Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2014 LẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.88 KB, 4 trang )

Đề 1 Vật Lý

Câu 1: Ba điểm S, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ S. Tại S đặt một nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 40 (dB), tại B là 20 (dB). Mức
cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A: 30,0 dB B: 32,5 dB. C: 10,0 dB D: 25,2 dB
Câu 2: Một vật DĐĐH theo phương trình x = 4cos(πt + π/3) (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi hết đoạn đường dài
4
(cm) là
A: 0,75 s. B: 1,00 s. C: 0,50 s. D: 0,65 s.
Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ của một DĐĐH có dạng
A: Đường parabol B: Đường elip C: Đường hình sin D: Đường thẳng
Câu 4: Mạch điện xoay chiều nối tiếp có tần số f = 50 (Hz) gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R = 100
(Ω)
và tụ điện C. Thay đổi độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 và L = 2L1 thì mạch có cùng công suất nhưng cường độ dòng
điện thì lệch pha nhau π/3. Điện dung C có giá trị là
A:
B: C:
D:

Câu 5: Cho một máy phát xoay chiều ba pha, điện áp hiệu dụng trên mỗi cuộn dây của máy phát là 220 (V). Điện áp
lối ra được mắc thành hình sao, tải gồm ba điện trở giống hệt nhau có độ lớn R = 200 (Ω) được mắc thành hình tam
giác. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua mỗi điện trở của tải là
A:

B: 1,1
A
C: 1,1 A
D: 1,1 A
Câu 6: Một khung dây quay đều trong từ trường vuông góc với trục quay với tốc độ 1800 (vòng/phút). Tại thời điểm t
= 0 véc tơ pháp tuyến của khung hợp với vecto cảm ứng từ một góc 30o. Từ thông cực đại qua khung dây là 0,05


(Wb). Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A: 3πcos(60πt - π/3) V. B: 3πcos(60πt + 2π/3) V. C: 30πcos(30πt + π/6) V. D: 3πcos(60πt +π/6) V.
Câu 7: Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm nằm giữa mạch có độ tự cảm L = 3/(5π) (H),
điện trở R có thể thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120
cos(100πt) (V) lên hai đầu mạch. Biết
rằng khi thay đổi R thì điện áp hiệu dụng URL trên đoạn mạch chứa R và L không thay đổi. Điện dung C có giá trị là
A:

B:

C:

D:

Câu 8: Một động cơ không đồng bộ 3 pha đấu theo hình sao vào mạng điện 3 pha có hiệu điện thế dây 190 (V), biết
động cơ tiêu thụ công suất 3,3 (kW), hệ số công suất của động cơ là 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong
mỗi cuộn dây của động cơ là
A: 12,5 A B: 7,2 A C: 21,7A D: 37,6 A
Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không thay đổi vào hai đầu mạch điện RLC mắc nối
tiếp thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 100 (V). Nếu làm ngắn mạch tụ
điện (loại bỏ tụ điện) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên R là
A: 50 V
B: 50
V
C: 200V D: 200V
Câu 10: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng k = 2 (N/cm). Kích thích cho vật DĐĐH với phương trình x =
6cos(ωt + π) (cm). Kể từ thời điểm ban đầu, sau khoảng thời gian t = 4/30 (s) vật đi được quãng đường dài 15 (cm),
lấy π2 = 10. Khối lượng của vật bằng
A: 1kg B: 800 g C: 0,2 kg D: 400 g
Câu 11: Một đồng hồ đếm giây, mỗi ngày đêm chạy nhanh 130 (s). Phải điều chỉnh độ dài của con lắc như thế nào so

với độ dài hiện tại để đồng hồ chạy đúng.
A: Giảm 0,3% B: Tăng 0,2% C: Giảm 0,2% D: Tăng 0,3%
Câu 12: Hai sóng có cùng phương dao động, cùng tần số và cùng biên độ, đang lan truyền theo cùng một chiều trên
một sợi dây kéo căng. Để biên độ của sóng tổng hợp bằng biên độ của hai sóng thành phần thì độ lệch pha của hai
sóng phải bằng
A: 4π/3 rad hoặc 2π/3 rad. B: π/3 rad hoặc 2π/3 rad. C: 4π/3 rad hoặc π/3 rad. D: π/2 rad hoặc π/4 rad.
Câu 13: Một con lắc lò xo DĐĐH với chu kỳ T và biên độ 10 (cm). Biết trong một chu kỳ khoảng thời gian để vật
nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5π (cm/s) là T/3. Tần số dao động của vật là
A: 0,5 Hz
B:

C:

D: 4,0 Hz.
Câu 14: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15
(pF) đến 860 (pF) và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng ngắn và sóng trung có
bước sóng từ 10 (m) đến 1000 (m). Giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch trong khoảng
A: từ 1,87 μH đến 0,33 H. B: từ 1,87 mH đến 3,30 mH. C: từ 0.33 μH đến 1,87 mH. D: từ 1,87 μH đến 0,33 mH.
Câu 15: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, tần số của dòng điện là 50 (Hz), cuộn dây thuần cảm, C = 10–4/(2π) (F,
R= 50
(Ω). Để hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện thì độ tự
cảm L có giá trị
A:
B:
C:

D:

Câu 16: Cho hai dòng điện xoay chiều i1 = Iocos(wt + phi1) và i2 = Iocos(wt + phi2). Có những thời điểm mà hai
dòng điện có cùng giá trị tức thời

Io/2, nhưng một dòng điện đang tăng còn dòng kia đang giảm. Hai dòng điện
lệch pha nhau
A: π/4 B: Ngược pha C: π/2 D: Không xác định được.
Câu 17: Vật DĐĐH có đồ thị x(t) như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A:

B:

C:

D:

Câu 18: Một đèn ống được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều 110 (V) – 50 (Hz). Đèn chỉ sáng khi độ lớn (trị
tuyệt đối) hiệu điện thế tức thời không nhỏ hơn 77,78 (V). Thời gian đèn sáng trong 1s là
A: 2/3 s B: 1/4 s C: 1/2 s D: 3/4 s
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng khi nói về lực căng của dây treo con lắc đơn trong quá trình dao động.
A: Lớn nhất tại vị trí cân
bằng và bằng trọng lượng
của vật.
B: Nhỏ nhất tại vị trí biên và
bằng trọng lượng của vật.
C: Lớn nhất tại vị trí cân
bằng và lớn hơn trọng lượng
vật
D: Bằng hình chiếu của
trọng lực lên phương dây
treo tại mọi vị trí.
Câu 20: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 20 (Ω). Khi mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng là
200 (V) thì dộng cơ sinh ra một công suất cơ học là 210 (W). Biết hệ số công suất của động cơ là 0,85. Cường độ

dòng điện hiệu dụng qua động cơ là
A: 2,25 A. B: 1,5 A. C: 1,24 A. D: 6,25 A.
Câu 21: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120
cos100πt (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có tổng
trở 60
(Ω). Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/4 chu kỳ kể từ khi dòng điện triệt tiêu là
A: 0 C.
B:

C:

D:

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai về nhạc âm.
A: Sợi dây đàn có thể phát
ra đầy đủ các họa âm bậc
chẵn và bậc lẻ.
B:

ng sáo một đ

u kín, một
đầu hở chỉ phát ra các họa
âm bậc lẻ.
C: Âm thoa chỉ phát ra một
âm, đó chính là âm cơ bản.
D: Đồ thị của nhạc âm có
tính điều hòa (theo qui luật
hình sin).
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước của 2 nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30

