Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Đề sưu tầm môn sinh học lớp 9 tham khảo bồi dưỡng học sinh (34)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.58 KB, 27 trang )

Câu 1
Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3. Một đột
biến xẩy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit của gen.
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó.
Câu 2 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
Câu 3
Gen D có chiều dài 5100 Angtron, có số nucleotit của loại A = 2/3 G. Gen D tự nhân đôi liên tiếp
3 lần để tạo ra các gen con.
a)Xác định từng loại nucleotit của gen.
b) Xác định số lượng từng loại nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự
nhân đôi trên.
Câu 4 Một gen có chiều dài 5100A
0
và Adenin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định:
a. Số chu kì xoắn của gen
b. Số nucleotit mỗi loại của gen.
c. Số liên kết hidro của gen.
Câu 5
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin,
trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
1. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
2. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.
Câu 6.
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định.
a) Chiều dài của mỗi gen.


b) Số lần nhân đôi của mỗi gen.
c) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtít
có trong tất cả các gen được tạo ra.
Câu 7
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a
nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
c. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể
chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong
mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Câu 8: Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ G/A= 4/5.
a. Tính chiều dài của gen.
b. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.
c. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
Câu 9
1
Một gen dài 0,816 micrômet và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtitkhác bằng 15%số
nuclêôtit của gen.
Trên mạch đơn thứ nhất của gen có tổng số giữa 2 loại ađênin với guanin bằng 50%, hiệu số giữa
ađênin với guanin bằng 10% và tỉ lệ T : X = 3 : 3.
a. Tính ti lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen.
Bài 10 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:

- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2:
A = T : 2 = G : 3 =X : 4
Xác định:
1) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
2) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
Câu 11 Trong một phân tử ADN, số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn là 531.10
4
và số liên kết hyđrô
trong các cặp A- T bằng số chu kì xoắn của nó trong phân tử.
1- Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử AND trên.
2- Tính khối lượng và chiều dài của AND trên (theo micrômét)
3- Phân tử AND trên tái bản một số lần và môi trường nội bào đã phải cung cấp 1143.10
4
Ađênin tự do. Xác định số lần tái bản của AND (Cho biết khối lượng 1 nuclêôtit trung
bình bằng 300 đơn vị C)
Bài 12 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2: A = T : 2 =
G : 3 =X : 4
Xác định:
1. Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
2. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
Câu 13 Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ nhất bằng
2
5

của gen thứ hai .
Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác
định :
a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
Câu 14 Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit
loại A = 600.
a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen?
b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen?
Câu 15: Gen B có chiều dài 4080 Ăngtron biết hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung
với nó là 20% số nu của gen.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen B ?
b. Gen B bị đột biến thành gen b
1
nhưng chiều dài của gen không thay đổi, gen b
1
có tỉ lệ G/A =
0,432. Đột biến trên thuộc dạng đột biến nào?
c. Một đột biến khác làm gen B thay đổi cấu trúc thành gen b
2
, khi tiến hành tổng hợp prôtêin thì
chuỗi polipeptit do gen đột biến có số aa ít hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp 1 aa. Xác định
chiều dài của gen đột biến b
2
so với gen B?
Câu 17
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Hãy xác định:
2
a) Chiều dài của mỗi gen?

b) Số lần nhân đôi của mỗi gen?
Câu 18 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen
lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
Câu 19 Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I người ta thấy trên mạch đơn thứ
nhất có số nuclêotit loại A là 200, loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêotit loại A là 400,
loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô.
Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêotit của mỗi gen.
Bài 20
Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5.
d. Tính chiều dài của gen.
e. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.
f. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
Câu 21
Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử
dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định :
a/ Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Chiều dài của mỗi gen.
c/ Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp.
Câu 22 Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một
liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit ?
b) Xác định số lượng từng loại Nuclêôtit trong gen D và gen d ?

Câu 23
Một cặp gen dài 0,408 Micrômét : Gen A có 3120 liên kết hidrô, gen a có 3240 liên kết hiđrô .
a) Tính số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen .
b) Do bị đột biến cặp gen trên đã xuất hiện thể 2n+1 và có số nuclêôtit thuộc các gen trên
là : A=1320 và G = 2280. Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên .
c) Cho thể dị bội nói trên lai với cơ thể bình thường có kiểu gen Aa . Hãy xác định tỷ lệ các
loại giao tử và hợp tử tạo thành ?
Bài 24
Một đoạn của phân tử ADN có Nuclêôtit loại A=20% tổng số Nuclêôtit của gen.Gen đó có 3900
liên kết Hiđrô.
a, Tính số lượng và tỷ lệ từng loại Nuclêôtit của gen?
b, Tính số liên kết hoá trị của đoạn gen trên?
Bài 25
Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen.
a. Tính số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
3
Câu 1
Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3. Một đột
biến xẩy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit của gen.
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó.
Câu 1
Tìm số lượng Nu từng loại:
Tổng số nuclêôtit của gen là: (498 +2). 3. 2 = 3000 Nu
Vì T/ X = 2/3 suy ra X = 1,5 T
A = T = 600 Nu và X = G = 900 Nu
- Tỷ lệ T/X = 2/3 = 66,67% . khi đột biến làm giảm tỷ lệ T/X còn 66,48%, vì số nuclêôtit không thay
đổi vậy số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng

- Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình

=
+
=
a 900
a - 600
a - X
a - T
66,48% = 0,6648
600 - a = 598,32 + 0,6648 a suy ra 1,68 = 1,6648a vậy a = 1
Kết luận đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp G - X
Đây là dạng đột biến thay cặp Nu bằng cặp Nu khác.
Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hoá ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi
chất trong tế bào.
Câu 2 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
a.Gen =
4080
3,4
x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
b.Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit

Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c.Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit

Câu 3
Gen D có chiều dài 5100 Angtron, có số nucleotit của loại A = 2/3 G. Gen D tự nhân đôi liên tiếp
3 lần để tạo ra các gen con.
c)Xác định từng loại nucleotit của gen.
4
d) Xác định số lượng từng loại nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự
nhân đôi trên.
Xác định số lượng từng loại nucleotit:
- Số nucleotit của gen D là 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (Nu)
- Theo NTBS có A + G = N/ 2 = 300/ 2 = 1500 (1)
- Theo đề ra A = 2/3 G hay => 3A = 2G (2)
=> A = T = 600 Nu ; G = X = 900Nu
Số nucleotit môi trường nội bào cung cấp
A = T = 4200Nu
G = X = 6300Nu
Câu 4 Một gen có chiều dài 5100A
0
và Adenin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định:
d. Số chu kì xoắn của gen
e. Số nucleotit mỗi loại của gen.
f. Số liên kết hidro của gen.
Câu 5
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin,
trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
3. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.

4. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.
1. L=4080 A
0
2. A1=T2=300 T1=A2=240 G1=X2=260 X1=G2=400
A=T=540
G=X=660
Câu 6.
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định.
d) Chiều dài của mỗi gen.
e) Số lần nhân đôi của mỗi gen.
f) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtít
có trong tất cả các gen được tạo ra.
a) Chiều dài của mỗi gen:
Tổng số nuclêôtít của 2 gen:
N = C. 20 = 210 . 20 = 4200 (nu)
Gọi N
I
, N
II
lần lượt là số lượng nuclêôtít của mỗi gen I và gen II.
Ta có N
I
+ N
II
= 4200
Đề bài: N
I
= 2/5N
II

Suy ra: 2/5N
II
+ N
I
= 4200.
< = > 7/5 N
II
= 4200 => N
II
= 4200 . 5/7 = 3000 (nu)
N
I
= 4200 – 3000 = 1200 (nu)
- Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A
0
= 2040 (A
0
)
- Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A
0
= 5100 (A
0
)
b) Số lần nhân đôi của mỗi gen:
Gọi x
1
, x
2
lần lượt là số lần nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài ta có.
x

1
+ x
2
= 8
Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I
8400.)12(
1
=−
I
x
N
5
Suy ra:
3
281
1200
8400
2
1
==+=
x
Vậy: x
1
= 3.
- Gen I nhân đôi x
1
= 3 lần.
- Gen II nhân đôi x
2
= 8 – 3 = 5 lần,

c) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho 2 gen nhân đôi::
Cung cấp cho gen I: 8400 (nu)
Cung cấp cho gen II:
)(93003000).12().12(
5
2
nuN
II
x
=−=−
Cung cấp cho hai gen:
8400 + 93000 = 101400 (nu)
- Số lượng nuclêtít có trong các gen con:
II
x
I
x
NN .2.2
21
+
= 2
3
. 1200 + 2
5
. 3000 = 105600 (nu)
Câu 7
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có 1200 Ađênin, gen lặn

a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.
d. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
e. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
f. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể
chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong
mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên
nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
c. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc
quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai
loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
6

G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
Câu 8: Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ G/A= 4/5.
g. Tính chiều dài của gen.
h. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.
i. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
1. Tính chiều dài của gen:
Số N của gen: (598 + 2) x3 x2 = 3600.
Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A
0
2. Số lượng nuclêôtit từng loại :
A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A
Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.
Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:
A = T = (2
6
- 1) x 1000 = 63000 G = X = (2
6
- 1) x 800 = 50400
3. Số liên kết H…
-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.
-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801
H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401.

Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.
Câu 9
Một gen dài 0,816 micrômet và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtitkhác bằng 15%số
nuclêôtit của gen.
Trên mạch đơn thứ nhất của gen có tổng số giữa 2 loại ađênin với guanin bằng 50%, hiệu số giữa
ađênin với guanin bằng 10% và tỉ lệ T : X = 3 : 3.
c. Tính ti lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
d. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen.
Câu 9
a- Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N.của gen. 0,5đ

Số lượng N. của gen là : = 4 nu.
Theo bài ra ta có: A – G = 15%
A + G = 50%
2G = 35%
Giải ra ta được: G = X = 17,5% = 840 nu. A = T = 32,5% = 1560 nu( đúng mỗi cặp cho 0,25đ)
b- Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N. trên mỗi mạch của gen: 1,0đ
Số N trên mạch đơn thứ 1 là : 4800 : 2 = 2400 nu.
Theo bài ra ta có : A
1
+ G
1
= 50% T
1
+ X
1
= 50%
A
1
- G

1
= 10%. Tỉ lệ T
1
: X
1
= 3: 3 . ⇒ T
1
= X
1
. Giải ra ta có:
A
1
= T
2
= 30% =720 nu. X
1
= G
2
= 25% = 600 nu.
7
4,3
10.816,0.2
4
T
1
= A
2
= 25% = 600 nu. G
1
= X

2
= 20% = 480 nu. (đúng mỗi cặp cho 0,25đ)
Bài 10 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2:
A = T : 2 = G : 3 =X : 4
Xác định:
3) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
4) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:
a GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.
b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2
= T
2
/2 = G
2
/ 3 = X

2
/4
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X
2
= 4A
2.
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2
= 75 ; T
2
= 75 x 2

= 150

.
Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
2 Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:
- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.

