Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Dự đoán đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 129 trang )

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

1


LỜI NÓI ĐẦU
Câu chuyện
Một lần, Anhxtanh được một phóng viên hỏi: Nếu ngài có 60 phút để giải quyết một vấn đề,
ngài sẽ làm như thế nào? Anhxtanh đáp: Tôi sẽ dành 55 phút để TÌM CÂU HỎI ĐÚNG, còn 5
phút còn lại vấn đề sẽ được giải quyết!

Sau đây mời các bạn đọc các CÂU HỎI ĐÚNG!
Tại sao bạn chọn cuốn sách này?
Các Cụ đã có dạy “Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng”. Biết mình là thế nào? Bạn biết
điểm mạnh , điểm yếu của bản thân về môn Hóa. Những nội dung nào dễ, nội dung nào khó?
Mục tiêu của bạn là bao nhiêu điểm cho môn Hóa?
“Ta” ở đây là cấu trúc đề thi, các dạng bài thi, nội dung kiến thức cơ bản cần học. Bạn đã làm
các đề thi của các năm trước hay chưa? Bạn đã từng thi thử để trải nghiệm không khí của cuộc
thi chưa?
Nếu câu trả lời là chưa hoặc chưa chủ động thì tôi chúc mừng bạn đã chọn đúng chìa khóa rồi!
Kinh nghiệm của tôi khi học là luôn xem các đề các năm đã thi và làm lại nó như mình đi thi
để xem “đối phương” của mình như thế nào để có cách đối phó phù hợp!
Tại sao cuốn sách này có tựa đề là “ DỰ ĐOÁN đề thi THPT Quốc Gia năm 2015”
Khi tôi nghiên cứu các đề thi của các năm trước theo dạng chuyên đề thì tôi nhận thấy một
điều vô cùng thú vị và hợp lý đó là đề thi có sự lặp lại ý tưởng, kiểu ra đề, kiểu đặt câu hỏi
cũng như các kiến thức. Các năm gần đây đề thi LẶP LẠI khoảng 50% ý tưởng của các năm
trước do các nguyên nhân sau:
1. Kiến thức không thay đổi vì sách giáo khoa không thay đổi.


2. Kiến thức phổ thông thì phải phần lớn mọi người hiểu và làm bài được. Nguyên tắc ra
đề là xuất phát từ các phản ứng trong sách giáo khoa và thêm các công thức tính toán,
giấu một yếu tố nào đó đi và cho biết một số dữ kiện để tìm ra. Các công thức thì cũng
rất ít và không thay đổi.
3. Các kỹ năng, các phương pháp tư duy ít thay đổi.
4. Học sinh mỗi năm là khác nhau (có một lượng nhỏ thi lại nhưng không ảnh hưởng).
Điều này có nghĩa là học sinh gần như mới và kiểm tra những kiến thức cũ nên đề cần
có sự lặp lại.
5. Khá nhiều kiến thức khó, nhạy cảm không được đưa vào kỳ thi do yêu cầu giảm tải của
chương trình. Điều này làm cho việc thi cử trở nên đơn giản hơn và do đó kiến thức ít
đi nên buộc phải lặp lại.
Các câu dự đoán là vào đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 được bôi màu xanh
“Một số” ví dụ minh họa:
Câu 1. (B-07) 6: Trong các dd: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất
đều
t/d được với dd Ba(HCO

3
)
2
là:

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

2


A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.


C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.

Câu 2. (A-13) 37: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4

. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3
.

C. NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4
.
Câu 1. CĐ-07) 3: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các pư với
A. H
2
S, O
2

, nước Br
2
.
B.
dd NaOH, O
2
, dd KMnO
4
.
C. dd KOH, CaO, nước Br
2
. D. O
2
, nước Br
2
, dd KMnO
4
.
Câu 2. (A-12) 34: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO
2
?
A. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
.
C. O
2

, nước brom, dung dịch KMnO
4
. D. H
2
S, O
2
, nước brom.
Câu 1. (B-08) 41: Cho 0,1 mol P
2
O
5
vào dd chứa 0,35 mol KOH. Dd thu được có các chất:
A. K
3
PO
4
, K
2
HPO
4
. B. K
2
HPO
4
, KH
2
PO
4
. C. K
3

PO
4
, KOH. D. H
3
PO
4
, KH
2
PO
4
.

Câu 2. (CĐ-12) 49: Cho 1,42 gam P
2
O
5
tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm
A. K
3
PO
4
và KOH. B. K
2
HPO
4
và K
3
PO
4

.

C. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
. D. H
3
PO
4
và KH
2
PO
4
.

Câu 1. (A-08) 48: Cho các chất sau: CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
, CH
2

=CH-CH=CH-CH
2
-CH
3
, CH
3
-
C(CH
3
)=CH-CH
3
, CH
2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 2. (CĐ-09) 54: Cho các chất: CH
2
=CH−CH=CH
2
; CH
3
−CH
2
−CH=C(CH
3

)
2
; CH
3
−CH=CH−CH=CH
2
;
CH
3
−CH=CH
2
; CH
3
−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 3 C. 2.

D.
1.

Câu 1. (CĐ-09) 12: Hh khí X gồm H
2
và C
2
H
4
có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hh khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của pư hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 2. (A-12) 49: Hỗn hợp X gồm H
2

và C
2
H
4
có tỉ khối so với H
2
là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H
2
là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 70%. B. 80%. C. 60%. D. 50%.
Câu 1. (A-09) 37: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X pư với lượng dư dd AgNO
3

trong NH
3
, thu được
54g Ag. Mặt khác, khi cho X pư với H
2

dư (xúc tác Ni, t
o
) thì 0,125 mol X pư hết với 0,25 mol H
2
. Chất X có
công thức ứng với CT chung là
A. C
n
H
2n

(CHO)
2
(n ≥ 0). B. C
n
H
2n+1
CHO (n ≥0). C. C
n
H
2n-1
CHO (n ≥ 2). D. C
n
H
2n-3
CHO (n ≥ 2).

Câu 2. (B-12) 31: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H
2
.
Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là
A. C
n
H
2n
(CHO)
2

(n ≥ 0). B. C
n
H
2n-3
CHO (n ≥ 2).

C. C
n
H
2n+1
CHO (n ≥ 0). D. C
n
H
2n-1
CHO (n ≥ 2).

Câu 1. (B-09) 14: Cho 0,02 mol amino axit X t/d vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X t/d vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. Công thức của X là
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
. B. H
2
NC
3

H
5
(COOH)
2
. C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2
NC
3
H
6
COOH.
Câu 2. (CĐ-13) 40: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml
dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl
0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2

. B. (H
2
N)
2
C
2
H
3
COOH.
C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2
NC
3
H
6
COOH.

Câu 1. (B-08) 25: Thể tích dd HNO
3

67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để t/d với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO

3

bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2. (B-12) 44: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít
axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Câu 1. (A-08) 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

3


A. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, C
2
H
6
, CH
3
COOH. B. CH
3

COOH, C
2
H
6
, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH.
C. C
2
H
6
, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO, CH
3
COOH. D. C
2
H
6
, CH
3
CHO, C

2
H
5
OH, CH
3
COOH
Câu 2. (B-09) 32: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải
là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, HCOOH, CH
3
CHO. B. CH
3
CHO, C
2
H
5
OH, HCOOH, CH
3
COOH.
C. CH
3
COOH, HCOOH, C
2
H

5
OH, CH
3
CHO. D. HCOOH, CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, CH
3
CHO


Còn vô số kiểu bài tương tự nữa trong cuốn sách này, hãy cho mình có cơ hội khám phá
nào!


