Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.92 KB, 18 trang )

Phần ii: sinh vật và môI trờng
Chơng iii: con ngời, dân số và môI trờng
Câu 1:Từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất, con ngời tác động tới môi trờng ở các
thời kì nào sau đây
a. Thời kì nguyên thuỷ và thời kì xà hội công nghiệp.
b. Thời kì xà hội nông nghiệp và thời kì xà hội công nghiệp.
c. Thời kì xà hội công nghiệp và thời kì xà hội nguyên thuỷ.
d. Thời kì xà hội nguyên thuỷ, thời kì xà hội nông nghiệp và thời kì xà hội công
d
nghiệp.
Câu 2: Trong thời kì nguyên thuỷ, con ngời đẫ tác động đáng kể đến môi trờng
bằng các hoạt ®éng nµo?
a. Dïng lưa ®Ĩ nÊu níng, xua ®i vµ săn bắt thú rừng đà làm nhiều cánh rừng
rộng lớn bị cháy.
b. Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đà dẫn tới việc chặt phá rừng để lấy đất
canh tác và chăn nuôi gia súc.
c. Máy móc công nghiệp ra đời đà tác động mạnh đén môi trờng, công nghiệp
khai khoáng đà làm mất đi nhiều cánh rừng, đô thị hoá đà lấy đi nhiều vùng đát rừng tự
nhiên và đất trồng trọt
d. Cả b và c.
d


Câu 3: Trong thời kì xà hội nông nghiệp, con ngời tác động mạnh tới môi trờng bằng
hoạt động nào?
a.Dùng lửa để nấu nớng, xua đuổi và săn bắt đà làm nhiều cánh rừng rộng lớn bị cháy.
b.Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đà dẫn tới việc chặt phá rừng để lấy đất canh tác
và chăn nuôi gia súc.
c.Máy móc công nghiệp ra đời đà tác động mạnh đến môi trờng, công nghiệp khai
khoáng đà làm mất đi nhiều cánh rừng, đô thị hoá đà lấy đi nhiều vùng đất rừng tự
nhiên và đất trồng trọt.


d.Cả b và c.
d.
Câu 4 : Hoạt động đốt rừng lấy đất trồng trọt của con ngời đà tác động có hại tới thiên
nhiên nh thế nào?
a.Làm mất đi nhiều loài động vật, mất nơi ở của nhiều loài sinh vật.
b.Làm mất cân bằng sinh thái, gây xói mòn và thoái hoá đất, gây hạn hán.
c.Gây ô nhiễm môi trờng,gây cháy rừng.
d.C a, b v c.
d.
Cau5 : Nguyên chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do :
a.Hoạt động của con ngời.
c. Hoạt động của núi lửa.
b.Hoạt động của sinh vật.
d. Cả b vµ c.
d.


Câu 6 : Để bảo vệ và cải tạo môi trờng, cần những điều kiện nào sau đây ?
a.Phát triển dân số một cách hợp lí.
b.Bảo vệ các loài sinh vật, sử dụng có hiệu quả và hợp lí các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
c.Giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm, cải tạo giống vật nuôi, cây trồng để cho năng suất
cao.
d.
d.Cả a, b và c.
Câu 7 : Trồng cây gây rừng có tác dụng gì ?
a.Phục hồi lá phổi của Trái Đất đà bị tàn phá, chống hạn hán.
b.Phục hồi chỗ ở cho nhiều loài sinh vật.
c.Phục hồi nguồn nớc ngầm, chống xói mòn và thoái hoá đất.
d.

d.Cả a, b và c.
Câu 8 : Chọn từ, cụm từ phù hợp trong số những từ, cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ
trống trong câu sau : Tác động lớn nhất của con ngời tới môi trờng tự nhiên là phá huỷ
, từ đó gây ra những hậu quả nh : xói mòn và thoái hoá đất, hạn hán và lũ
lụt.
a.Môi trờng biển.
b b.Thảm thực vật.
c.Đất.
d.Cầu,cống


