Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn Toán lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.23 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ NỘI
TỔ TOÁN – TIN


ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: Toán
Ngày thi: 14/3/2015
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số
32
3y x x mx  
(1), với m là tham số thực.
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị. Gọi 2 điểm cực trị đó là A, B và G là trọng
tâm tam giác OAB (với O là gốc tọa độ). Tìm m để đoạn thẳng OG ngắn nhất.
Câu 2 (1,0 điểm).
a) Giải phương trình
sin3 sin2 sinxxx
.
b) Một đội văn nghệ của nhà trường gồm có 5 học sinh nữ và 10 học sinh nam. Chọn ngẫu
nhiên 8 học sinh trong đội văn nghệ để lập một tốp ca. Tính xác suất để tốp ca có ít nhất 3
học sinh nữ.
Câu 3 (1,0 điểm). Giải phương trình
 
33
3
1
4 1 2 ( 1)
3
x


log x log x
log

    
.
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân
2
0
sin2 cos )I x.ln(1+ x dx



.
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết góc
0
120BAC 
, tính theo a thể tích của khối chóp
S.ABC và khoảng cách từ trọng tâm của tam giác SAB tới mặt phẳng (SAC).
Câu 6 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1;-1) và hai đường thẳng
12
: 1 0, : 2 5 0d x y d x y     
. Gọi A là giao điểm của
1
d

2
d
. Viết phương trình
đường thẳng  đi qua điểm M cắt

1
d

2
d
lần lượt tại điểm B và C sao cho ba điểm A, B, C
tạo thành tam giác có
3.BC AB
.
Câu 7 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
( ): 2 2 1 0P x y z   
và hai điểm A(1;-2;3), B(3;2;-1). Viết phương trình mặt phẳng (Q)
qua A, B và vuông góc với (P). Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho khoảng cách từ M tới
(Q) bằng
17
.
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình




22
22
2 2 1 1 1
( , ).
2 9 7 7 2
x x x y y
xy
x y y x y x y


      




       


Câu 9 (1,0 điểm). Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa mãn x + y + z > 0.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
3 3 3
3
16
()
x y z
P
x y z



.

Hết
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đ

CHÍNH THỨC
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG HÀ NỘI
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015

(Bao gồm 05 trang)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0điểm)
a) 1,0 điểm

Khi m = 0 ta có:
32
3y x x

 TXĐ:
D 
.
 Sự Biến thiên.
+)
2
3 6 ; 0; 0, 2y x x y x x

    

+) giới hạn:
3 2 3 2
lim ( 3 ) ; lim ( 3 )
xx
x x x x
 
     


0,25
+) Bảng biến thiên:
x

0 2


y


+ 0 - 0 +
y
0




-4

0,25
+) Hàm số đồng biến trên từng khoảng (

;0) và (2;

)
+ Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2).
+) Hàm số đạt cực đại tại x = 0, y

= 0; đạt cực tiểu tại x = 2, y
CT

= -4.
0,25
 Đồ thị
-3 -2 -1 1 2 3
-4
-3
-2
-1
1
2
x
y
O


0,25
b) (1,0 điểm)

2
36y x x m

  
.
Để hàm số có 2 điểm cực trị thì
0y


có 2 nghiệm phân biệt
0,25
9 3 0 3.mm


      

0,25
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -
Khi đó đồ thị có hai điểm cực trị là
1 1 2 2
( ; ); ( ; )A x y B x y
với
12
;xx
là 2 nghiệm của
phương trình
2
3 6 0x x m  

1 2 1 2
2;
3
m
x x x x  

Từ đó tính được
2 2 4
;
33
m
G






0,25

2
2
4 (2 4) 2 2 2
( 2) 1 ; 2
9 9 3 3 3
m
OG m OG m

        
thỏa mãn điều
kiện m < 3. Vậy m = 2.
0,25
2
(1,0điểm)
a) (0,5điểm). Giải phương trình
sin3 sin2 sinxxx
.

Phương trình 
(sin3 sinx) sin2 0xx  
.
2cos2x.sinx + 2sinx.cosx = 0
2sinx(2cos
2
x +cosx-1) = 0

0,25

cos 1 2
2
1
cos 2 ( )
3
23
sinx=0
x x k
xk
x x k k
xk
xk







   



  


      









0,25
b) (0,5điểm).

 Chọn ngẫu nhiên 8 học sinh trong 15 học sinh thì có
8
15
6435C 
cách
 Số cách chọn 8 học sinh mà có ít nhất 3 học sinh nữ là:
3 5 4 4 5 3
5 10 5 10 5 10
3690C C C C C C  

0,25
Vậy xác suất cần tìm là
3690 82
0,573
6435 143


0,25
3
(1,0điểm)

 ĐK:
1
4
x 

0,25
 PT 
   
3 3 3 3
4 1 3 9 ( 1)log x log x log log x     

0,25
… ( 4x – 1)(x + 3) = 9(x + 1)
0,25

 
2 loai
3
2
x
x







. KL:
3

2
x 

0,25
4
(1,0điểm)
 Đặt t = cosx, dt = - sinxdx, đổi cận: x = 0 t = 1;
2

x
 t = 0.
Vậy : 









0,25
 Đặt


 













0,25
  

















0,25
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -










1
2
0
1
22
t
t

  



0,25
5
(1,0điểm)
Hình vẽ

SAB=SAC (c.c.c)  AB = AC



ABC cân tại A. tính được

3
3
a
AB 


22
6
3
a
SA SB AB  

0,25
tam giác cân ABC (có BC = a,
0
120BAC
) có diện tích là
2
0
13
. .sin120
2 12
ABC
a
S AB AB
. Vì vậy:
3
.
12
.