Lợi ích mà bạn thu được từ cuốn sách này là gì?
1. Nếu bạn là học sinh
a. Bạn có một hệ thống kiến thức mà bạn cần phải học và hiểu sâu sắc cũng như
các cách tư duy, cách làm bài mà bạn cần luyện tập trước khi vào phòng thi.
b. Bạn hiểu được đề thi cũng không quá khó như bạn nghĩ và nếu bạn làm được
hoặc lặp lại những bài tô MÀU đến mức nhìn vào bạn có thể cầm máy tính bấm
hoặc nói ngay thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm về điểm số của mình.
2. Nếu bạn là giáo viên
i. Bạn có một hệ thống câu hỏi tha hồ mà đi dạy và bạn cũng nhận ra rằng hệ
thống bài tập ở đây là quá đủ. Bạn chỉ cần cho học sinh nắm chắc kiến thức
trong đây là bạn đã quá giỏi rồi. Với việc đầu tư chỉ 50.000đ thay vì ngồi copy,
chỉnh sửa tài liệu hàng tuần.

ii. Bạn hiểu được cách ra một đề thi và các nội dung trọng tâm cần dạy cho học
sinh. Điều này sẽ giúp bạn nhanh chóng đứng vững trên bục giảng với kiến
thức và kỹ năng đầy mình. Học sinh của bạn sẽ đỗ đạt nhiều hơn là điều chắc
chắn. Có hạnh phúc nào hơn của một giáo viên khi thấy học sinh của mình đỗ
đạt phải không bạn?
3. Nếu bạn là sinh viên sư phạm
a. Bạn có tài liệu vô cùng quan trọng để có thể đi gia sư cho học sinh của bạn. Bạn
có một hệ thống đầy đủ và vô cùng hiệu quả để tập làm giáo viên mà những
giáo viên nhiều kinh nghiệm mới có được.
b. Bạn hiểu được một công việc của giáo viên là phải ra đề thi. Và bạn thừa sức để
“sáng tạo” ra một đề tương tự đúng không nào? Bạn mau chóng có một kỹ năng
của một giáo viên giỏi. Khi bạn đi thực tập hay khi xin việc cũng dễ dàng hơn
hẳn do chuyên môn của bạn rất cứng.
Ai nên mua cuốn sách này?
1. Học sinh (Đương nhiên rồi!)
2. Giáo viên (Vô cùng hợp lý!)
3. Sinh viên (Không còn nghi ngờ gì nữa!)
4. Bạn bè, người thân của học sinh (Mua làm quà, quá tuyệt vời!)
Tại sao bạn làm nhiều đề điểm vẫn kém?
Đơn giản là bạn chưa hiểu SÂU và chưa tạo được LIÊN KẾT giữa các kiến thức cũng
như bạn chưa LẶP số lần đủ lớn nên chưa có kỹ năng, kỹ sảo. Và điều đó cũng khiến cho bạn
nhớ kém hơn mà trong thi đại học thì việc nhớ nhiều kiến thức là một lợi thế rất lớn.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

4



Tại sao các Thầy không làm tất cả các bài nhưng có thể làm bất cứ bài nào trong
chương trình phổ thông?
Đơn giản là các Thầy nắm chắc kiến thức cốt lõi và cách tư duy chứ không phải làm tất
cả các bài tập. Một lợi thế là các Thầy LẶP LẠI kiến thức qua nhiều năm nên đã hiểu SÂU SẮC
nên việc sáng tạo ra đề còn đơn giản nói chi đến làm bài.
Một lý do nữa là các Thầy có một tâm thế chủ động khi làm bài tập chứ không bị động như
học sinh. Điều này làm cho cách tư duy mạch lạc và sáng suốt hơn.

Làm thế nào học tốt với “bí kíp” này?

1. Hãy đọc kỹ lý thuyết liên quan. Nên sử dụng mindmap để viết cho đơn
giản, dễ hiểu và dễ nhớ.
2. Làm các bài tập đi kèm. Đáp án các em có thể liên hệ qua gmail/face:
và nếu không biết cách giải thì lên google.com
là có đầy đủ, chi tiết.
3. Tập trung làm những bài có MÀU XANH, đó là những bài chìa khóa. Làm
được những bài này nghĩa là các bài khác bạn có thể làm được.
4. Lặp lại cho đến khi hiểu sâu sắc, bấm nhanh khoảng 30 giây/ câu. Lý
thuyết nói nhanh khoảng 30 giây/ câu là đạt.
5. Luôn bình tĩnh, hít thở sâu khi làm bài.
6. Trao đổi với bạn bè, thầy cô để hiểu sâu và nhớ, liên kết các kiến thức.
Học từ bạn bè rất hiệu quả, hãy “copy” từ những người giỏi
7. Làm thêm bộ “Luyện 10 đề thi thử Đại học đạt trên 8 điểm”
8. Luôn có một cuốn sổ ghi chú những lỗi của mình và luôn xem lại nó mỗi
khi làm bài tập
9. Đọc phần phụ lục phía sau sách. Nó vô cùng hữu ích!
10. Luôn nhìn về mục tiêu, ước mơ của bản thân.







Và một lần nữa tôi chúc mừng bạn đã sở hữu “Bí kíp” tuyệt vời này!
Chúc bạn thành công!

Thân ái!



ThS. Lê Đăng Khương
ThS. Trần Trọng Tuyền


Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

5


MỤC LỤC
Phần 1: VÔ CƠ 8
1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học 8
1.1. Bài toán về hạt cơ bản, cấu hình electron 8
1.2. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn 8
1.3. Bài toán oxit, hợp chất với Hiđro, đồng vị 10
1.4. Liên kết hóa học, cấu trúc mạng tinh thể 10
2. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ, 12

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 12
2.1. Phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử 12
2.2. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 14
2.3. Tốc độ phản ứng 15
2.4. Chuyển dịch cân bằng hóa học 16
3. SỰ ĐIỆN LY- pH DUNG DỊCH 18
3.1. Chất điện ly, axit, ba zơ, lưỡng tính 18
3.2. Phản ứng ion trong dung dịch 18
3.3. Bài toán pH 20
3.4. Tính theo phương trình ion, định luật bảo toàn điện tích 20
4. PHI KIM 23
4.1. OXI – LƯU HUỲNH 23
4.2. HALOGEN 24
4.3. NITƠ – PHOTPHO 26
4.4. CACBON - SILIC 28
5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 30
5. 1. Dãy điện hóa của kim loại 30
5.2. PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG CỦA KIM LOẠI 31
5.3. Điều chế kim loại 32
5.4. Bài toán khử các oxit kim loại bằng khí CO, H
2
33
5.5. Bài toán kim loại tác dụng với phi kim 33
5.6. Điện phân 34
5.7. Ăn mòn kim loại 36
5.8. Bài toán kim loại tác dụng với dd muối 37
5.9. Bài toán kim loại tác dụng với dd axit 39
5.10. Mg, Al, Zn tác dụng với HNO
3
tạo muối NH

4
NO
3
40
6. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ 41
6.1 LÝ THUYẾT 41
6.2. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ tác dụng với AXIT, tìm kim loại 42
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

6


6.3. KIM LOẠI KIỀM tác dụng với H
2
O 43
6.4. BÀI TOÁN CO
2
tác dụng với DUNG DỊCH KIỀM 43
6.5. DUNG DỊCH AXIT tác dụng với MUỐI CACBONAT 44
7. NHÔM VÀ HỢP CHẤT 46
7.1. Nhôm, nhôm oxit tác dụng với dung dịch kiềm, axit 46
7.2. Bài toán Al
3+
, Zn
2+
tác dụng với dung dịch kiềm 47
8. SẮT VÀ HỢP CHẤT 49

