Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề và đáp án tham khảo môn sinh học lớp 9 bồi dưỡng học sinh giỏi (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.57 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2.5điểm).
a) Vì sao ADN rất đa dạng nhưng lại rất đặc thù?
b) Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ?
Câu 2: ( 1.5 đ). Giải thích và chứng minh trong nguyên phân, nhiễm săc thể đóng xoắn và
duỗi xoắn có tính chu kì?
Câu 3 (2.5 điểm):
So sánh kết quả lai phân tích F
1
trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên
kết của hai cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
Câu 3( 1.5đ). Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với đột biến?
Câu 4: (1,0 điểm). Một bé trai cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, cơ thể phát
triển chậm, si đần Người mẹ đưa con tới bệnh viện nhờ bác sĩ khám và điều trị.
Bác sĩ cho làm tiêu bản nhiễm sắc thể tế bào và nhận được kết quả: Cậu bé có 2n =
47, cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 chiếc. Hãy cho biết cậu bé đã mắc bệnh gì? giải thích?
Câu 5: ( 1.0 đ)
. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều
thế hệ sẽ dẫn tới thoái hóa giống ? Cho ví dụ ?
Hết

UBND HUYN THY NGUYấN HNG DN CHM THI CHN HSG
PHềNG GIO DC V O TO MễN : SINH HC 9

Cõu ỏp ỏn im
1
2


a) ADN cú tớnh a dng vỡ ADN cú cu to theo nguyờn tc a
phõn vi n phõn l 4 loi nuclờụtit (A,T,G,X). bn loi nu
ny sp xp theo nhiu cỏch khỏc nhau to ra vụ s loi phõn
t ADN khỏc nhau
- Tớnh c thự: ADN ca mi loi c c thự bi thnh phn,
s lng v trỡnh t sp xp ca cỏc nuclờụtit.
b) Hai ADN con sau nhõn ụi ging ADN m do quỏ trỡnh
nhõn ụi din ra theo cỏc nguyờn tc:
- Nguyờn tc khuụn mu: ngha l mch mi to ADN con
c tng hp da trờn mch khuụn ca ADN m.
- NT B sung: S liờn kt cỏc nu. mch khuụn vi cỏc nu. t
do l c nh: A liờn kt vi T hay ngc li; G liờn kt vi X
hay ngc li.
- Nguyờn tc gi li mt na (bỏn bo ton): trong mi ADN
con cú 1 mch ca ADN m (mch c) , cũn 1 mch mi c
tng hp.
2.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
a. Trong nguyên phân, NST đóng xoắn và duỗi xoắn có tính chu kì:
+ Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn.
+ Kỳ đầu: Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.
+ Kỳ giữa: Các NST đóng xoắn cực đại, có hình thái rõ rệt.
+ Kỳ sau: Các NST bắt đầu tháo xoắn trở về dạng sợi dài và mảnh.
+ Kỳ cuối: Các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh nh ở kỳ trung
gian.
b) ý nghĩa:

+ Sự tháo xoắn tối đa ở trạng thái sợi mảnh tạo điều kiện cho sự tự
nhân đôi của NST
+ Sự đóng xoắn tối đa tạo điều kiện cho sự tập trung của NST trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
1.0
0.5
0.5
3
Lai phân tích F1 trong di
truyền độc lập
Lai phân tích F1 trong di
truyền liên kết
F1 : AaBb:vàng trơn
Lai phân tích: AaBb ×
aabb
GF1: AB;Ab;aB;ab
ab
F2 :
1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb
1vàng trơn:1vàng
nhăn:1xanh trơn:1 xanh nhăn
=>4 kiểu hình
*Xuất hiện biến dị tổ hợp
:vàng nhăn, xanh trơn
F1 :
BV
bv
: xám dài
Lai phân tích:
BV

bv
×
bv
bv
GF1: BV;bv
bv
F2 :
1
BV
bv
:
1
bv
bv
1 xám dài :1 đen cụt
=>2 kiểu hình
* Không xuất hiện biến dị tổ
hợp.
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống : Di truyền
liên kết bảo đảm bền vững của từng nhóm tính trạng được
qui định bởi các gen trên một NST. Trong chọn giống người
ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm
với nhau.
2.5
2.0
0.5
3
a) HS nêu được khái niệm thườngbiến
b) Phân biệt thường biến và đột biến:
Thường biến Đột biến

Chỉ làm biến đổi kiểu hình,
không làm thay đổi vật chất
di truyền (NST và ADN)
Làm biến đổi vật chất di
truyền (NST và ADN) từ đó
dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ
thể
Do tác động trực tiếp của
môi trường sống
Do tác động của môi trường
ngoài hay rối loạn trao đổi
chất trong tế bào và cơ thể
Không di truyền cho thế hệ
sau
Di truyền cho thế hệ sau
Giúp cá thể thích nghi với sự
thay đổi của môi trường
sống.
Phần lớn gây hại cho bản
thân sinh vật. .
1.5
0.5
1.0
4 Cậu bé đã mắc bệnh Đao 1.0
- Nguyên nhân: HS giải thích đúng.
5 a Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết qua nhiều thế
hệ thì con cháu có sức sống kém dần, năng suất giảm, bộc lộ
những tính trạng xấu, xuất hiện quái thai
- Vì: các cặp gen dị hợp đi vào trạng thái đồng hợp, trong đó có
gen lặn ( thường có hại ) được biểu hiện. Qua các thế hệ, tỉ lệ

đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần.
1.0 đ
Hết

×