Câu 11 Trong một phân tử ADN, số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn là 531.10
4
và số liên kết hyđrô
trong các cặp A- T bằng số chu kì xoắn của nó trong phân tử.
4- Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử AND trên.
5- Tính khối lượng và chiều dài của AND trên (theo micrômét)
6- Phân tử AND trên tái bản một số lần và môi trường nội bào đã phải cung cấp 1143.10
4
Ađênin tự do. Xác định số lần tái bản của AND (Cho biết khối lượng 1 nuclêôtit trung
bình bằng 300 đơn vị C)
1. Số lượng từng loại nuclờụtit:
N/20 = (2A + 2G)/20 = (A + G)/10
Số liên kết H giữâ các cặp A - T = 2A, theo giả thiết ta có:
(A + G ) /10 = 2A G = 19A (1)
Số liên kết H trong phân tử ADN : 2A + 3G = 531.10
4
(2)
Thế (1) vào (2) giải ra ta có A = 9.10
4

= T G = X = 171.10
4
.
2. Khối lượng của ADN : N.300C = 2( 9.10
4
+ 171. 10
4
) x 300 = 108.10
7
đvC
3. Số lần tái bản của ADN:
Gọi k là số lần tái bản của ADN .
Số A cung cấp: 9.10
4
( 2
k
- 1) = 1143 . 10
4
2
k
= 128 k = 7
Bài 12 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
8
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2: A = T : 2 =
G : 3 =X : 4
Xác định:
1. Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?

2. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.
Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2
= T
2
/2 = G
2
/ 3 = X
2
/4
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X

2
= 4A
2.
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2
= 75 ; T
2
= 75 x 2

= 150
.
Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:
- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.
Câu 13 Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ nhất bằng

2
5
của gen thứ hai .
Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác
định :
a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
a/ Chiều dài và số lần nhân đôi của mỗi gen.
* Tổng số nuclêôtít của 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclêôtít
Gọi a, b lần lượt là số nuclêôtít của gen 1 và gen 2
Ta có: a + b = 4200
Theo bài ra: a=
2
5
b


2
5
b + b= 4200

b= 3000 ; a = 4200-3000=1200
Chiều dài của gen 1: 1200:2 x3,4 A
0
= 2040 A
0
=0.204Mm
Chiều dài của gen 2: 3000:2 x3,4 A
0
= 5100 A

0
=0.51Mm
* Gọi x, y lần lượt là số đợt nhân đôi của gen 1 và gen 2
Ta có: x + y = 8
-số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen1:
(2
x
– 1) . 1200 = 8400

x =3
y= 8-3 =5
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen 2 :
( 2
5
- 1). 3000 = 93000
9
Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen: 8400 +
93000 = 101400
Câu 14 Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit
loại A = 600.
a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen?
b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen?
Câu 14 (4 điểm)
a/ Tỉ lệ % mỗi loại nuclêotit của gen:
- Trong gen ta luôn có tổng của hai loại nuclêotit không bổ sung cho nhau bằng 50% N.
- Mặt khác theo giả thiết tổng của 2 loại nuclêotit ( chưa rõ là 2 nuclêotit nào) bằng 40%N.
suy ra đó phải là tổng của của hai loại nuuclêotit bổ sung cho nhau.
- Ta có hai trường hợp có thể xảy ra:
*Trường hợp 1: (0,5điểm)

A + T = 40% N
=> A = T =
40%
2
= 20% N (0,5điểm)
G = X = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm)
*Trường hợp 2 :
G + X = 40%
G = X =
40%
2
= 20% N (0,5điểm)
A = T = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm)
b/ Số lượng nuclêotit mỗi loại trong gen :
*Trường hợp 1:
Theo giả thiết : A = 600 = 20%
 A = T = 600 N (0,5điểm)
 G = X =
600.30
20
= 900 N (0,5điểm)
*Trường hợp 2 :
Theo giả thiết : A = 600 = 30%
 A = T = 600 N (0,5điểm)
 G = X =
600.20
30
= 400 N (0,5điểm)
Câu 15
Gen B có chiều dài 4080 Ăngtron biết hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là

20% số nu của gen.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen B ?
b. Gen B bị đột biến thành gen b
1
nhưng chiều dài của gen không thay đổi, gen b
1
có tỉ lệ G/A =
0,432. Đột biến trên thuộc dạng đột biến nào?
c. Một đột biến khác làm gen B thay đổi cấu trúc thành gen b
2
, khi tiến hành tổng hợp prôtêin thì
chuỗi polipeptit do gen đột biến có số aa ít hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp 1 aa. Xác định
chiều dài của gen đột biến b
2
so với gen B?
Câu 15
a Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
10
- Theo đề bài ta có số lượng nucleôtit của gen A là:
N
A
=(4080 x2): 3,4= 2400 nu
Theo đề bài ta có hệ phương trình: A - G = 20%
A + G = 50%
Giải hệ phương trình ta có: A = 35%; G = 15%
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A = T = 35% x 2.400 = 840 (nu)
G = X = 15% x 2.400 = 360 (nu)
b. Xác định dạng đột biến:
Vì đột biến làm chiều dài gen không thay đổi nên số nu của gen cũng không thay đổi. Vậy đây là dạng đột

biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác.
- Tỉ lệ G/A của gen B = 360/840 = 0.4286
- Tỉ lệ G/A của gen b
1
= 0,432 > gen B
Vậy ĐB làm số nu loại G tăng = số nu loại A giảm
- Gọi số nu loại G tăng = số nu loại A giảm là x nu
Ta có: (G+x)/(A-x) = 0,432
<=> (360+x)/(840-x)=0,432
Giải phương trình => x= 2
Vậy đây là dạng đột biến thay 2 cặp nu A-T bằng 2 cặp nu G-X
c.Vì chuỗi polipeptit do gen đột biến ít hơn gen B 1 aa. Đột biến làm mất 3 cặp nu.
Vậy chiều dài gen đột biến ít hơn gen B là: 3x3,4 = 10, 2A
0
Câu 17
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai
gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Hãy xác
định:
a) Chiều dài của mỗi gen?
b) Số lần nhân đôi của mỗi gen?
Câu 17 Chiều dài của mỗi gen:
Tổng số nuclêôtít của 2 gen:
N = C. 20 = 210 . 20 = 4200 (nu)
Gọi N
I
, N
II
lần lượt là số lượng nuclêôtít của mỗi gen I và gen II.
Ta có N
I