8.1. Sắt tác dụng với axit 49
8.2. Oxit sắt tác dụng với axit 50
8.3. Phản ứng NHIỆT NHÔM
51
8.4. Hợp chất chứa S của Fe 52
8.5. GANG THÉP 53
9. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc 54
10. TỔNG HỢP KIẾN THỨC 57
10.1. Lý thuyết 57
10.2. OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT 63
10.3. Bài toán 3 Cu + 8H
+
+2NO
3
-
→ 3Cu
2+
+2NO + 4H
2
O 63
10.4. Fe
2+
tác dụng với Ag
+
64
10.5. Fe tác dụng với axit HNO
3
và H
2
SO

4
đặc nóng mà còn dư kim loại 65
10.6. Bài toán liên quan đến KMnO
4
65
10.7. Các dạng khác 66
Phần 2: HỮU CƠ 67
11. ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON 67
11.1. Đồng phân, danh pháp 67
11.2. ANKAN 68
11.3. ANKEN 69
11.4. ANKIN, ANKAĐIEN, TECPEN 70
11.5. HỖN HỢP HIĐROCACBON 70
11.6. Hỗn hợp hidrocacbon với H
2
72
12. DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL 73
12.1. Dẫn xuất halogen 73
12.2. PHENOL 74
12.3. ANCOL 75
13. AN ĐÊHIT, XETON, AXIT CACBONXYLIC 79
13.1. ANĐÊHIT 79
13.2. XETON 82
13.3. AXIT CACBOXYLIC 82
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

7



14. ESTE, LIPIT 86
14.1. Đồng phân, danh pháp 86
14.2. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm (xà phòng hóa)
87
14.3. Phản ứng đốt cháy 89
14.4. CHẤT BÉO
90
14.7. Hỗn hợp este với axit, ancol 91
15. AMIN, AMINOAXIT, PEPTIT, PROTEIN 93
15.1. AMIN 93
15.2. AMINOAXIT
94
15.3. PEPTIT, protein 97
15.5. CÁC DẠNG HỢP CHẤT KHÁC CHỨA NITƠ 99
16. CACBOHIĐRAT 100
16.1. LÝ THUYẾT 100
16.2. Sơ đồ phản ứng 102
16.3. PHẢN ỨNG thủy phân, TRÁNG BẠC 102
16.4. Phản ứng lên men tinh bột 103
16.5. Phản ứng điều chế Xenlulozơ trinitrat 104
17. Polime và vật liệu polime 105
18. TỔNG HỢP HỮU CƠ 107
18.1. Phản ứng tráng bạc 107
18.2. Tác dụng với dung dịch Cu(OH)
2
107
18.3. Tác dụng với dung dịch Br
2

107
18.4. Tác dụng với H
2
108
18.5. Tác dụng với dung dịch NaOH 108
18.6. Độ linh động của H, lực axit, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan 109
18.7. Điều chế 110
18.8. Nhận biết 110
18.9. Sơ đồ phản ứng
111
18.10. Các dạng câu hỏi lý thuyết tổng hợp
114
18.11. Tính toán tổng hợp 115
ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC NĂM 2009 118
MỘT SỐ CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC 122
TÍNH TAN CỦA MUỐI VÀ BAZƠ 122
KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ 123
DANH PHÁP THÔNG THƯỜNG 124
NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 125

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

8


Phần 1: Vô cơ
1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,

liên kết hoá học

1.1. Bài toán về hạt cơ bản, cấu hình electron
Câu 1. (A-10) 32: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
26 55 26
13 26 12
X, Y, Z
?
A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
Câu 2.
(A-07): Dãy gồm các ion X
+
, Y
-
và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
là:

A. Li
+
,
F
-
, Ne. B. K
+

,
, Cl
-
, Ar. C. Na
+
,
Cl
-
, Ar. D. Na
+
,
F
-
, Ne.
Câu 3. (B-10) 12: Một ion M
3+
có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
6
4s
1

. D. [Ar]3d
3
4s
2
.
Câu 4.
(A-11) 42: Cấu hình electron của ion Cu
2+

và Cr
3+

lần lượt là

A. [Ar]3d
9

và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
7
4s
2

và [Ar]3d
3
.


C. [Ar]3d
9

và [Ar]3d
3
. D. [Ar]3d
7
4s
2

và [Ar]
3d
1
4s
2
.

Câu 5. (A-12) 11: Nguyên tử R tạo được cation R
+
. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R
+

(ở trạng thái cơ bản) là 2p
6
. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.
Câu 6. (A-13) 11: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
A. 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.

Câu 7. (B-14): Ion X
2+
có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản
2 2 6
1s 2s 2p
. Nguyên tố X là
A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8)
Câu 8. (B-13) 32: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm
(

27
Al
13
) lần lượt là
A. 13 và 14. B. 13 và 15. C. 12 và 14. D. 13 và 13.
Câu 9. (A-14) 9: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số
electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là
A. O (Z=8) B. Cl (Z=17) C. Al (Z=13) D. Si (Z=14)
Câu 10. (CĐ-13) 25: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp
thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là
A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.

1.2. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, định luật tuần hoàn

Câu 11. (A-07) : Anion X
-

và cation Y
2+


đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của
các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm
IIA (phân nhóm chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3,
nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 12. (A-09) 36: Cấu hình electron của ion X
3+

là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các

nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4,
nhóm VIIIB.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

9


Câu 13. (CĐ -14): 26 Cation R
+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của nguyên tố R trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 14. (CĐ-12) 14: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52.
Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu
kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Câu 15. (CĐ-09) 15: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
;
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang

phải là:
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 16. (CĐ-09) 11: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên
tử c ủa nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại
Câu 17. (A-12) 19: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của
nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33.
Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 18. (CĐ-07) 16: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của
các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.
Câu 19. (B-07): Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII),
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
Câu 20. (B-09) 3: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.
Câu 21. (A-08) 35:Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,

9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng
dần từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 22. (B-08)2: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.
Câu 23. (A-10) 35: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 24. (B-14): Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X
thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (
XY
Z Z 51
). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại X không khử được ion
2
Cu

trong dung dịch
B. Hợp chất với oxi của X có dạng
27
XO

C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được
2
HO


Câu 25. (B-12) 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

10


1.3. Bài toán oxit, hợp chất với Hiđro, đồng vị

Câu 26. (B-08) 36: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH
3
. Trong
oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Câu 27. (A-09) 12: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong
hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của
nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 28. (A-12) 18: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi

hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
Câu 29. (B-12) 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO
3
. Nguyên
tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 30. (CĐ-07) 24: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
63
29
Cu và
29
65
Cu. Nguyên tử
khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
29
Cu là
A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.
Câu 31. (B-11) 1: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37
17
Cl chiếm 24,23% số nguyên tử, còn lại

35

17
Cl. Thành phần % theo khối lượng của
37
17
Cl trong HClO
4

A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%.

1.4. Liên kết hóa học, cấu trúc mạng tinh thể

Câu 32. (B-07): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi
hóa duy nhất. Công thức XY là
A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.
Câu 33. (CĐ -14) 32: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO
2
B. K
2
O C. CO
2
D. HCl
Câu 34. (A-08) 31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH
4
Cl. B. NH
3
. C. HCl. D. H
2

O.
Câu 35.
(A-11) 12: Khi so sánh NH
3
với NH
4
+
, phát biểu không đúng là:

A. Phân tử NH
3

và ion
NH
4
+
đều chứa liên kết cộng hóa trị.
B. Trong NH
3

và NH
4
+
, nitơ đều có số oxi hóa

3.

C. NH
3


có tính bazơ,
NH
4
+

có tính axit.

D. Trong NH
3

và NH
4
+
, nitơ đều có cộng hóa trị 3.

