Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề và đáp án tham khảo môn sinh học lớp 9 bồi dưỡng học sinh giỏi (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.18 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

MÔN: SINH HỌC 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: ( 1 điểm)
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Câu 2: ( 2 điểm)
Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến với đột biến ?
Câu 3: ( 2 điểm)
Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào?
Giải thích.

Câu 4: (2.5 điểm)
Ở một loài động vật khi cho giao phối giữa cá thể lông xám, chân thấp với cá thể
lông đen, chân cao được F
1
lông xám, chân cao. Cho F
1
giao phối với nhau:
1. Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
2. Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định tỉ lệ cá thể lông xám, chân cao và tỉ lệ lông
xám, chân thấp đồng hợp.
Câu 5: (2.5 điểm)
Một đoạn ADN có T = 800, X = 700 .khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 3 lần. Hãy xác
định:
a. Số đoạn ADN con được tạo ra?
b. Số nuclêôtit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của đoạn


ADN đã cho.
HẾT

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: SINH HỌC 9

Đáp án Điểm
Câu 1:
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì : - Đột biến gen làm thay đổi trong cấu trúc của gen dẫn đến sai lạc
ARN nên làm
biến đổi Protein
- Làm phá vỡ mối quan hệ hài hòa đã có trong cơ thể dẫn đến sức sống
kém.
0, 5đ
0, 5đ
Câu 2:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen,
phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do
sự biến đổi trong kiểu gen
Phân biệt giữa thường biến và đột biến:
Thường biến Đột biến
- Chỉ là những biến đổi kiểu hình
không liên quan đến biến đổi kiểu
gen
- Biến đổi đồng loạt có hướng xác
định

- Các biến đổi nằm trong giới hạn
mức phản ứng của kiểu gen
- Thích nghi tạm thời không di
truyền được
- Là những biến đổi vật chất di
truyền về mặt số lượng và cấu
trúc do tác nhân đột biến gây
nên
- Vô hướng có thể có lợi, có hại,
trung tính
- Các biến đổi vượt ra ngoài
mức phản ứng của kiểu gen
- Có thể thích nghi hoặc không
thích nghi, có thể di truyền được
qua sinh sản

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ hợp lại các
tính trạng của bố và mẹ.
- Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính.
- Giải thích : Trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi, phân li
và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng từ đó tạo
nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc của các alen.
Các loại giao tử này khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo nên
nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc các alen
dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu hình mới ở

các thế hệ con.
0.5đ
0.5đ
1,0đ
1. Do F
1
thu được 100% lông xám, chân cao suy ra lông xám trội hơn so
với lông đen, chân cao trội hơn so với chân thấp P thuần chủng
Quy ước:
Gen A – lông xám
Gen a – lông đen
Gen B – chân cao
1.5đ
Câu 4:
Gen b – chân thấp
P: AAbb x aaBB
(lông xám, chân thấp) (lông đen, chân cao)
G
P
: Ab aB
F
1
: AaBb (100% lông xám, chân cao)
F
1
x F
1
: AaBb x AaBb
G
F1

: AB, Ab, aB, ab
F
2
:
9 lông xám, chân cao
3 lông xám, chân thấp
3 lông đen, chân cao
1 lông đen, chân thấp
2. Tỉ lệ lông xám, chân cao đồng hợp tử:
1/4AB x 1/4AB = 1/16AABB
Tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp tử:
1/4Ab x 1/4Ab = 1/16AAbb
1,0
Câu 5:
a.Số lượng ADN con được tạo ra:
Theo giả thiết ,đoạn ADN con đã cho tự nhân đôi 3 lần.
Ta co: Số đoạn ADN được tạo ra: 2
n
= 2
3
= 8
b.Số nucleotit mỗi loại của đoạn ADN ban đầu:
A = T = 800
G = X = 700
- Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn ADN ban đầu tự
nhân đôi 3 lần là:
A
mt
= T
mt

= A
ADN
(2
n
- 1) = 800(2
3
– 1 )= 5600
G
mt
= X
mt
(2
n
- 1) = 700(2
3
- 1) = 4900
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
TỔNG
CỘNG
10

×