+ N
II
= 4200
Đề bài: N
I
= 2/5N
II
Suy ra: 2/5N
II
+ N
I
= 4200.
< = > 7/5 N
II
= 4200 => N
II
= 4200 . 5/7 = 3000 (nu)
N
I
= 4200 – 3000 = 1200 (nu)
- Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A
0
= 2040 (A
0
)
- Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A
0
= 5100 (A
0
)

b) Số lần nhân đôi của mỗi gen:
Gọi x
1
, x
2
lần lượt là số lần nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài ta có.
11
x
1
+ x
2
= 8
Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I
8400.)12(
1
=−
I
x
N
Suy ra:
3
281
1200
8400
2
1
==+=
x
Vậy: x
1

= 3.
- Gen I nhân đôi x
1
= 3 lần.
- Gen II nhân đôi x
2
= 8 – 3 = 5 lần,
Câu 18 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen
lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
Gen =
4080
3,4
x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit


Câu 19 Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I người ta thấy trên mạch đơn thứ
nhất có số nuclêotit loại A là 200, loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêotit loại A là 400,
loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô.
Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêotit của mỗi gen.
Xét gen I
Ta có A = T = A
1
+ A
2
Câu 1
Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3. Một đột
biến xẩy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit của gen.
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó.
Câu 2 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
12
Câu 3
Gen D có chiều dài 5100 Angtron, có số nucleotit của loại A = 2/3 G. Gen D tự nhân đôi liên tiếp
3 lần để tạo ra các gen con.
e)Xác định từng loại nucleotit của gen.
f) Xác định số lượng từng loại nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự nhân
đôi trên.
Câu 4 Một gen có chiều dài 5100A
0
và Adenin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định:

g. Số chu kì xoắn của gen
h. Số nucleotit mỗi loại của gen.
i. Số liên kết hidro của gen.
Câu 5
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin,
trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
5. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
6. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.
Câu 6.
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định.
g) Chiều dài của mỗi gen.
h) Số lần nhân đôi của mỗi gen.
i) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtít
có trong tất cả các gen được tạo ra.
Câu 7
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có1200 Ađênin,gen lặn a
nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có1350 Ađênin.
g. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
h. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
i. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể
chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong
mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Câu 8: Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ G/A= 4/5.
j. Tính chiều dài của gen.
k. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6

lần.
l. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
Câu 9
Một gen dài 0,816 micrômet và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtitkhác bằng 15%số
nuclêôtit của gen.
Trên mạch đơn thứ nhất của gen có tổng số giữa 2 loại ađênin với guanin bằng 50%, hiệu số giữa
ađênin với guanin bằng 10% và tỉ lệ T : X = 3 : 3.
e.Tính ti lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
f. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen.
Bài 10 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2:
A = T : 2 = G : 3 =X : 4
13
Xác định:
5) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
6) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
Câu 11 Trong một phân tử ADN, số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn là 531.10
4
và số liên kết hyđrô
trong các cặp A- T bằng số chu kì xoắn của nó trong phân tử.
7- Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử AND trên.
8- Tính khối lượng và chiều dài của AND trên (theo micrômét)
9- Phân tử AND trên tái bản một số lần và môi trường nội bào đã phải cung cấp 1143.10
4
Ađênin tự do. Xác định số lần tái bản của AND (Cho biết khối lượng 1 nuclêôtit trung
bình bằng 300 đơn vị C)

Bài 12 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2: A = T : 2 =
G : 3 =X : 4
Xác định:
1. Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
2. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
Câu 13 Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ nhất bằng
2
5
của gen thứ hai .
Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác
định :
a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
Câu 14 Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit
loại A = 600.
a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen?
b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen?
Câu 15: Gen B có chiều dài 4080 Ăngtron biết hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung
với nó là 20% số nu của gen.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen B ?
b. Gen B bị đột biến thành gen b
1
nhưng chiều dài của gen không thay đổi, gen b
1
có tỉ lệ G/A =
0,432. Đột biến trên thuộc dạng đột biến nào?

c. Một đột biến khác làm gen B thay đổi cấu trúc thành gen b
2
, khi tiến hành tổng hợp prôtêin thì
chuỗi polipeptit do gen đột biến có số aa ít hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp 1 aa. Xác định
chiều dài của gen đột biến b
2
so với gen B?
Câu 17
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Hãy xác định:
a) Chiều dài của mỗi gen?
b) Số lần nhân đôi của mỗi gen?
Câu 18 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen
lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
14
Câu 19 Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I người ta thấy trên mạch đơn thứ
nhất có số nuclêotit loại A là 200, loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêotit loại A là 400,
loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô.
Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêotit của mỗi gen.
Bài 20
Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5.
m. Tính chiều dài của gen.
n. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.

o. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
Câu 21
Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử
dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định :
a/ Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Chiều dài của mỗi gen.
c/ Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp.
Câu 22 Gen D có 186 Nuclêôtit loại Guanin và có 1068 liên kết Hiđrô. Gen đột biến d hơn gen D một
liên kết Hiđrô, nhưng chiều dài của hai gen bằng nhau.
a) Đây là dạng đột biến nào và liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit ?
b) Xác định số lượng từng loại Nuclêôtit trong gen D và gen d ?
Câu 23
Một cặp gen dài 0,408 Micrômét : Gen A có 3120 liên kết hidrô, gen a có 3240 liên kết hiđrô .
a) Tính số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi gen .
b) Do bị đột biến cặp gen trên đã xuất hiện thể 2n+1 và có số nuclêôtit thuộc các gen trên
là : A=1320 và G = 2280. Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên .
c) Cho thể dị bội nói trên lai với cơ thể bình thường có kiểu gen Aa . Hãy xác định tỷ lệ các
loại giao tử và hợp tử tạo thành ?
Bài 24
Một đoạn của phân tử ADN có Nuclêôtit loại A=20% tổng số Nuclêôtit của gen.Gen đó có 3900
liên kết Hiđrô.
a, Tính số lượng và tỷ lệ từng loại Nuclêôtit của gen?
b, Tính số liên kết hoá trị của đoạn gen trên?
Bài 25
Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen.
a. Tính số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính số liên kết hyđrô của gen.
Câu 1
Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3. Một đột

biến xẩy ra làm cho tỷ lệ T/X = 66,48%. Cho biết đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit của gen.
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinh đột biến đó.
Câu 1
Tìm số lượng Nu từng loại:
Tổng số nuclêôtit của gen là: (498 +2). 3. 2 = 3000 Nu
Vì T/ X = 2/3 suy ra X = 1,5 T
A = T = 600 Nu và X = G = 900 Nu
15
- Tỷ lệ T/X = 2/3 = 66,67% . khi đột biến làm giảm tỷ lệ T/X còn 66,48%, vì số nuclêôtit không thay
đổi vậy số nuclêôtit T giảm cũng chính bằng X tăng

- Gọi a là số nuclêôtit là T giảm do đột biến nên ta có phương trình
=
+
=
a 900
a - 600
a - X
a - T
66,48% = 0,6648
600 - a = 598,32 + 0,6648 a suy ra 1,68 = 1,6648a vậy a = 1
Kết luận đột biến làm T thay bằng X hay là cặp A - T thay bằng cặp G - X
Đây là dạng đột biến thay cặp Nu bằng cặp Nu khác.
Nguyên nhân: do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hoá ngoài môi trường hoặc do rối loạn trao đổi
chất trong tế bào.
Câu 2 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit

trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
a.Gen =
4080
3,4
x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
b.Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
c.Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit

Câu 3
Gen D có chiều dài 5100 Angtron, có số nucleotit của loại A = 2/3 G. Gen D tự nhân đôi liên tiếp
3 lần để tạo ra các gen con.
g)Xác định từng loại nucleotit của gen.
h) Xác định số lượng từng loại nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tự
nhân đôi trên.
Xác định số lượng từng loại nucleotit:
- Số nucleotit của gen D là 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (Nu)
- Theo NTBS có A + G = N/ 2 = 300/ 2 = 1500 (1)
- Theo đề ra A = 2/3 G hay => 3A = 2G (2)
=> A = T = 600 Nu ; G = X = 900Nu
Số nucleotit môi trường nội bào cung cấp
A = T = 4200Nu

G = X = 6300Nu
16
Câu 4 Một gen có chiều dài 5100A
0
và Adenin chiếm 20% số nucleotit của gen. Hãy xác định:
j. Số chu kì xoắn của gen
k. Số nucleotit mỗi loại của gen.
l. Số liên kết hidro của gen.
Câu 5
Một đoạn ADN có 120 chu kỳ xoắn. Trên mạch đơn thứ nhất có 300 nuclêôtit loại ađênin,
trên mạch đơn thứ 2 có 240 nuclêôtit loại ađênin và 260 nuclêôtit loại xitôzin.
7. Tính chiều dài của đoạn ADN nói trên.
8. Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại trên mạch 1 và của cả đoạn ADN trên.
1. L=4080 A
0
2. A1=T2=300 T1=A2=240 G1=X2=260 X1=G2=400
A=T=540
G=X=660
Câu 6.
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen
nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác định.
j) Chiều dài của mỗi gen.
k) Số lần nhân đôi của mỗi gen.
l) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lượng nuclêôtít
có trong tất cả các gen được tạo ra.
d) Chiều dài của mỗi gen:
Tổng số nuclêôtít của 2 gen:
N = C. 20 = 210 . 20 = 4200 (nu)
Gọi N
I

, N
II
lần lượt là số lượng nuclêôtít của mỗi gen I và gen II.
Ta có N
I
+ N
II
= 4200
Đề bài: N
I
= 2/5N
II
Suy ra: 2/5N
II
+ N
I
= 4200.
< = > 7/5 N
II
= 4200 => N
II
= 4200 . 5/7 = 3000 (nu)
N
I
= 4200 – 3000 = 1200 (nu)
- Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A
0
= 2040 (A
0
)

- Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A
0
= 5100 (A
0
)
e) Số lần nhân đôi của mỗi gen:
Gọi x
1
, x
2
lần lượt là số lần nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài ta có.
x
1
+ x
2
= 8
Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I
8400.)12(
1
=−
I
x
N
Suy ra:
3
281
1200
8400
2
1

==+=
x
Vậy: x
1
= 3.
- Gen I nhân đôi x
1
= 3 lần.
- Gen II nhân đôi x
2
= 8 – 3 = 5 lần,
f) Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho 2 gen nhân đôi::
Cung cấp cho gen I: 8400 (nu)
Cung cấp cho gen II:
17
)(93003000).12().12(
5
2
nuN
II
x
=−=−
Cung cấp cho hai gen:
8400 + 93000 = 101400 (nu)
- Số lượng nuclêtít có trong các gen con:
II
x
I
x
NN .2.2