Câu 36.
(B-10) 11:
Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO
2
, CH
4
. B. Cl
2
, CO
2
, C
2
H
2

. C. NH
3
, Br
2
, C
2
H
4
.
D.
HCl, C
2
H
2
, Br
2
.
Câu 37. (A-13) 32: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. hiđro. B. cộng hóa trị không cực.
C. cộng hóa trị có cực. D. ion.
Câu 38. (CĐ-08) 26: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

4s
1
, nguyên tử
của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
5
. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y
thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.
Câu 39. (CĐ-09) 13: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O
2
, H
2
O, NH
3
. B. H
2
O, HF, H
2
S. C. HCl, O
3
, H
2
S.
D.
HF, Cl

2
, H
2
O.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

11


Câu 40. (CĐ-12) 20: Cho dãy các chất: N
2
, H
2
, NH
3
, NaCl, HCl, H
2
O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 41. (A-14) 2: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực B. Hiđro C. ion D. cộng hóa trị phân cực
Câu 42. (CĐ-10) 26: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H
2
O là liên kết
A. ion. B. cộng hoá trị phân cực. C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân
cực.

Câu 43. (CĐ-13) 21: Liên kết hóa học trong phân tử Br
2
thuộc loại liên kết
A. ion. B. hiđro.
C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 44. (B-13) 13: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20);
Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B. CO
2
. C. CH
4
. D. H
2
O.
Câu 45. (CĐ-10) 36: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.
Câu 46. (CĐ-11) 29: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb.
Câu 47. (B-11) 7: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.
Câu 48. (B-09) 33: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
Câu 49. (CĐ-11) 27: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA,
nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X
2
Y
3
. B. X

2
Y
5
. C. X
3
Y
2
. D. X
5
Y
2
.
Câu 50. (A-11) 36:Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán
kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.
Câu 51. (B-11) 18: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
B. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

12



2. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ,
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
2.1. Phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử
Câu 1. (A-07): Cho các pư sau:
a) FeO + HNO
3 (đặc, nóng)
 b) FeS + H
2
SO
4 (đặc nóng)

c) Al
2
O
3
+ HNO
3 (đặc, nóng)
 d) Cu + dd FeCl
3

e) CH
3
CHO + H
2
(Ni, t
o
)  f) glucozơ + AgNO
3
trong dd NH

3

g) C
2
H
4
+ Br
2
 h) glixerol + Cu(OH)
2

Dãy gồm các pư đều thuộc loại pư oxi hoá - khử là
A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 2. (A-14) 16: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A.
2 3 2 2
2NO 2NaOH NaNO NaNO H O   
B.
2
NaOH HCl NaCl H O  

C.
23
CaO CO CaCO 
D.
33
AgNO HCl AgCl HNO  

Câu 3. (A-13) 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO

4
loãng.

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br
2
trong CCl
4
.

(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư, đun nóng.

(e) Cho Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 4. (B-14) Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A.

0
Ni t
3 2 3 2
CH CHO H CH CH OH 
,


B.
0
t
3 2 2 2
2CH CHO 5O 4CO 4H O  

C.
3 2 2 3
CH CHO Br H O CH COOH 2HBr   

D.
3 3 3 2 3 4 4 3
CH CHO 2AgNO 3NH H O CH COONH 2NH NO 2Ag     

Câu 5. (B-08) 19: Cho các pư:
Ca(OH)
2
+ Cl
2
→ CaOCl
2
+ H
2

O 2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O
2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O 4KClO
3

o
t

KCl + 3 KClO
4
O
3
→ O
2
+ O
Số pư oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6. (CĐ-13) 46: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
.

(b) NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.

(c) Fe
3
O
4
+ 4CO → 3Fe + 4CO
2
.

(d) AgNO
3
+ NaCl → AgCl + NaNO
3
.

Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 7. (A-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)
2

, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)

3
, FeCO
3


lần lượt pư với HNO
3

đặc, nóng. Số pư thuộc loại pư oxi hoá - khử là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 8. (A-10) 2: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO
2
vào dd KMnO
4
. (II) Sục khí SO
2
vào dd H
2
S.
(III) Sục hh khí NO
2
và O
2
vào nước. (IV) Cho MnO
2
vào dd HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe
2
O
3
vào dd H
2
SO
4

đặc, nóng. (VI) Cho SiO
2
vào dd HF.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

13


Số thí nghiệm có pư oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 9. (A-10) 15: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe
2
O
3
+ CO (k), (3)
Au + O
2
(k), (4) Cu + Cu(NO
3
)
2
(r), (5) Cu + KNO
3
(r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra pư oxi hoá
kim loại là:
A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 10. (B-10) 25: Cho dd X chứa KMnO

4
và H
2
SO
4
(loãng) lần lượt vào các dd: FeCl
2
, FeSO
4
, CuSO
4
,
MgSO
4
, H
2
S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra pư oxi hoá - khử là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 11. (CĐ-08) 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)
2
, FeSO
4
, Fe
3
O
4
, Fe
2
(SO
4

)
3
, Fe
2
O
3
. Số chất trong dãy
bị oxi hóa khi t/d với dd HNO
3
đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Câu 12. (B-11) 30: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O
3
(ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO
3
(đặc).

(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O
2
).

(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl
3
.

Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá là
A. (d). B. (a). C. (b). D. (c).
Câu 13. (B-07) 23: Khi cho Cu t/d với dd chứa H

2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3

trong pư là
A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.
Câu 14. (A-08) 20: Cho các pư sau:
4HCl + MnO
2

→ MnCl
2

+ Cl
2

+ 2H
2
O.
2HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2
.


14HCl + K
2
Cr
2
O
7

2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O. 6HCl + 2Al

2AlCl
3
+ 3H
2
.

16HCl + 2KMnO
4

2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H

2
O.
Số pư trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3
Câu 15. (B-11) 5: Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H
2
SO
4
(loãng) →
(c) MnO
2

+ HCl (đặc)
o
t

(d) Cu + H
2
SO
4
(đặc)
o
t


(e) Al + H
2
SO
4

(loãng) → (g) FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4

Số phản ứng mà H
+

của axit đóng vai trò chất oxi hoá là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 16. (CĐ-13) 28: Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
.

(b) Fe
3
O
4
+ 4H
2
SO
4

→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ FeSO
4
+ 4H
2
O.

(c) 2KMnO
4
+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O.

(d) FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2

S.

(e) 2Al + 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
.

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H
+

đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 17. (B-09) 16: Cho các pư sau:
(a) 4HCl + PbO
2

→ PbCl
2

+ Cl

2

+ 2H
2
O.
(b) HCl + NH
4
HCO
3

NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O.

(c) 2HCl + 2HNO
3

2NO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O. (d) 2HCl + Zn

ZnCl

2
+ H
2
.

Số pư trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 18. (B-08) 13: Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2
, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl
-
. Số chất và
ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 19. (A-09) 26:Cho dãy các chất và ion:Zn, S, FeO, SO

2
, N
2
, HCl,Cu
2+
,Cl
-
. Số chất và ion có cả tính oxi
hóa và tính khử là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 20. (CĐ-09)Trong các chất: FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

. Số chất có cả tính oxi
hoá và tính khử là
A. 2. B. 3. C. 5.
D.
4.