(Hz), AB = 8 (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 (cm/s). Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm
trên mặt nước, có bán kính 3 (cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đường tròn là
A: 24 B: 26 C: 12 D: 14
Câu 24: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 (cm), dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) và uB = 2cos(40πt + π), trong đó uA và uB tính bằng milimet, và t tính bằng
giây. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 (cm/s). Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm
dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A: 9 B: 12 C: 10 D: 11
Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào 2 đoạn đầu mạch RLC nối
tiếp (cuộn cảm thuần). Khi f = f1 = 40 (Hz) thì UC đạt giá trị cực đại, khi f = f2 = 90 (Hz) thì UL đạt giá trị cực đại.
Khi UR đạt giá trị cực đại thì tần số của dòng điện là
A: 50 Hz. B: 65 (Hz). C: 60 Hz. D: 130 Hz.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 (V) vào 2 đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi được.
Thay đổi L để điện áp UL đạt cực đại thì UC = 200 (V). Giá trị cực đại của UL là
A: 300 V B: 150 V C: 100V D: 200V
Câu 27: Một vật thực hiện một dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc
mất đi sau mỗi dao động toàn phần là
A: 3,96% B: 4% C: 4,25% D: 2%
Câu 28: Cho một sợi dây mảnh làm bằng kim loại có khả năng bị nam châm hút. Căng sợi dây giữa 2 điểm cố định
khác nhau 1,2 (m). Đặt một nam châm điện lại gần sợi dây, khi cho dòng điện xoay chiều tần số 50 (Hz qua nam châm
thì trên sợi dây quan sát được sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A: 40 m/s B: 160 m/s C: 80 m/s D: 20 m/s
Câu 29: Trong dao động điện, đại lượng tương ứng với lực phục hồi của dao động cơ là
A: i B: UC C: UL D: q
Câu 30: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn DĐĐH với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều âm đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì li độ góc của
con lắc này bằng
A:

B:


C:

D:

Câu 31: Mắc giữa hai bản tụ một hiệu điện thế xoay chiều, ta xác định được giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường
độ dòng điện vào thời điểm t1 lần lượt là u1 = 60
(V) và i1 =1 (A); Vào thời điểm t2 lần lượt là u2 = 60 (V) và i2
=
(A). Dung kháng của tụ điện có giá trị
A: 20
Ω.
B: 60 Ω.
C: 60 Ω D: 30 Ω.
Câu 32: Cho một âm có cường độ I1 = 0,02 (W/m2). Biết rằng tai người chỉ phân biệt được sự thay đổi về độ to khi
mức cường độ âm khác nhau ít nhất là 1,0 (dB). Để phát ra một âm khác có cùng độ cao và âm sắc sao cho người nghe
vẫn có thể phân biệt được hai âm thì cường độ tối thiểu I2 của âm phát ra bằng
A: 50,2 mW/m2. B: 12 W/m2. C: 3,1 W/m2. D: 25,1 mW/m2.
Câu 33: Trong mạch dao động điện từ lý tưởng có dao động điều hòa với tần số góc w = 5.106 (rad/s). Khi điện tích
tức thời của tụ điện q =
.10–8 (C) thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05 (A). Trong quá trình dao động, điện
tích lớn nhất trên tụ có giá trị
A: 3,2.10–8 C. B: 3.10–8 C. C: 2.10–8 C. D: 1,8.10–8 C.
Câu 34: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện
cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10-6 (s) thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao
động riêng của mạch dao động này là
A: 6.10-6 s B: 3.10-6 s C: 4.10-6 s D: 12.10-6 s
Câu 35: Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh được dựa vào hiện tượng
A: Cộng hưởng điện từ B: Nhiễu xạ sóng C: Sóng dừng D: Giao thoa sóng
Câu 36: Dòng điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có tải đối xứng là ba bóng đèn giống hệt nhau. Nếu đứt dây trung

hòa thì các đèn
A: không sáng B: có độ sáng không đổi C: có độ sáng giảm D: có độ sáng tăng
Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(5πt – π/3) (cm). Thời điểm thứ 101 vật đi qua
vị trí có ly độ x = 2
(cm) là
A:
B:
C:
D:
Câu 38: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên nó dao động điều hòa với chu kỳ
T, khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 1/3 gia tốc trọng trường ở nơi đặt
thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là
A: 3T
B:

C:

D:

Câu 39: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ
của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số dao động âm tần. Cho tần
số của sóng mang là 1000 (kHz). Khi dao động âm tần có tần số 800 (Hz) thực hiện một dao động toàn phần thì dao
động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A: 1000 B: 800 C: 1250 D: 1600
Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,3 (m) được treo vào trần một toa xe lửa, con lắc bị kích động mỗi khi bánh
xe của toa xe gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa 2 mối nối ray là 12,5 (m), gia tốc trọng trường g =
9,8 (m/s2). Biên độ dao động của con lắc này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ là
A: 11,5 km/h B: 10 km/h C: 12,7 km/h D: 40,9 km/h
Câu 41: Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà
động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là

A: 2 s B: 0,125 s C: 1,5 s D: 0,5 s
Câu 42: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước cách nhau 7λ (với λ là bước sóng) phát ra 2 sóng với phương trình lần
lượt là u1 = asinωt và u2 = acosωt. Coi biên độ sóng không suy giảm trong quá trình truyền sóng. Điểm M trên mặt
nước thuộc đường trung trực của S1S2 dao động cùng pha với S1 sẽ cách S1 một khoảng nhỏ nhất bằng
A: 25λ/8 B: 33λ/8 C: 31λ/8 D: 32λ/8
Câu 43: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở R, một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện
C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biên độ và tần số không thay đổi. Khi điều chỉnh biến trở
R, thì thấy công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại Pm ở giá trị của biến trở bằng Rm = 40 (Ω). Có 2 giá trị của biến
trở là R1 và R2 để công suất tiêu thụ bằng nhau và nhỏ hơn Pm. Nếu R1 = 80 (Ω) thì R2 là
A: 20 Ω B: 60 Ω C: 30 Ω D: 10 Ω
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai ? Trong động cơ không đồng bộ 3 pha
A: Tốc độ góc của từ trường
quay luôn bằng tần số góc
của dòng điện.
B: Tốc độ góc của roto nhỏ
hơn tốc độ góc của từ trường
quay.
C: Tôc độ góc của từ trường
quay sẽ giảm khi ma sát bên
trong động cơ tăng lên.
D: Tần số quay của roto
luôn nhỏ hơn tần số của
dòng điện.
Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đạt được trong
1/4 chu kỳ là
A:

B:

C:


D:

Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và nối
tiếp với một hộp kín X (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện). Biết điện áp hiệu dụng
toàn mạch U = 200 (V), điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa điện trở R và tụ điện C là URC = 150 (V), điện áp
hiệu dụng trên hai đầu hộp kín X là UX = 50 (V). Các phần tử trong X là
A: Điện trở và Cuộn dây. B: Điện trở và Tụ điện C: Cuộn dây và Tụ điện. D: Chưa đủ cơ sở kết luận.
Câu 47: Tại thời điểm to, điện áp xoay chiều u = 200
cos(100πt + π/2) (V) có giá trị tức thời 100 (V) và đang
giảm. Sau thời điểm đó 1/200 (s), điện áp này có giá trị là
A: 100
V
B: – 300 V C: 300 V
D: -100
Câu 48: Mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng. Nếu ta giảm tần số của dòng điện thì hệ số công suất của mạch
sẽ
A: giảm B: không đổi. C: tăng D: tăng lên rồi giảm xuống.
Câu 49: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng, có
phương trình là x1 = 9sin(20t + 3π/4) (cm) và x2 = 12cos(20t – π/4) (cm). Vận tốc cực đại của chất điểm trong quá
trình dao động là
A: 6 m/s. B: 4,2 m/s. C: 2,1 m/s. D: 3 m/s.
Câu 50: Lần lượt treo hai vật có khối lượng m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40 (N/m) và kích thích cho
chúng dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định m1 thực hiện được 20 dao động và m2 thực
hiện được 10 dao động. Nếu cùng treo cả 2 vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng π/2 (s). Giá trị của m1, m2
lần lượt là
A: 0,5 kg; 1 kg. B: 0,5 kg; 2 kg. C: 1 kg; 0,5kg. D: 2 kg; 0,5 kg.

×