21
+
= 2
3
. 1200 + 2
5
. 3000 = 105600 (nu)
Câu 7
Xét một nhóm tế bào sinh giao tử, mỗi tế bào xét một cặp gen dị hợp dài 5100 A
0
nằm trên một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhất có 1200 Ađênin, gen lặn
a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350 Ađênin.
j. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
k. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
l. Nếu có một số tế bào trong nhóm tế bào sinh giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể
chứa gen nói trên thì khi nhóm tế bào kết thúc giảm phân số lượng từng loại nuclêôtit trong
mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
d. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
e. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, số lượng từng loại nuclêôtit của các gen trong tế bào
là bao nhiêu?
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên

nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
f. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì số lượng từng loại
nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc
quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai
loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
Câu 8: Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ G/A= 4/5.
18
p. Tính chiều dài của gen.
q. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.
r. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
4. Tính chiều dài của gen:
Số N của gen: (598 + 2) x3 x2 = 3600.
Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A
0
5. Số lượng nuclêôtit từng loại :

A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A
Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.
Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:
A = T = (2
6
- 1) x 1000 = 63000 G = X = (2
6
- 1) x 800 = 50400
6. Số liên kết H…
-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.
-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801
H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401.
Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.
Câu 9
Một gen dài 0,816 micrômet và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtitkhác bằng 15%số
nuclêôtit của gen.
Trên mạch đơn thứ nhất của gen có tổng số giữa 2 loại ađênin với guanin bằng 50%, hiệu số giữa
ađênin với guanin bằng 10% và tỉ lệ T : X = 3 : 3.
g. Tính ti lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
h. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen.
Câu 9
c- Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N.của gen. 0,5đ

Số lượng N. của gen là : = 4 nu.
Theo bài ra ta có: A – G = 15%
A + G = 50%
2G = 35%
Giải ra ta được: G = X = 17,5% = 840 nu. A = T = 32,5% = 1560 nu( đúng mỗi cặp cho 0,25đ)
d- Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại N. trên mỗi mạch của gen: 1,0đ
Số N trên mạch đơn thứ 1 là : 4800 : 2 = 2400 nu.

Theo bài ra ta có : A
1
+ G
1
= 50% T
1
+ X
1
= 50%
A
1
- G
1
= 10%. Tỉ lệ T
1
: X
1
= 3: 3 . ⇒ T
1
= X
1
. Giải ra ta có:
A
1
= T
2
= 30% =720 nu. X
1
= G
2

= 25% = 600 nu.
T
1
= A
2
= 25% = 600 nu. G
1
= X
2
= 20% = 480 nu. (đúng mỗi cặp cho 0,25đ)
Bài 10 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nuclêôtít trên mạch đơn thứ 2:
A = T : 2 = G : 3 =X : 4
Xác định:
7) Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
8) Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
19
4,3
10.816,0.2
4
1 Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. Của mỗi gen:
a GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.

b Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2
= T
2
/2 = G
2
/ 3 = X
2
/4
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X
2
= 4A
2.
A
2
+ 2A
2

+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2
= 75 ; T
2
= 75 x 2

= 150
.
Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
2 Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:
- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.

Câu 11 Trong một phân tử ADN, số liên kết hyđrô giữa 2 mạch đơn là 531.10
4
và số liên kết hyđrô
trong các cặp A- T bằng số chu kì xoắn của nó trong phân tử.
10- Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử AND trên.
11- Tính khối lượng và chiều dài của AND trên (theo micrômét)
12- Phân tử AND trên tái bản một số lần và môi trường nội bào đã phải cung cấp 1143.10

4
Ađênin tự do. Xác định số lần tái bản của AND (Cho biết khối lượng 1 nuclêôtit trung
bình bằng 300 đơn vị C)
1. Số lượng từng loại nuclờụtit:
N/20 = (2A + 2G)/20 = (A + G)/10
Số liên kết H giữâ các cặp A - T = 2A, theo giả thiết ta có:
(A + G ) /10 = 2A G = 19A (1)
Số liên kết H trong phân tử ADN : 2A + 3G = 531.10
4
(2)
Thế (1) vào (2) giải ra ta có A = 9.10
4
= T G = X = 171.10
4
.
2. Khối lượng của ADN : N.300C = 2( 9.10
4
+ 171. 10
4
) x 300 = 108.10
7
đvC
3. Số lần tái bản của ADN:
Gọi k là số lần tái bản của ADN .
Số A cung cấp: 9.10
4
( 2
k
- 1) = 1143 . 10
4

2
k
= 128 k = 7
Bài 12 Một đoạn phân tử ADN có 2 gen:
- Trên một mạch của gen I có A= 15%, T= 25%, gen đó có 3900 liên kết hyđrô.
- Gen thứ II dài 2550 A
0
và có tỷ lệ từng loại nu clêôtít trên mạch đơn thứ 2: A = T : 2 =
G : 3 =X : 4
Xác định:
1. Số lượng và tỷ lệ từng loại nuclêôtít của mỗi gen?
2. Số liên kết hyđrô và số liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN nói trên?
GenI:
A = T = (15% + 25%) : 2 = 20 % ; G = X = 50% - 20% = 30%.
20
Gọi N là số lượng nu. Của gen số liên kết H:
2A + 3G = 3900 (2 x 20%) N + (3x30%)N = 3900 N = 3000.
Số lượng từng loại nu. của gen I:
A =T = 3000 x 20% = 600 nu ; G =X = 3000 x 30% = 900 nu.
Gen thứ II: Số nu. trên mỗi mạch của gen: 2550A
0
: 3,4 A
0
= 750 nu.
Mạch thứ 2 của gen có: A
2
= T
2
/2 = G
2