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

14


Câu 21. (A-11) 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và
ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là

A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 22. (CĐ-12) 36: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO
2
, Fe
2+
, Cu
2+
, HCl. Tổng số phân tử
và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 23. (CĐ-08) 35: Cho pư hóa học: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu.
Trong pư trên xảy ra
A. sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+
. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
.
Câu 24. (B-10) 19: Cho pư: 2C
6
H
5

-CHO + KOH → C
6
H
5
-COOK + C
6
H
5
-CH
2
-OH
Pư này chứng tỏ C
6
H
5
-CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. B.chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi
hoá.
Câu 25. (B-12) 29: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO
4
, AgNO
3
, Na
2
SO
3
, H
2
S, HI, Fe

3
O
4
, Fe
2
O
3
tác
dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

2.2. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử

Câu 26. (A-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong PT pư giữa Cu với dd
HNO
3
đặc, nóng là
A. 10. B. 8. C. 9. D. 11.
Câu 27. 17 (CĐ -14): Cho phương trình hóa học : a Al + b H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4

)
3
+ dSO
2
+ eH
2
O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D . 2 : 3
Câu 28. (B-14) : Cho phản ứng: SO
2
+ 2KMnO
4
+ H
2
O  K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO
4
là 2 thì hệ số của SO
2


A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 29. (B-07) 4: Trong pư đốt cháy CuFeS
2

tạo ra sản phẩm CuO, Fe
2
O
3

và SO
2

thì một phân tử CuFeS
2

sẽ
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12
electron.
Câu 30.
(A-09) 15: Cho PT hoá học: Fe
3
O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3

+ N
x
O
y
+ H
2
O

Sau khi cân bằng PT hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO
3


A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Câu 31. (A-10) 49: Trong pư: K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → CrCl
3
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia pư. Giá trị của k là
A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.
Câu 32.

(CĐ-12) 29: Cho phản ứng hóa học: Cl
2
+KOH
o
t

KCl + KClO
3
+ H
2
O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử
trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1 : 5. B. 5 : 1. C. 3 : 1. D. 1 : 3.
Câu 33. (CĐ-11) 2: Cho 3,16 gam KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,10. B. 0,05. C. 0,02. D. 0,16

Câu 34. (B-11) 19: Cho phản ứng: C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
→ C

6
H
5
-COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH +
H
2
O.Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là
A. 27. B. 24. C. 34. D. 31.
Câu 35.

(CĐ-10) 5
:
Cho pư: Na
2
SO
3
+ KMnO
4
+ NaHSO
4
→ Na
2
SO
4

+ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong PT pư là
A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.
Câu 36. (B-12) 42: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO
4
+ bCl
2
→ cFe
2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193


15


Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 1.
Câu 37. (A-13) 50: Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O.Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 4. C. 2 : 3. D. 2 : 5.
Câu 38. (A-13) 56: Cho phương trình phản ứng

aFeSO
4
+ bK
2
Cr
2
O
7
+ cH
2
SO
4


Tỉ lệ a : b là

⎯⎯

dFe
2
(SO
4
)
3
+ eK
2
SO
4
+ fCr
2
(SO
4
)
3
+ gH
2
O.

A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 1 : 6. D. 3 : 2.
Câu 39. (B-13) 36: Cho phản ứng: FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)

3
+ NO + H
2
O.Trong phương trình của phản
ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
2.3. Tốc độ phản ứng

Câu 40. 40 (A-14): Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO
3
) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng
viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều
kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t
1
, t
2
, t
3
giây. So sánh nào sau đây
đúng?
A.
3 2 1
t t t
B.
213
t t t
C.
1 2 3

t t t
D.
1 2 3
t t t

Câu 41. (B-09) 8: Cho chất xúc tác MnO
2

vào 100 ml dd H
2
O
2
, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O
2

(ở
đktc). Tốc độ trung bình của pư (tính theo H
2
O
2
) trong 60 giây trên là
A.
5,
0.10
-4

mol/(l.s). B.
5, 0.
10
-5


mol/(l.s). C.
1, 0.
10
-3

mol/(l.s). D.
2, 5.
10
-4

mol/(l.s).
Câu 42. (B-14) Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:
     
22
H k Br k 2HBr k 

Lúc đầu nồng độ hơi Br
2
là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br
2
còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo Br
2
trong khoảng thời gian trên là
A.
4
8 10.

mol/(l.s) B.

4
6 10.

mol/(l.s) C.
4
4 10.

mol/(l.s) D.
4
2 10

.
mol/(l.s)
Câu 43. (B-13) 19: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu,
nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của
phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
A. 4,0.10
−4

mol/(l.s). B. 1,0.10
−4

mol/(l.s). C. 7,5.10
−4

mol/(l.s). D. 5,0.10
−4

mol/(l.s).
Câu 44. (CĐ-10) 41: Cho phản ứng: Br

2
+ HCOOH → 2HBr + CO
2
.
Nồng độ ban đầu của Br
2
là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br
2
còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình
của phản ứng trên tính theo Br
2
là 4.10
-5
mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,012. B. 0,016. C. 0,014.
D.
0,018.
Câu 45. (CĐ-12) 42: Cho phản ứng hóa học: Br
2
+ HCOOH→ 2HBr + CO
2

Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l.
Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là
A. 5,0.10
-5

mol/(l.s). B. 2,5.10
-5


mol/(l.s). C. 2,5.10
-4

mol/(l.s). D. 2,0.10
-4

mol/(l.s).
Câu 46. (A-12) 26: Xét phản ứng phân hủy N
2
O
5

trong dung môi CCl
4

ở 45
o
C:
N
2
O
5
→ N
2
O
4
+ ½ O
2
Ban đầu nồng độ của N
2

O
5

là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N
2
O
5

là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N
2
O
5


A. 2, 72.10
-3

mol/(l.s). B. 1, 36.10
-3

mol/(l.s).

C. 6, 80.10
-3
mol/(l.s). D. 6, 80.10
-4
mol/(l.s).




Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

16


2.4. Chuyển dịch cân bằng hóa học


Câu 47. 37 (A-14): Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

       
2 2 2
CO k H O k CO k H k H 0;

   


Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. cho chất xúc tác vào hệ B. thêm khí H
2
vào hệ
C. giảm nhiệt độ của hệ D. tăng áp suất chung của hệ.
Câu 48. (CĐ-09) 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H
2
O (k) ⇄ CO
2

(k) + H
2
(k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
; (4) tăng áp
suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4).
D
. (1), (2), (4).
Câu 49. (B-08) 23: Cho cân bằng hoá học: N
2
(k) + 3H
2

(k) ⇄ 2NH
3

(k); pư thuận là pư toả nhiệt. Cân
bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N
2
.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 50. (CĐ-14) Cho hệ cân bằng trong một bình kín : N
2
(k) + O
2

0

t


NO (k) ;
0 

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm áp suất của hệ C. Thêm khí NO vào hệ D. Thệm chất xúc tác vào hệ
Câu 51. (A-08) 32: Cho cân bằng hoá học: 2SO
2
+ O
2
⇄ 2SO
3
pư thuận là pư tỏa nhiệt, phát biểu đúng
là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
2
.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3

Câu 52. (A-10) 16: Cho cân bằng: 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3

(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hh khí so
với H
2
giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Pư thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Pư nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Pư nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Pư thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 53. (B-10) 34: Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (k) ⇄H
2
(k) + I
2
(k); (II) CaCO
3
(r) ⇄ CaO (r) + CO
2
(k);
(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO
2
(k); (IV) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄2SO
3
(k).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 54. (A-09) 50: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO

2
(k) ⇄ N
2
O
4
(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Pư thuận có
A. H > 0, pư tỏa nhiệt. B.  H < 0, pư tỏa nhiệt.
C.

H > 0, pư thu nhiệt. D.

H < 0, pư
thu nhiệt.
Câu 55. (CĐ-08) 21: Cho các cân bằng hoá học:
N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k) (1) H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k) (2)
2SO
2
(k) + O

2
(k)

⇄ 2SO
3
(k) (3) 2NO
2
(k) ⇄ N
2
O
4
(k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 56. (A-11) 26: Cho cân bằng hoá học: H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k);
ΔH
> 0.Cân bằng không bị chuyển
dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H
2
. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 57.