Bài 9: Con ngời phải có trách nhiệm gì để góp phần phát triển bền vững ?
a.Bảo vệ môi trờng sống và thiên nhiên.
b.Khai thác, sử dụng và phục hồi hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
c.Phục hồi và duy trì cân bằng sinh thái.
d.
d.Cả a, b và c.
Bài 10: Mỗi quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững trong điều kiện nào sau đây ?
a.Môi trờng sống và thiên nhiên đợc bảo vệ tốt.
b.Duy trì đợc cân bằng sinh thái.
c.Khai thác, sử dụng và phục hồi hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
d.
d.Cả a, b và c.
Bài 11: Chọn câu đúng trong các câu sau :
a.
a.Nhiều hoạt động của con ngời đà tác động đến môi trờng tự nhiên, gây ô nhiễm và
làm suy thoái môi trờng.
b.Thảm thực vật bị phá huỷ cũng không ảnh hởng gì đến khí hậu.
c.Nhiều hoạt động của động vật có hại đối với môi trờng tự nhiên.
d.Việc săn bắt động vật hoang dà hiện nay không ảnh hởng đến số lợng loài sinh vật

trong tự nhiên và không làm mất cân bằng sinh thái


Câu 12: Chọn câu sai trong các câu sau :
a.Con ngời đà và đang lỗ lực bảo vệ, cải tạo môi trờng tự nhiên để phát triển bền vững.
b.Trồng cây gây rừng là một trong những biện pháp phục hồi cân bằng sinh thái.
c.Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ môi trờng tự nhiên.
d.Phá rừng để lấy đất trồng trọt cần phải đợc khuyến khích.
d.
Câu 13:ô nhiễm môi trờng là gì?
a.Là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn.
b.Là hiện tợng thay đổi tính chất vật lí, hoá học và sinh học của môi trờng.
b.
c.Là hiện tợng gây tác động xấu đến môi trờng, do đó gây tác hại tới đời sống của
sinh vật và con ngời.
d.Cả a, b và c.
Câu14: Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng là:
a.Do hoạt động của con ngời.
a.
b.Do hoạt động của sinh vật(trừ con ngời).
c.Do cháy rừng, hoạt động của núi lửa.
d.Cả b và c.
Câu 15:ô nhiễm môi trờng do những hoạt động nào của con ngời gây ra:
a.Do hoạt động sống của con ngời đà thải ra môi trờng nhiều loại chất thải nh rác thải,
khí thải công nghiệp, các chất thải lỏng độc hại
b.Chặt phá rừng bừa bÃi.
c.Sử dụng nhiều loại hoá chất độc hại trong công nghiệp, nông nghiệp
d.Cả a, b và c.



Câu 16: Những dấu hiệu của ô nhiễm môi trờng:
a.Thành phần không khí, đất và nớc thay đổi theo hớng có hại.
b.Sự gia tăng tiếng ồn.
c.Sự gia tăng các chất bụi trong không khí.
d.Cả a b và c.
d.
Câu 17: Các chất bảo vệ thực vật và những chất độc hoá học thờng đợc tích tụ ở đâu?
a.Đất, nớc.
b.Nớc, không khí.
c.Không khí, đất.
d.Đất, nớc, không khí và trong cơ thể sinh vật.
d.
Câu 18: Sự phát tán các chất bảo vệ thực vật và các chất độc hoá học trong tự nhiên
theo con đờng nào?
a.Theo nớc ma ngấm xuống đất.
b.Theo nớc ma chảy ra ao, hồ, sông, suối và đại dơng.
c.Hoà tan trong hơi nớc và bốc hơi vào không khí.
d.Cả a, b và c.
d.
Câu 19: Nguồn gây ô nhiễm phóng xạ chủ yếu là:
a.Chất thải của công trờng khai thác chất phóng xạ.
b.Chất thải của các nhà máy điện nguyên tử.
c.Các vụ thử vũ khí hạt nhân và vũ khí nguyên tử.
d.Cả a, b và c.a
d.