/ 3 = X
2
/4
T
2
= 2A
2
; G
2
= 3A
2;
; X
2
= 4A
2.
A
2
+ 2A
2
+ 3A
2
+ 4A
2.
= 75
A
2
= 75 ; T
2
= 75 x 2


= 150
.
Số lượng nu. của cả gen thứ II : 750 x 2 = 1500 nu.
Số lượng và tỉ lệ từng loại nu. của gen II:
A = T = 75 + 150 = 225 nu. = (225 : 1500) x 100% = 15%.
G = X = 50% - 15% = 35% x 1500 = 525 nu.
Số liên kết H và liên kết hoá trị của đoạn phân tử ADN:
- Số liên kết H của gen II: 2 x 225 + 3 x 525 = 2025 .
- Số liên kết H của đoạn ADN : 3900 + 2025 = 5925.
- Tổng số nu. của đoạn ADN : 3000 + 1500 = 4500.
- Số liên kết hoá trị của đoạn ADN : 2 x 4500 – 2 = 8998.
Câu 13 Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn. Số nuclêôtít của gen thứ nhất bằng
2
5
của gen thứ hai .
Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần. Riêng gen thứ nhất đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Xác
định :
a/ Chiều dài (Mm) và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
a/ Chiều dài và số lần nhân đôi của mỗi gen.
* Tổng số nuclêôtít của 2 gen : 210 x 20 = 4200 nuclêôtít
Gọi a, b lần lượt là số nuclêôtít của gen 1 và gen 2
Ta có: a + b = 4200
Theo bài ra: a=
2
5
b


2

5
b + b= 4200

b= 3000 ; a = 4200-3000=1200
Chiều dài của gen 1: 1200:2 x3,4 A
0
= 2040 A
0
=0.204Mm
Chiều dài của gen 2: 3000:2 x3,4 A
0
= 5100 A
0
=0.51Mm
* Gọi x, y lần lượt là số đợt nhân đôi của gen 1 và gen 2
Ta có: x + y = 8
-số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen1:
(2
x
– 1) . 1200 = 8400

x =3
y= 8-3 =5
b/ Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen.
Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen 2 :
( 2
5
- 1). 3000 = 93000
Số lượng nuclêôtít môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen: 8400 +
93000 = 101400

Câu 14 Một đoạn gen có tổng hai loại nuclêôtit bằng 40% tổng số nuclêôtit của gen và số nuclêôtit
loại A = 600.
a/ Tính tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit của gen?
b/ Tính số lượng mỗi loại nuclêôtit của gen?
Câu 14 (4 điểm)
21
a/ Tỉ lệ % mỗi loại nuclêotit của gen:
- Trong gen ta luôn có tổng của hai loại nuclêotit không bổ sung cho nhau bằng 50% N.
- Mặt khác theo giả thiết tổng của 2 loại nuclêotit ( chưa rõ là 2 nuclêotit nào) bằng 40%N.
suy ra đó phải là tổng của của hai loại nuuclêotit bổ sung cho nhau.
- Ta có hai trường hợp có thể xảy ra:
*Trường hợp 1: (0,5điểm)
A + T = 40% N
=> A = T =
40%
2
= 20% N (0,5điểm)
G = X = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm)
*Trường hợp 2 :
G + X = 40%
G = X =
40%
2
= 20% N (0,5điểm)
A = T = 50% - 20% = 30% N (0,5điểm)
b/ Số lượng nuclêotit mỗi loại trong gen :
*Trường hợp 1:
Theo giả thiết : A = 600 = 20%
 A = T = 600 N (0,5điểm)
 G = X =

600.30
20
= 900 N (0,5điểm)
*Trường hợp 2 :
Theo giả thiết : A = 600 = 30%
 A = T = 600 N (0,5điểm)
 G = X =
600.20
30
= 400 N (0,5điểm)
Câu 15
Gen B có chiều dài 4080 Ăngtron biết hiệu số giữa nuclêôtit loại A với loại không bổ sung với nó là
20% số nu của gen.
a. Tính số nuclêôtit từng loại của gen B ?
b. Gen B bị đột biến thành gen b
1
nhưng chiều dài của gen không thay đổi, gen b
1
có tỉ lệ G/A =
0,432. Đột biến trên thuộc dạng đột biến nào?
c. Một đột biến khác làm gen B thay đổi cấu trúc thành gen b
2
, khi tiến hành tổng hợp prôtêin thì
chuỗi polipeptit do gen đột biến có số aa ít hơn chuỗi polipeptit do gen B tổng hợp 1 aa. Xác định
chiều dài của gen đột biến b
2
so với gen B?
Câu 15
a Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
- Theo đề bài ta có số lượng nucleôtit của gen A là:

N
A
=(4080 x2): 3,4= 2400 nu
Theo đề bài ta có hệ phương trình: A - G = 20%
A + G = 50%
Giải hệ phương trình ta có: A = 35%; G = 15%
Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
22
A = T = 35% x 2.400 = 840 (nu)
G = X = 15% x 2.400 = 360 (nu)
b. Xác định dạng đột biến:
Vì đột biến làm chiều dài gen không thay đổi nên số nu của gen cũng không thay đổi. Vậy đây là dạng đột
biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác.
- Tỉ lệ G/A của gen B = 360/840 = 0.4286
- Tỉ lệ G/A của gen b
1
= 0,432 > gen B
Vậy ĐB làm số nu loại G tăng = số nu loại A giảm
- Gọi số nu loại G tăng = số nu loại A giảm là x nu
Ta có: (G+x)/(A-x) = 0,432
<=> (360+x)/(840-x)=0,432
Giải phương trình => x= 2
Vậy đây là dạng đột biến thay 2 cặp nu A-T bằng 2 cặp nu G-X
c.Vì chuỗi polipeptit do gen đột biến ít hơn gen B 1 aa. Đột biến làm mất 3 cặp nu.
Vậy chiều dài gen đột biến ít hơn gen B là: 3x3,4 = 10, 2A
0
Câu 17
Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai
gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trường 8400 nuclêôtít. Hãy xác
định:

a) Chiều dài của mỗi gen?
b) Số lần nhân đôi của mỗi gen?
Câu 17 Chiều dài của mỗi gen:
Tổng số nuclêôtít của 2 gen:
N = C. 20 = 210 . 20 = 4200 (nu)
Gọi N
I
, N
II
lần lượt là số lượng nuclêôtít của mỗi gen I và gen II.
Ta có N
I
+ N
II
= 4200
Đề bài: N
I
= 2/5N
II
Suy ra: 2/5N
II
+ N
I
= 4200.
< = > 7/5 N
II
= 4200 => N
II
= 4200 . 5/7 = 3000 (nu)
N