(CĐ-11)
Cho cân bằng hóa học sau:

N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k) ΔH < 0

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. B. giảm áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng áp suất của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
Câu 58. (CĐ-09) 7: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄SO
3
(k) (2) N
2
(k) + 3H
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k)
(3) CO
2
(k) + H
2

(k) ⇄ CO (k) + H
2
O (k) (4) 2HI (k) ⇄H
2
(k)+ I
2
(k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 59. (CĐ-10) 29: Cho cân bằng hoá học: PCl
5
(k) ⇄ PCl
3
(k) + Cl
2
(k); ΔH > 0.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

17


A. thêm PCl
3
vào hệ pư. B. tăng nhiệt độ của hệ pư.
C. tăng áp suất của hệ pư. D. thêm Cl
2

vào hệ pư
Câu 60. (B-11) 27: Cho cân bằng hoá học sau: 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k); ∆H < 0.
Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác V
2
O
5
, (5) giảm nồng độ SO
3
, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những
biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).
Câu 61. (B-12) 23: Cho phản ứng: N
2
(k)
+ 3H
2
(k)


2NH
3
(k)
; ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều

làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 62. (CĐ-12) 23: Cho cân bằng hóa học: CaCO
3(rắn)
↔ CaO
(rắn)
+ CO
2 (khí)

Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã
cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Tăng nồng độ khí CO
2
. B. Tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ. D. Tăng nhiệt độ.
Câu 63.
(A-13) 19: Cho các cân bằng hóa học sau:

(a) H
2
(k) + I
2
(k) ⇄ 2HI (k). (b) 2NO
2
(k) ⇄ N
2
O
4

(k).
(c) 3H
2
(k) + N
2
(k) ⇄ 2NH
3
(k). (d) 2SO
2
(k) + O
2
(k) ⇄ 2SO
3
(k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không
bị chuyển dịch?
A. (c). B. (b). C. (a). D. (d).
Câu 64. (B-13) 54: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO
2
(k) ⇄ N
2
O
4
(k). Tỉ khối hơi của
hỗn hợp khí trong bình so với H
2
ở nhiệt độ T
1
bằng 27,6 và ở nhiệt độ T
2

bằng 34,5.
Biết T
1
> T
2
. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 65.
(CĐ-13) 9: Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:

CO
2
(k) + H
2
(k) ⇄ CO (k) + H
2
O (k); ΔH > 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:

(a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO
2
.

Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e).



Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

18


3. SỰ ĐIỆN LY- pH DUNG DỊCH
3.1. Chất điện ly, axit, ba zơ, lưỡng tính

Câu 1. (B-08) 15: Cho dãy các chất: KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O, C
2
H
5
OH, C
12
H
22
O
11
(saccarozơ),

CH
3
COOH, Ca(OH)
2
, CH
3
COONH
4
. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 2. (B-10) 53: Dd axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Khi pha loãng 10 lần dd trên thì thu được dd có pH = 4.
B.Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dd HCl.
C. Khi pha loãng dd trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
D.Độ điện li của axit fomic trong dd trên là 14,29%.
Câu 3.
(
CĐ-09) 29: Dãy gồm các chất vừa tan trong dd HCl, vừa tan trong dd NaOH là:
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. NaHCO

3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
. D. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
Câu 4. (A-08) 17: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)

2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất đều
pư được với dd HCl, dd NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 5. (B-11) 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, Al
2
O
3
, Zn, K
2
CO

3
, K
2
SO
4
. Có
bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 6. (A-12) 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, Na
2
SO
4
. Số chất trong dãy vừa
phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 7. (A-07)Cho dãy Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)

2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
.Số chất có tính chất lưỡng
tính là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 8. (A-11) 22: Cho các chất: NaOH, Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Al(OH)
3
, Cr(OH)
3
. Số chất có tính chất
lưỡng tính là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9. (CĐ-07) 5: Trong số các dd: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH

4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa, những dd có pH
> 7 là
A. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. KCl, C
6
H
5

ONa, CH
3
COONa. D. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
.
Câu 10. (CĐ-08) 27: Cho các dd có cùng nồng độ: Na
2
CO
3
(1), H
2
SO
4
(2), HCl (3), KNO
3
(4). Giá trị pH của
các dd được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 11. (CĐ-13) 52: Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. NH
4
Cl. B. Al(NO
3
)
3
. C. CH

3
COONa. D. HCl.

3.2. Phản ứng ion trong dung dịch

Câu 12. (B-07) 6: Trong các dd: HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất
đều
t/d được với dd Ba(HCO
3
)
2
là:

A. HNO
3
, NaCl, Na

2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.

C. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)

2
.

Câu 13. (A-13) 37: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là:
A. HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4
. B. HNO
3
, Ca(OH)
2
và KNO
3
.

C. NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
. D. HNO
3

, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4
.

Câu 14.

(CĐ -14) 44: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch sau: HNO
3
,
Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
, NaHSO
4
. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 15. (B-10) 8: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)

2
lần lượt vào các dd: CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
,
KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193


19


A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 16. (A-09) 5: Cho bốn hh, mỗi hh gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na
2
O và Al
2
O
3
; Cu và FeCl
3
;
BaCl
2

và CuSO
4
; Ba và NaHCO
3
. Số hh có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dd là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17.
(B-07) 25: Hh X chứa Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl

2
có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho
hh X vào H
2
O (dư), đun nóng, dd thu được chứa

A. NaCl, NaOH, BaCl
2
. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
. D.
NaCl.

Câu 18. (CĐ-09) 33: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dd là:
A. Al
3+
, NH
4
+
, Br
-
, OH
-
B. Mg
2+
, K

+
, SO
4
2-
, PO
4
3-

C. H
+
, Fe
3+
, NO
3
-
, SO
4
2-
D. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Cl
-
Câu 19. (CĐ-10) 7: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dd là:
A. Al
3+

, PO
4
3–
, Cl

, Ba
2+
. B. Ca
2+
, Cl

, Na
+
, CO
3
2–
.
C.
K
+
, Ba
2+
, OH

, Cl

.
D. Na
+
, K

+
, OH

, HCO
3

.
Câu 20.
(CĐ-13) 4: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:

A. K
+
; Ba
2+
; Cl


và NO
3
-

. B. Cl

;
Na
+
;
NO
3
-


và Ag
+
.

C. K
+
; Mg
2+
; OH


và NO
3
-

. D. Cu
2+
; Mg
2+
; H
+

và OH

.

Câu 21. (A-13) 30: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO
3
?

A. HNO
3
. B. HCl. C. K
3
PO
4
. D. KBr.

Câu 22. (CĐ-08) 10: Cho dãy các chất: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
, AlCl
3
. Số chất trong
dãy t/d với lượng dư dd Ba(OH)
2
tạo thành kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 23. (A-09)41:Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm:(NH
4
)

2
SO
4
, FeCl
2
,
Cr(NO
3
)
3
, K
2
CO
3
, Al(NO
3
)
3
. Cho dd Ba(OH)
2
đến dư vào năm dd trên. Sau khi pư kết thúc, số
ống nghiệm có kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 24. (CĐ-08) 30: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO
3
)
2
, SO
3
, NaHSO

4
, Na
2
SO
3
, K
2
SO
4
. Số chất trong
dãy tạo thành kết tủa khi pư với dd BaCl
2

A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 25. (A-09) 8: Dãy gồm các chất đều t/d được với dd HCl loãng là:
A. KNO
3
, CaCO
3
, Fe(OH)
3
. B. FeS, BaSO
4
, KOH.
C. AgNO
3
, (NH
4
)
2

CO
3
, CuS. D. Mg(HCO
3
)
2
, HCOONa, CuO.

Câu 26. (A-14): Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2,
AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 27. (B-10) 14: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong các dd: HCl, H
2
SO
4
, H
2
S có cùng nồng độ 0,01M, dd H
2
S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dd NH
3
từ từ tới dư vào dd CuSO
4
, thu được kết tủa xanh.
C. Dd Na
2
CO
3

làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
D. Nhỏ dd NH
3
từ từ tới dư vào dd AlCl
3
, thu được kết tủa trắng.
Câu 28. (B-14) : Cho phản ứng hóa học :
2
NaOH HCl NaCl H O  

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A.
 
