quả F
2
nh thế nào?
* Trờng hợp 1: Tính trạng hoa đỏ là trội
Kiểu gen tơng ứng với kiểu hình hoa đỏ có thể là : AA hoặc Aa. Mà khi lai 2 cây đậu có hoa
đỏ với nhau, thu đợc F
1
toàn cây cho hoa đỏ có thể có 2 khả năng:
+ Khả năng 1:
P: Hoa đỏ AA x Hoa đỏ AA
G
P
: A ; A
F
1
: AA ( hoa đỏ)
F
1
x F
1
: Hoađỏ AA x Hoa đỏ AA
G
F1
: A ; A
F
2
: AA

Kết quả F
2
:
- Kiểu gen : 100% AA
- Kiểu hình : 100% cây cho hoa đỏ
+ Khả năng 2:
P: Hoa đỏ AA x Hoa đỏ Aa
G
P
: A ; a
F
1
: AA ; Aa
F
1
x F
1
:

Tỷ lệ kiểu gen F
2
AA AA 100% AA
AA Aa 50%AA: 50% Aa
Aa AA 50%AA: 50% Aa
Aa Aa 25%AA: 50%Aa : 25% aa
Tæng
225%AA: 150% Aa: 25%aa
KÕt qu¶ F
2
:

- KiÓu gen : 225%AA: 150% Aa: 25%aa
- KiÓu h×nh : 15 c©y cho hoa ®á : 1 c©y cho hoa tr¾ng
* Trêng hîp 2: TÝnh tr¹ng hoa tr¾ng lµ tréi .
P: Hoa ®á aa x Hoa ®á aa
G
P
: a ; a
F
1
: aa( hoa ®á)
F
1
x F
1
: Hoa®á aa x Hoa ®á aa
G
F1
: a ; a
F
2
: aa
KÕt qu¶ F
2
:
- KiÓu gen : 100% aa
- KiÓu h×nh : 100% c©y cho hoa ®á.
Câu 22. Ở người gen qui định dạng tóc nằm trên NST thường.
a. Ở gia đình thứ nhất bố và mẹ đều có tóc xoăn sinh được đứa con gái có tóc thẳng.
Hãy giải thích để xác định tính trạng trội lặn qui ước gen và lập sơ đồ lai minh họa.
b. Ở gia đình thứ hai mẹ là tóc thẳng sinh được đứa con trai tóc xoăn và một đứa con gái

tóc thẳng.
Giải thích và lập sơ đồ lai.
c. Con gái của gia đình thứ nhất lớn lên kết hôn với con trai gia đình thứ hai.
Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.
Câu 22
a. Qui ước gen và sơ đồ lai của gia đình thứ nhất.
Theo đề bài bố mẹ đều có tóc xoăn, mà sinh đứa con có tóc thẳng => con xuất hiện kiểu hình
khác bố mẹ, chứng tỏ kiểu hình tóc thẳng ở con là tính trạng lặn và tóc xoăn là tính trạng trội.
Qui ước: Gen A qui định tính trạng tóc xoăn.
Gen a qui định tính trạng tóc thẳng.
Con tóc thẳng có kiểu gen aa, còn bố mẹ đều có tóc xoăn (A -) tạo được giao tử a, nên có
kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai:
P: Mẹ tóc xoăn Aa x Bố tóc xoăn Aa
G: A , a A , a
F1: 1AA , 2Aa , aa
(3 tóc xoăn) (1 tóc thẳng)
b. Xét gia đình thứ hai.
- Mẹ tóc thẳng có kiểu gen aa tạo một loại giao tử mang a.
- Con trai có tóc xoăn (A-) và con gái tóc thẳng aa.
=>bố tạo được hai loại giao tử A và a => bố có kiểu gen Aa, kiểu hình tóc xoăn.
- Sơ đồ lai.
P Tóc thẳng aa x Tóc xoăn Aa
G a A , a
F1 Aa aa
( 1 con trai tóc xoăn) (1 con gai tóc thẳng)
c. Kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.
- Con gái của gia đình thứ nhất mang kiểu gen aa
- Con trai của gia đình thứ 2 mang kiểu gen Aa
- Kiểu gen kiểu hình của thế hệ tiếp theo được xác định qua sơ đồ sau:

F1: aa Tóc thẳng x Aa Tóc xoăn
G
F1:
a A , a
F2: Aa aa
(1 Tóc xoăn) (1 Tóc thẳng)
Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập.
Câu 23.
Ở cừu xét tính trạng màu lông gồm lông đen và lông trắng, tính trạng kích thước lông
gồm lông dài và lông ngắn. Cho cừu F
1
mang hai tính trạng trên lai với nhau, F
2
thu
được kết quả sau :
94 Cừu lông đen, ngắn.
32 Cừu lông đen, dài.
31 Cừu lông trắng, ngắn.
11 Cừu lông trắng, dài.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng.
a/ Phép lai trên tuân theo quy luật di truyền nào ?
b/ Xác định kiểu gen, kiểu hình của F
1
và viết sơ đồ lai.
Câu 23
a. Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai :
* Xét F
2
ta có :
- Tính trạng màu lông: :

94 32 3
31 11 1
+
= =
+

Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen.

Tính trạng lông đen là trội so với tính trạng lông trắng.
Quy ước gen: A: lông đen, a: lông trắng.
- Tính trạng kích thước lông:
94 31 3
32 11 1
+
= =
+


Đây là kết quả phép lai phân li của Menđen.

Tính trạng lông ngắn là trội so với tính trạng lông dài.
Quy ước gen: B: lông ngắn, b: lông dài.
- Từ kết quả trên ta có:
(3:1) . (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1

Tính trạng màu lông:
Đen
Trắng
Ngắn
Dài


3
1
=


F
1
x F
1
: Aa x Aa

Tính trạng kích thước lông:

3
1
=


F
1
x F
1
: Bb x Bb
b. Tổ hợp hai cặp tính trạng trên ta có:
* Kiểu gen của F
1
: AaBb ; Kiểu hình là lông Đen, Ngắn
* Sơ đồ lai:
F

1
x F
1
: AaBb x AaBb
Đen, Ngắn Đen, Ngắn
G F
1
: AB, Ab, aB, ab ; AB, Ab, aB, ab
F2:
* Tỷ lệ kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình:
1AABB
2AABb 9/16 Lông đen – ngắn
2AaBB
4AaBb
1 Aabb 3/16 Lông đen - dài
2Aabb
1aaBB 3/16 Lông trắng – ngắn
2aaBb
1aabb 1/16 Lông trắng – ngắn
Câu 24: Ở chuột, hai cặp tính trạng về màu thân và hình dạng lông do hai cặp gen nằm
trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau quy định.
a) Cho giao phối giữa chuột thuần chủng thân xám lông xù với chuột thuần
chủng thân đen lông thẳng thu được F
1
đồng loạt thân xám lông xù. Giải thích kết quả
và lập sơ đồ lai.
b) Trong một phép lai khác, người ta cho giao phối giữa hai chuột P và thống kê
qua nhiều lứa đẻ, thu được ở con lai F

1
có:
- 25% chuột thân xám lông xù. - 25% chuột thân xám lông thẳng.
- 25% chuột thân đen lông xù. - 25% chuột thân đen lông thẳng.
Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của hai chuột P và lập sơ đồ lai.
Câu 24:
a) Giải thích và sơ đồ lai:
- P : Xám xù (TC) x Đen thẳng (TC) F1 : đồng loạt Xám xù. Suy ra:
+ P phải thuần chủng, Xám xù là trội hoàn toàn so với đen thẳng là lặn.
+ quy định gen: Xám : A ; đen : a ; Xù : B ; thẳng : b.
Đen
Trắng
Ngắn
Dài

×