3 36
S ABC ABC
a
V S SA
(đvtt)
0,25
Gọi I là trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác SAB.
Do
2
3
SG
SI


2
( ,( )) . ( ,( ))
3
d G SAC d I SAC

0,25
Trong mp(ABC) kẻ IH vuông góc với AC tại H (H nằm ngoài đoạn AC và góc
HAI = 60
0
)

IH  (SAC)
 IH = d(I,(SAC)).
Trong tam giác vuông AIH có IH = AI.sin60
0
=

1 3 3

2 3 2 4
aa



22
( ,( )) . .
3 3 4 6
aa
d G SAC IH  

0,25
6
(1,0điểm)

12
(2;1)A d d A  
. Lấy điểm I(3;2)d
1
(I

A). ta tìm điểm Jd
2
(J

A)
sao cho IJ = 3AI. Do J


d
2
 J(x; 5-2x).
0,25
Khi đó IJ = 3AI 
2 2 2
( 3) (3 2 ) 18 5 18 0x x x x      

0,25
a
S
A
B
C
I
H
G
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -

(0;5)
0
18 11
18
;
55
5
JA
x
JA
x


















(thỏa mãn).

3
3
BC AB
IJ BC
BC IJ IJ
IJ AI
AI AB


    





0,25
+ Với J(0; 5) 
1
( 3;3) : 0IJ x y    

+ Với
18 11
;
55
J





2
3 21
; :7 6 0
55
IJ x y

     



0,25
7

(1,0điểm)
 Ta có
(2;4; 4)AB 
và véctơ pháp tuyến của (P) là
(2;1; 2)
P
n 

Gọi
Q
n
là véc tơ pháp tuyến của (Q). ta có
, ( 4; 4; 6) 2(2;2;3)
Q
QP
QP
n AB
n AB n
nn




       







0,25
 (Q): ): 2(x-1) + 2(y+2) + 3(z-3) = 0  2x + 2y + 3z – 7 = 0.
0,25
 Vì M  Ox  M(m; 0; 0), do
27
( ;( )) 17 17
17
m
d M Q

  

0,25
12
2 7 17
5
m
m
m


   



 M(12; 0; 0) hoặc M(-5; 0; 0).
0,25
8
(1,0điểm)


Giải hệ PT




22
22
2 2 1 1 1 (1)
( , ).
2 9 7 7 2 (2)
x x x y y
xy
x y y x y x y

      




       



Ta có
2 2 2
1 1 0y y y y y y       
, nhân hai vế phương trình (1)
với
2
10yy  

.
(1) 
22
( 1) ( 1) 1 ( ) 1 (3)x x y y        

0,25
Xét hàm số
2
( ) 1f t t t  
trên , có
2
22
1
'( ) 0,
11
tt
tt
f t t
tt


    

f(t) đồng biến trên . Vậy (3) 
( 1) ( ) 1 1f x f y x y y x          
.
0,25
Thay vào (2) ta có
22
(2) 2 9 8 6 3 1 2 9 8 3 1 6 0x x x x x x x x              


2
2 9 5 ( 3 1 4) (1 6 ) 0x x x x         

3( 5) 5
( 5)(2 1) 0
3 1 4 1 6
xx
xx
xx

     
   

0,25
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -
5
31
2 1 0 (4)
3 1 4 1 6
x
x
xx





   


   


Từ điều kiện
1
6
3
x  
 (4) vô nghiệm. Vậy nghiệm của hệ là (x;y) = (5; - 6).
0,25
9
(1,0điểm)
Ta chứng minh được
3
33
()
(1)
4
yz
yz


. Thật vậy,
3
33
()
4
yz
yz





3 3 3 3 3 3 3 2 2
4 4 ( ) 4 4 3 3y z y z y z y z y z yz        

3 3 2 2 2 2
0 ( ) ( ) 0y z y z yz y y z z y z         

2
( ) ( ) 0y z y z   
luôn đúng. Dấu “=” xảy ra khi y = z.
0,25
Thay (1) vào P và đặt x + y +z = a, khi đó
3 3 3 3
33
33
64 ( ) 64 ( )
4 64 (1 )
x y z x a x
P t t
aa
   
    
(với
, 0 1
x
tt
a
  

)
Xét hàm số
 
33
( ) 64 (1 ) , 0;1f t t t t   

0,25
Ta có
 
22
1
'( ) 3. 64 (1 ) , '( ) 0 0;1
9
f t t t f t t

      

. Lập bảng biến thiên
hàm số f(t), suy ra
 
0;1
64 1
min ( )
81 9
t
f t khi t



0,25

hay là giá trị nhỏ nhất của 4P là
64
81
 giá trị nhỏ nhất của P là
16
81
khi
40
1
()
9
yz
yz
y z x
x at
x x y z





    


  



.
0,25

Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác đáp án mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa theo biểu
điểm của câu (ý) đó.
GV Nguyễn Khắc Hưởng - THPT Quế Võ số 2 -

×