2
2
2KOH FeCl Fe OH 2KCl  
B.
3 2 3 2
NaOH NaHCO Na CO H O  

C.
4 3 2
NaOH NH Cl NaCl NH H O   
D.
3 3 2
KOH HNO KNO H O  

Câu 29. (A-10) 31: Cho các chất: NaHCO
3
, CO, Al(OH)

3
, Fe(OH)
3
, HF, Cl
2
, NH
4
Cl. Số chất t/d được
với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 30. (B-09) 28: Cho các pư hóa học sau:
(1) (NH
4
)
2
SO
4
+ BaCl
2

→ (2) CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2


(3) Na
2

SO
4
+ BaCl
2
→ (4) H
2
SO
4
+ BaSO
3


(5) (NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
→ (6) Fe
2
(SO
4
)
3
+ Ba(NO
3
)
2



Các pư đều có cùng một PT ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 31. (A-12) 45: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S
(b) Na
2
S + 2HCl → 2NaCl + H
2
S
(c) 2AlCl
3
+ 3Na
2
S + 6H
2
O → 2Al(OH)
3
+ 3H
2
S + 6NaCl
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193


20


(d) KHSO
4
+ KHS → K
2
SO
4
+ H
2
S
(e) BaS + H
2
SO
4
(loãng) → BaSO
4
+ H
2
S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S
2-
+ 2H
+
→ H
2
S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.


Câu 32. (B-12) 57: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím
hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO
3
và Na
2
CO
3
. B. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
CO
3
.

C. Na
2
SO
4
và BaCl
2
. D. Ba(NO
3
)
2
và K

2
SO
4
.

Câu 33. (A-14): Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1 M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x
mol/l. Giá trị của x là
A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4
Câu 34. (CĐ-09) 20: Cho dd chứa 0,1 mol (NH
4
)
2
CO
3
t/d với dd chứa 34,2 gam Ba(OH)
2
. Sau pư
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5.

3.3. Bài toán pH
Câu 35. (A-08) 28: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y
có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 36. (B-07) 33: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)
2

0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm
H
2

SO
4
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 37. (B-09) 6: Trộn 100 ml dd hh gồm H
2
SO
4

0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hh gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)
2

0,1M, thu được dd X. Dd X có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 38. (B-08) 28: Trộn 100 ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO
3
với 100 ml dd NaOH nồng độ a
(mol/l) thu được 200 ml dd có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dd [H
+
][OH
-
] = 10
-14
)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 39. (CĐ-11) 20: Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH =
3,0 thu được dung dịch Y có pH =11,0. Giá trị của a là
A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.

Câu 40.
(A-07) 21: Dd HCl và dd CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tương ứng là x
và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li)

A. y = x - 2. B. y = 2x. C. y = 100x. D. y = x + 2.
Câu 41. (A-07) 25: Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh axit HCl 1M và axit H
2
SO
4
0,5M, thu được 5,32 lít H
2
(ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là
A. 7. B. 1. C. 2. D. 6.
Câu 42. (B-13) 49: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào
có giá trị pH nhỏ nhất?
A. NaOH. B. HCl. C. H
2
SO
4
. D. Ba(OH)
2
.

3.4. Tính theo phương trình ion, định luật bảo toàn điện tích

Câu 43. (A-10) 36: Dd X có chứa: 0,07 mol Na

+
; 0,02 mol SO
4
2-
và x mol OH
-
. Dd Y có chứa ClO
4
-
,
NO
3
-
, và y mol H
+
; tổng số mol ClO
4
-
và NO
3
-
là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dd Z. Dd Z có pH (bỏ
qua sự điện li của H
2
O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 44. (B-14): Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất
tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)
2
, thu được 2a

gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS. B. NaHSO
4
. C. NaHS. D. KHSO
3

Câu 45. (A-10) 30: Cho dd X gồm: 0,007 mol Na
+
; 0,003 mol Ca
2+
; 0,006 mol Cl

; 0,006 mol HCO
3


và 0,001 mol NO
3
-
. Để loại bỏ hết Ca
2+
trong X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)
2
. Giá
trị của a là
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193


21


A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
Câu 46. (CĐ-12) 22: Dung dịch E gồm x mol Ca
2+
, y mol Ba
2+
, z mol HCO
3
-
. Cho từ từ dung dịch
Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít
dung dịch
Ca(OH)
2
. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là

A. V = 2a(x+y). B. V = a(2x+y) C. V= (x+2y)/2 D. V= (x+y)/a
Câu 47. (B-10) 45: Dd X chứa các ion: Ca
2+
, Na
+
, HCO
3

và Cl

, trong đó số mol của ion Cl


là 0,1.
Cho 1/2 dd X pư với dd NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dd X còn lại pư với dd
Ca(OH)
2
(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dd X thì thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Câu 48. (A-10) 24: Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO
3
nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dd X. Lấy
1 lít dd X t/d với dd BaCl
2
(dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl
2

(dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các pư thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3
Câu 49. (B-11) 11: Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t NO
3
-
mol và 0,02 mol SO
4
2-
Cho 120
ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là

A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.
Câu 50. (CĐ-07) 31: Một dd chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl

và y mol SO
4
2–
. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dd là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 51. (CĐ-09) 1: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl
3
; 0,016
molAl
2
(SO
4
)
3
và 0,04 mol H
2
SO
4
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128.
D.
5,064.


Câu 52. (CĐ-07) 6: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam
chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 53. (CĐ-08) 12: Dd X chứa các ion: Fe
3+
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
. Chia dd X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một t/d với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết
tủa;
- Phần hai t/d với lượng dư dd BaCl
2
, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay
hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 54. (B-14): Hỗn hợp X gồm hai muối R
2
CO
3
và RHCO
3
. Chia 44,7 gam X thành ba phần

bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl
2
dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 180 B.200. C.110. D. 70.
Câu 55. (B-12) 22: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,02 mol HCO
3
-
và a mol ion
X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO
3
-
và 0,03 B. Cl
-
và 0,01 C. CO
3
2-
và 0,03 D. OH
-
và 0,03

Câu 56. (A-13) 12: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO
4
0,01M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam. B. 1,71 gam. C. 3,31 gam. D. 0,98 gam.
Câu 57.

(B-13) 40:
Dung dịch X chứa 0,12 mol Na
+
; x mol SO
4
2-
; 0,12 mol Cl

và 0,05 mol NH
4
+
.
Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
Câu 58. (B-14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K
+
; 0,2 mol Mg
2+
; 0,1 mol Na
+

; 0,2 mol Cl
-
và a mol Y
2-
. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y
2-
và giá trị của m là
A.
2
4
SO

và 56,5. B.
2
3
CO

và 30,1. C.
2
4
SO

và 37,3. D.
2
3
CO

và 42,1.
Câu 59. (A-14) 29: Dung dịch X chứa 0,1 mol ; 0,3 mol ; 0,4 mol và a mol . Đun dung dịch X đến
cạn thu được muối khan có khối lượng là

Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

22


A. 49,4 gam B. 28,6 gam C. 37,4 gam D. 23,2 gam
Câu 60. (CĐ-13) 32: Cho 50 ml dung dịch HNO
3
1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau
phản ứng thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. l,0.


Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

23


4. PHI KIM
4.1. OXI – LƯU HUỲNH

Câu 1. (A-08) 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO

3
)
2
.
C. nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 2. (B-09) 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác MnO
2
),
KMnO
4
, KNO
3

AgNO
3
. Chất tạo ra lượng O
2
lớn nhất là

A. KClO
3
. B. KMnO
4

. C. KNO
3
. D. AgNO
3
.