Câu 20:Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm sinh học do vi sinh vật gây bệnh là:
a.Các chất thải không đợc thu gom.
b.Các chất thải không đợc sử lí.

c.Vi sinh vật gây bệnh phát triển trên những chất thải không đợc thu và không đợc xử
c.
lí đúng cách.
d.Các chất thải đợc thu gom nhng lại không đợc xử lí.
Câu 21: Chọn câu sai trong những câu sau:
a. ô nhiễm môi trờng đang là vấn đề toàn cầu.
b. ô nhiễm môi trờng chủ yếu do con ngời gây ra.
c. ô nhiễm môi trờng là mối quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế giới.
d. ô nhiễm môi trờng không ảnh hởng đến sức khỏe của cộng đồng.
Câu 22: Tác hại của ô nhiễm môi trờng là:
a.Gây hại cho sức khoẻ con ngời.
b.Gây hại cho sinh vật.
c.Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển.
d.
d.Cả a, b và c.
Câu 23: Nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau, quả là:
a.Do ngời trồng rau đà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lợng quy định.
b.Do ngời trồng rau đà sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng cách.
c.Do ngời ăn rau không thực hiện ăn sạch.
d.
d.Cả a, b và c.


Câu 24: Để hạn chế ô nhiễm môi trờng do thuốc bảo vệ thực vật, cần phải :
a.Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng liều lợng và đúng cách.
b.Quản lí chặt chẽ về nguồn gốc và chủng loại thuốc bảo vệ thực vật trên thị trờng.
c.Giáo dục ý thức của ngời dân để bảo vệ môi trờng.
d.Cả a, b và c.
d.
Câu 25: Chọn câu sai trong các câu sau:

a.Con ngời hoàn toàn có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trờng.
b.Trách nhiệm của chúng ta là phải góp phần bảo vệ môi trờng sống cho chính mình
và cho các thế hệ mai sau.
c.Con ngời không có khả năng hạn chế ô nhiễm môi trờng.
c.
d.Nâng cao ý thức của con ngời trong việc phòng chống ô nhiễm môi trờng là biện
pháp quan trọng nhất để hạn chế ô nhiễm môi trêng.


Chơng IV: Bảo vệ môi trờng
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
a.Là nguồn vật chất sơ khai đợc hình thành trong tự nhiên.
b.Là nguồn vật chất tồn tại trong tự nhiên.
c.Là nguồn sống của con ngời.
d.Là nguồn vật chất sơ khai đợc hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con ngời có
d.
thể sử dụng đợc cho cuộc sống.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
a.Tài nguyên thiên nhiên là vô tận.
a.
b.Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận.
c.Cả a và b đúng.
d.Cả a và b sai
Câu 3: Có mấy dạng tài nguyên thiên nhiên?
a.Có một dạng tài nguyên thiên nhiên đó là tài nguyên không tái sinh.
b.Có hai dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh.
c.Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh và
c.
tài nguyên năng lợng vĩnh cửu.
d. Có ba dạng tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên nớc, tài nguyên đất và tài nguyên

sinh vật.


Câu 4: Tài nguyên không tái sinh là gì?
a.Là tài nguyên không tái sinh vô tận mà con ngời có thể khai thác mÃi mÃi.
b.
b.Là tài nguyên mà con ngời khai thác và sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
c.Là tài nguyên khi đợc khai thác và sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục
hồi.
d.Là tài nguyên năng lợng vĩnh cửu.
Câu 5: Tài nguyên tái sinh là gì?
a. Là tài nguyên không tái sinh vô tận mà con ngời có thể khai thác mÃi mÃi.
b.Là tài nguyên mà con ngời khai thác và sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
c.
c.Là tài nguyên khi đợc khai thác và sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục
hồi.
d.Là tài nguyên năng lợng vĩnh cửu.
Câu 6: Tài nguyên lăng lợng vĩnh cửu là gì?
a.Là tài nguyên sinh vật.
b.Là tài nguyên mà con ngời khai thác và sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt.
c.Là tài nguyên khi đợc khai thác và sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục
hồi.
d.
d.Là nguồn năng lợng mặt trời, gió, sóng biển đợc con ngời sử dụng ngày càng
nhiều.