I
= 4200 – 3000 = 1200 (nu)
- Chiều dài gen I: 1200/2 x 3,4 A
0
= 2040 (A
0
)
- Chiều dài gen II: 3000/2 x 3,4 A
0
= 5100 (A
0
)
b) Số lần nhân đôi của mỗi gen:
Gọi x
1
, x
2
lần lượt là số lần nhân đôi của mỗi gen I và gen II. Theo đề bài ta có.
x
1
+ x
2
= 8
Số nuclêôtít môi trường cung cấp cho gen I
8400.)12(
1
=−
I
x
N

Suy ra:
3
281
1200
8400
2
1
==+=
x
Vậy: x
1
= 3.
- Gen I nhân đôi x
1
= 3 lần.
23
- Gen II nhân đôi x
2
= 8 – 3 = 5 lần,
Câu 18 Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080
Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô.
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao
nhiêu?
b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit
trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu?
c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen
lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu?
Gen =
4080
3,4

x 2 = 2400 nuclêôtit
Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
Có 2 loại giao tử: Aa và 0.
Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử:
- Aa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit
- a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit

Câu 19 Cho hai gen có chiều dài bằng nhau. Khi phân tích gen I người ta thấy trên mạch đơn thứ
nhất có số nuclêotit loại A là 200, loại G là 400; trên mạch đơn thứ hai có số nuclêotit loại A là 400,
loại G là 500. Gen II có 3600 liên kết hiđrô.
Tính số lượng, tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêotit của mỗi gen.
Xét gen I
Ta có A = T = A
1
+ A
2
= 200 + 400 = 600 Nuclêotic.
G = X = G
1
+ G
2
= 400 + 500 = 900 Nuclêotic.
Tổng số Nuclêotic của gen là:
N = 2 A + 2 G

= 1200 + 1800 = 3000 Nuclêotic.
Vậy %A = %T =
3000
100600x
= 20%
%G = %X = 30%
Xét gen II
Do chiều dài của 2 gen bằng nhau nên số Nuclêotic của gen II bằng số Nuclêotic của gen I
2A + 2G = 3000 (1)
2A + 3G = 3600 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được
 G = X = 600
 A = T = 900
24
Vậy %G = %X =
3000
100600x
= 20%
%A = %T = 30%
Bài 20
Một gen quy định cấu trúc của một pôlipeptit gồm 598 axit amin có tỉ lệ: G : A= 4 : 5.
s. Tính chiều dài của gen.
t. Tính số lượng nuclêôtit từng loại do môi trường nội bào cung cấp khi gen tự sao liên tiếp 6
lần.
u. Do đột biến, một cặp A-T của gen được thay thế bằng cặp G – X. Số liên kết hyđrô trong gen
thay đổi như thế nào?
7. Tính chiều dài của gen:
Số N của gen: (598 + 2) x 3 x 2 = 3600.
Chiều dài của gen: (3600 : 2) x 3,4 = 6120 A
0

8. Số lượng nuclêôtit từng loại :
A + G = 3600 : 2 = 1800 mà G : A = 4: 5 G : A = 0,8 G = 0,8A
Giải ra ta có: A = T = 1000; G = X = 800.
Số lượng nuclêôtit từng loại do MT cung cấp:
A = T = (2
6
- 1) x 1000 = 63000 G = X = (2
6
- 1) x 800 = 50400
9. Số liên kết H…
-Trong gen chưa đột biến: H = (2 x 1000) + (3 x 800) = 4400.
-Trong gen đột biến: A = T = 1000 – 1 =999 G = X = 800 + 1 = 801
H = (2 x 999) + (3 x 801) = 4401.
Vậy gen đột biến nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết H.
Câu 21
Có bốn gen, mỗi gen đều có 60 vòng xoắn. Các gen này đều nhân đôi một số lần bằng nhau và đã sử
dụng của môi trường 33600 nuclêôtit. Xác định :
a/ Tổng số gen con đã được tạo ra sau quá trình nhân đôi nói trên và số lần nhân đôi của mỗi gen.
b/ Chiều dài của mỗi gen.
c/ Số lượng nuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN do mỗi gen trên tổng hợp.
a. Số gen con và số lần nhân đôi của mỗi gen :
- Số lượng nuclêôtit của mỗi gen :
N = C . 20 = 60 . 20 = 1200 (N)
- Gọi x là số lần nhân đôi của mỗi gen. Ta có số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho các gen
nhân đôi :
(2
x
- 1) . a . N = 33600
33600 33600
2 1 1 8

. 4.1200
x
a N
⇒ = + = + =
2
x
= 8 = 2
3


x = 3
- Vậy mỗi gen nhân đôi 3 lần.
- Số gen con được tạo ra sau quá trình nhân đôi:
a . 2
x
= 4 . 8 = 32 (gen)
b. Chiều dài của mỗi gen:
L = C . 34 A
o
= 60 . 34 A
o
= 2040 (A
o
)
c. số lượng ribônuclêôtit có trong mỗi phân tử ARN:

1200
600
2 2
N

= =
(ribônuclêôtit)
25

×