Câu 3. (B-11) 34: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO
3
và KMnO
4
, thu được O
2
và m
gam chất rắn gồm K
2
MnO
4
, MnO
2
và KCl. Toàn bộ lượng O
2
tác dụng hết với cacbon nóng đỏ,
thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H
2
là 16. Thành phần % theo khối
lượng của KMnO
4
trong X là
A. 74,92%. B. 72,06%. C. 27,94%. D. 62,76%.
Câu 4. ((B-09) 46: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 5. (B-14): Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta
sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Ozon trơ về mặt hóa học. B. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
C. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. D. Ozon không tác dụng được với nước.
Câu 6. (CĐ-10) 19: Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong pư nào
sau đây?
A. S + 2Na
o
t

Na
2
S.
B. C. S + 6HNO
3 (đặc)

o
t

H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H
2
O

C. 4S + 6NaOH
(đặc)

o
t

2Na
2
S + Na
2
S
2
O
3
+ 3H
2
O.
D. D. S + 3F
2

o
t

SF
6
.
Câu 7. (CĐ-14): Cho các phản ứng hóa học sau :
(a) S + O
2


0
t

SO
2
(b) S + 3F
2

0
t

SF
6

(c) S + Hg

HgS (d) S + HNO
3
(đặc)

0
t

H
2
SO
4
+ 6NO
2
+ 2H

2
O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 8. (CĐ-08) 5: Trường hợp không xảy ra pư hóa học là
A. 3O
2
+ 2H
2
S →
to
2H
2
O + 2SO
2
. B. FeCl
2
+ H
2
S → FeS + 2HCl.
C. O
3
+ 2KI + H
2
O → 2KOH + I
2
+ O
2
. D. Cl
2

+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O.
Câu 9. (CĐ-13) Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O
2
với khí O
3
bằng phương pháp
hóa học?
A. Dung dịch KI + hồ tinh bột. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch H
2
SO
4
. D. Dung dịch CuSO
4
.
Câu 10. (A-10) 46: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A.N
2
O. B. CO
2
. C. SO
2
. D. NO
2
.
Câu 11. (A-14): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy. Chất X là A. CO
2

B. O
3
C. NH
3
D. SO
2

Câu 12. CĐ-07) 3: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các pư với
A. H
2
S, O
2
, nước Br
2
.
B.
dd NaOH, O
2
, dd KMnO
4
.
C. dd KOH, CaO, nước Br
2
. D. O
2
, nước Br
2
, dd KMnO

4
.
Câu 13. (CĐ -14): Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N
2
. B. SO
2
. C. CO
2
. D. H
2
.
Câu 14. (A-12) 34: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO
2
?
A. Dung dịch BaCl
2
, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch
KMnO
4
.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

24



C. O
2
, nước brom, dung dịch KMnO
4
. D. H
2
S, O
2
, nước brom.
Câu 15. (B-14): Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản
ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H
2
bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng
A. 2 : 1. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 3 : 2.
Câu 16. (CĐ-09) 26: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ
và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. O
3
.
Câu 17. (CĐ-11) 59: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO
3
)

2
dư thì thấy
xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH
3
. B. CO
2
. C. SO
2
. D. H
2
S.
Câu 18. (CĐ-08) 38: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều
kiện không có không khí), thu được hh rắn M. Cho M t/d với lượng dư dd HCl, giải phóng hh khí X
và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O
2
(ở đktc). Giá
trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08.
D.
4,48.

Câu 19. (CĐ-10) 27: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch
X. Để trung hoà 100ml dd X cần dùng 200 ml dd NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên
tố lưu huỳnh trong oleum trên là
A. 32,65%. B. 35,95%. C. 37,86%. D. 23,97%.
Câu 20. (A-14): Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa
dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M . Giá trị của V là
A. 10 B. 40 C. 20 D. 30
Câu 21. (CĐ-13) 16: Dung dịch H

2
SO
4
loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào
sau đây?
A. Al
2
O
3
, Ba(OH)
2
, Ag. B. CuO, NaCl, CuS.

C. FeCl
3
, MgO, Cu. D. BaCl
2
, Na
2
CO
3
, FeS.
Câu 22.
(A-13) 4: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:

(a) 2H
2
SO
4
+ C

⎯⎯

2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O.
(b) H
2
SO
4
+ Fe(OH)
2
⎯⎯

FeSO
4
+ 2H
2
O.

(c) 4H
2
SO
4
+ 2FeO
⎯⎯


Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 4H
2
O.
(d) 6H
2
SO
4
+ 2Fe
⎯⎯

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O.


Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H
2
SO
4
loãng là
A. (b). B. (a). C. (d). D. (c).

4.2. HALOGEN

Câu 23. (A-11) 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.
C. Tính khử của ion Br

lớn hơn tính khử của ion
Cl


.

D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
Câu 24. (A-10) 28: Phát biểu không đúng là:
A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.
B. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hh quặng photphorit, cát và than cốc ở
1200
o
C trong lò điện.
C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Câu 25. (CĐ-11) 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
C. Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo.
D. Dung dịch HF hòa tan được SiO
2
.
Thống kê đề ĐH 2007-2014
[DỰ ĐOÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN HÓA HỌC]

| ĐT: 0985.131.193

25


Câu 26. (A-14) : Cho phản ứng : NaX
(rắn)
+ H
2
SO
4

(đặc)

0
t

NaHSO
4
+ HX
(khí)

.
Các hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là :
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl C. HBr và HI D. HF, HCl, HBr và HI
Câu 27. (B-13) 5: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F

, Cl

, Br

, I

.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 28. (CĐ-10) 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. C. Dd NaF pư với dd AgNO
3
sinh ra AgF kết
tủa.
B. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.
Câu 29. (CĐ-11) 40: Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ
tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl

Câu 30. (A-07) 16: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dd HCl đặc t/d với MnO
2
, đun nóng.
C. cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi dd NaCl.
D. điện phân dd NaCl có màng ngăn.
Câu 31. (B-14): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl
2
từ MnO
2
và dung dịch HCl:

Khí Cl
2
sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl
2
khô thì bình (1) và bình (2)
lần lượt đựng
A. dung dịch NaOH và dung dịch H
2
SO
4
đặc. B. dung dịch H
2
SO
4
đặc và dung dịch NaCl.

C. dung dịch H
2
SO
4
đặc và dung dịch AgNO
3
. D. dung dịch NaCl và dung dịch H
2
SO
4
đặc.
Câu 32. (CĐ-07) 38: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hh là
A. NH
3
và HCl. B. H
2
S và Cl
2
. C. Cl
2
và O
2
.
D.
HI và O
3
.
Câu 33. (CĐ -14): Cho 23,7 gam KMNO
4
phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V

lít khí Cl
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 6,72. C. 8,40. D. 5,60.
Câu 34. (A-10) 34: Hh khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. CO và O
2
. B. Cl
2
và O
2
. C. H
2
S và N
2
. D. H
2
và F
2
.
Câu 35. (CĐ-09) 8: Chất dùng để làm khô khí Cl
2
ẩm là
A. Na
2
SO
3
khan. B. dd NaOH đặc C. dd H
2
SO

4
đậm đặc. D. CaO.
Câu 36. (CĐ-11) 48: Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven?
A. SO
2
. B. CO
2
. C. HCHO. D. H
2
S
Câu 37. (CĐ-09) 9: Để phân biệt CO
2
và SO
2
chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. CaO. C. dd Ba(OH)
2
. D. dd NaOH
Câu 38. (CĐ -14): Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm N
2
và Cl
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 1,12 lít khí thoát ra. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần
trăm thể tích của Cl
2
trong hỗn hợp trên là
A. 25,00%. B. 88,38%. C. 11,62% D. 75,00%.

Câu 39. (B-07) 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100
o
C. Sau khi pư xảy ra

×