Câu 7: Tài nguyên tái sinh gồm:
a. Tài nguyên đất, tài nguyên nớc.
b. Tài nguyên nớc, tài nguyên sinh vật.

c. Tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất
d.
d. Tài nguyên đất, tài nguyên nớc và tài nguyên sinh vật.
Câu 8: Tài nguyên không tái sinh gồm:
a. Khí đốt thiên nhiên, dầu lửa.
b. Than đá các loại quặng.
c. Các loại đá, đất sét, cát thuỷ tinh.
d.
d. Cả a, b và c.
Câu 9: Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu gồm:
a. Năng lợng gió, than đá.
b. Bức xạ mặt trời, dầu lả.
c. Năng lợng thuỷ triều, khí đốt.
d.
d. Bức xạ mặt trời, năng lợng thuỷ triều và năng lợng gió.


Câu 10: HÃy sắp xếp thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B và ghi kết quả
vào cột C trong bảng sau:
Dạng tài nguyên(A)
1.Tài nguyên tái sinh.
2.Tài nguyên không tái
sinh.
3.Tài nguyên năng lợng
vĩnh cửu.

Các tài nguyên(B)
a.
b.
c.

d.
e.
f.
g.
h.
i.
j.

Khí đốt thiên nhiên.
Tài nguyên nớc.
Tài nguyên đất.
Năng lợng gió.
Dầu lửa.
Tài nguyên sinh vật.
Bức xạ mặt trời.
Than đá.
Năng lợng thuỷ triều.
Năng lợng suối nớc nóng.

Trả lời(C)
1..
b, c, f
2..
a, e, h
3..
d, g, i, j


Câu 11: Rừng thuộc dạng tài nguyên nào?
a. Tài nguyên không tái sinh.

b. Tài nguyên tái sinh.
b.
c. Tài nguyên năng lợng vĩnh cửu.
d. Cả a, b và c đều đúng.
Câu 12: Nhận xét câu sau: Năng lợng vĩnh cửu đang đợc con ngời sử dụng ngày
càng nhiều, thay thế dần dạng năng lợng đang bị cạn kiệt và hạn chế đợc tình
trạng ô nhiễm môi trờng.
a.
a. Đúng.
b. Sai.
c. Không nhận xét đợc.
d. Vô lí.
Câu 13: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên là nh thế nào?
a. Là chỉ sử dụng tài nguyên không tái sinh.
b. Là chỉ sử dụng tài nguyên không tái sinh.
c. Là chỉ s dụng tài nguyên năng lợng vĩnh cửu.
d. Là sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu xà hội hiện tại vừa
d.
duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau.


Câu 14: Khi không có thực vật bao phủ thì tình trạng của đất nh thế nào?
a. Đất bị khô hạn.
b. Đất bị xói mòn.
c. Đất bị thoái hoá.
d. Đất màu mỡ.
e. Cả a, b và c.
Câu 15: Trồng và bảo vệ rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nớc vì:
a. Tạo thận lợi cho tuần hoàn nớc trên trái đất.
b. Hạn chế dồng chảy.

c. Tăng lợng nớc ngầm.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu 16: Hậu quả của việc phá rừng là:
a. Làm cạn kiệt nguồn nớc, xói mòn ®Êt.
b. Lµm khÝ hËu xÊu ®i.
c. Lµm mÊt nguån gen sinh vật rừng.
d. Cả a, b và c.
d.


Câu 17: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là:
a. Khai thác hợp lí tài nguyên rừng.
b. Kết hợp bảo vệ rừng và trồng rừng.
c. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhỉên, vờn Quốc gia.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu 18: Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dà đà góp phần giữ cân bằng sinh thái:
a. Bảo vệ các loài động vật hoang dÃ.
b. Bảo vệ môi trờng sông của sinh vật.
c. Bảo vệ các tài nguyên thực vật rừng.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu 19: Các biện pháp chủ yếu bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật là gì?
a. Bảo vệ khu rừng già, rừng đu nguồn, không khai thác quá mức các loài sinh vật.
b. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vờn Quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang
dÃ. Trồng cây gây rừngtạo môi trờng sống cho nhiều loài sinh vật.
c. ứng dụng công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm.
d. Cả a, b và c.
d.



Câu 20: Các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dà là gì?
a. Bảo vệ thảm thực vật rừng.
b. Bảo vệ động vật hoang dÃ.
c. Cải tạo và phục hồi các hệ sinh thái đà bị thoái hoá.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu 21: Trên Trái Đất có nhiều loại môi trờng khác nhau. Các môi trờng khác nhau
ở những đặc tính nào?
a. Đặc tính vật lí, đặc tính hoá học.
b. Đặc tính hoá học, đặc tính sinh học.
c. Đặc tính sinh học, đặc tính vật lí.
d. Đặc tính vật lí, đặc tính hoá học và đặc tính sinh học.
d.
Câu 22: Biện pháp xây dựng kế hoạch phục hồi và khai thác tài nguyên rừng ở mức
độ phù hợp có hiệu quả nào sau đây?
a. Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên
rừng.
b. Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất, tăng nguồn nớc.
c. Tăng cờng công tác trồng rừng.
d. Cả a, b và c
d.


Câu 23: Nớc ta là nớc có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú vì?
a. Nớc ta có nhiều vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau (vùng núi phía Bắc, vùng
trung du, vùng Tây Nguyên )
b. ở mỗi vùng sinh thái nông nghiệp, ngời dân nuôi trồng nhiều giống vật nuôi, cây
trồng khác nhau.

c. Các hệ sinh thái nông nghiệp nớc ta có thể đảm bảo đợc nhu cầu phong phú và đa
dạng về lơng thực, thực phẩm cho ngời dân.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu 24: Luật Bảo vệ môi trờng đợc ban hành nhằm mục đích gì?
a. Bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
b. Phát triển đất nớc bền vững.
c. Góp phần bảo vệ môi trờng trong khu vực và toàn cầu.
d. Cả a, b và c.
d.
Câu25: Nếu Luật Bảo vệ môi trờng không cấm khai thác rừng bừa bÃi, không cấm
khai thác rừng đầu nguồn thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
a. Khai thác rừng không có kế hoạch, khai thác cả rừng đầu nguồn gây hậu quả
a.
nghiêm trọng cho môi trờng, ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tế xà hội của
đất nớc.
b. Chất thải đổ không đúng quy định.
c. Khai thác tài nguyên khoáng sản không có kế hoạch.
d. Khai thác tài nguyên biển, khoáng sản không có kế hoạch.


Câu 26: Luật Bảo vệ môi trờng quy định: Cần quy hoạch bÃi rác thải, nghiêm cấm
đổ chất thải độc hại ra môi trờng có tác dụng gì?
a. a.Chất thải đợc thu gom lại đúng chỗ và đợc xử lí, không gây ô nhiễm môi trờng.
b.Động vật hoang dà bị khai thác đến cạn kiệt.
c.Khai thác tài nguyên khoáng sản khong có kế hoạch.
d.Khai tài nguyên biển không có kế hoạch.
Câu 27: Luật Bảo vệ môi trờng có quy định: Cơ sở và cá nhân vi phạm các điều
cấm của Luật Bảo vệ môi trờng, gây sự cố môi trờng thì bị sử phạt và phải trả chi phí
hoặc đền bù cho việc gây ra sự cố môi trờng nhằm mục đích gì?

a.Quy trách nhiệm cho việc gây ra sự cố môi trờng.
b.Ngăn ngừa những hành vi phá hoại môi trờng.
c.Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
d. d.Cả a, b và c.
Câu 28: Chọn câu sai trong các câu sau:
a.Luật Bảo vệ môi trờng ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả do hoạt
động của con ngời và thiên nhiên gây ra cho môi trờng tự nhiên.
b.Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trờng có trách nhiệm bồi thờng và khắc
phục hậu quả về môi trờng.
c. c.Việc bảo vệ môi trờng chỉ là trách nhiệm của các tổ chức, không phải là trách
nhiệm của từng ngời dân.
d.Các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm giữ cho môi trờng trong lành, đảm bảo cân
bằng sinh thái.



×