Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

234361VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆT VỚI KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.4 KB, 17 trang )

TiÓu luËn Kinh tÕ häc VÜ m«
LỜI NÓI ĐẦU
Có thể nói, trong chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước thì chính sách
tiền tệ (CSTT) của ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trò rất quan trọng.
Do nắm trong tay các công cụ để điều tiết khối lượng tiền tệ trong lưu thông mà
qua đó có thể tác động đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế xã hội và ảnh hưởng
trực tiếp tới sự cân bằng ngân sách nhà nước (NSNN), cán cân thanh toán quốc
tế và sự ổn định của nền kinh tế quốc gia.
Trong nền kinh tế phát triển nhanh của nước ta hiện nay luôn tiềm ẩn
nguy cơ lạm phát cao, do đó một công cụ điều tiết vĩ mô hiệu nghiệm như CSTT
được tận dụng trước tiên với hiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Việc sử dụng
CSTT như thế nào và hướng mục tiêu của CSTT ra sao là một trong những vấn
đề rất quan trọng mà NHTW cần hướng tới.
Trong phạm vi bài tiểu luận này xin phân tích những tác động của CSTT
nhằm kiểm soát lạm phát, đồng thời phân tích những hành động mà NHNN Việt
Nam đã sử dụng trong thời gian qua nhằm vực dậy nền kinh tế Việt Nam sau
thời kỳ suy giảm kinh tế.
1
TiÓu luËn Kinh tÕ häc VÜ m«
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN VỀ CSTT VÀ LẠM PHÁT
1. Những vấn đề lý luận về lạm phát.
1.1. Khái niệm:
Vậy lạm phát là gì ? đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát và
mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn về luận điểm và những lý luận của mình.
Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trường phái lạm phát giá cả thì khẳng
định: lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất.
G.G. Mtrukhin lại cho rằng : Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trước
hết thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc
dẫn tới việc tăng giá cả nói chung. Với ý nghĩa như vậy có thể xem sự mất giá
của đồng tiền là lạm phát. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trề tư


bản một cách tiềm tàng (tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản
xuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội.
Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh
tế học” đã được dịch ra tiếng Việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xảy ra
khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên.
Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ “ J.Bondin và M. Friendman
lại cho rằng lạm phát là đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá cả tăng
lên. M.Friedman nói “lạm phát ở mọi lúc mọi nơi đều là hiện tượng của lưu
thông tiền tệ. Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lượng tiền
trong lưu thông tăng lên nhanh hơn so với sản xuất”
Như vậy, tất cả những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đều đưa ra
những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát. Nói chung, các quan điểm đều
chưa hoàn chỉnh, nhưng đã nêu ra được một số mặt của hai thuộc tính cơ bản
của lạm phát. Bàn về làm phát là một vấn đề rộng, để định nghĩa về nó đòi hỏi
phải có sự đầu tư sâu và kỹ càng. Chính vì thế bản thân cũng chỉ mạnh dạn nêu
ra các quan điểm và suy nghĩ của mình về lạm phát một cách đơn giản chứ
không đầy đủ về vấn đề lạm phát.
Chúng ta có thể dễ chấp nhận quan điểm của trường phái giá cả. Sở dĩ
như vậy vì gần đây lạm phát hầu như diễn ra ở đại đa số các nước mà sự tăng giá
là dấu hiệu nhạy bén và dễ thấy nhất của lạm phát. Như vậy, chúng ta sẽ hiểu
đơn giản là “lạm phát là sự tăng giá kéo dài, là sự thừa của đồng tiền trong lưu
2
TiÓu luËn Kinh tÕ häc VÜ m«
thông, là việc nhà nước phát hành thêm tiền để bù đắp bội chi ngân sách”. Nói
chung, lạm phát là một hiện tượng của các nền kinh tế thị trường, định nghĩa
lạm phát còn rất nhiều để chúng ta có thể nghiên cứu sâu hơn, nhưng khi xảy ra
lạm phát thì tác động của nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế, xã hội.
1.2. Tác động của lạm phát
Các hiệu ứng tích cực :

Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát (tỷ lệ
tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh tế. Ông dùng từ
"dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải
làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm
đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất. Việc làm được
tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
Các hiệu ứng tiêu cực:
Đối với lạm phát dự kiến được: Trong trường hợp lạm phát có thể được
dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó
với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội.
• Chi phí da giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ tiền
và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên lạm phát
làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần phải
thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng thuật ngữ
"chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện cũng như thời
gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với không có lạm phát.
• Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh
nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.
• Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường
hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí
thực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh
chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương
đối so với doanh nghiệp tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực
dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên
góc độ vi mô.
• Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với
ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của
lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi
nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập
trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.

3
TiÓu luËn Kinh tÕ häc VÜ m«
• Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm
thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co
giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình.
Đối với lạm phát không dự kiến được :
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải
giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường
được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay
được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến
người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự
kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu cực
của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là
không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức
vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc
phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do
vậy chính phủ của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này.
Nhìn chung, khi lạm phát ở mức cao sẽ có ảnh hưởng xấu tới xã hội. Do
đó, Chính phủ phải có giải pháp khắc phục, kiềm chế và kiểm soát lạm phát. Có
nhiều giải pháp để kiểm soát lạm phát nhưng ở tiểu luận này tôi chỉ xin phân
tích giải pháp sử dụng chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát.
2. Chính sách tiền tệ:
2.1. Khái niệm :
Chính sách tiền tệ là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay
ngân hàng trung ương để đạt được những mục đích đặc biệt- như kiềm chế lạm
phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng
trưởng kinh tế. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi
suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường
mở; qui định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối.

2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ :
2.2.1 Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung
ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng
thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở
cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
2.2.2 Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần
vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh
toan (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
4
TiÓu luËn Kinh tÕ häc VÜ m«
2.2.3 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung
ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu
về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng
thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng
thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
2.2.4 Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong
thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng
thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm
hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là
tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung
ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ
nhất định.
2.2.5 Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang
tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng
tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà
Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp
tín dụng cho nền kinh tế.
2.2.6 Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội
tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên
quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung

cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh
doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình
sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán
quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá không phải là
công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu
thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển
đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
3. CSTT với kiểm soát lạm phát.
Chính sách tiền tệ thắt chặt là việc chủ động giảm cung đầu tư và cắt giảm
cầu tiêu dùng được tài trợ bởi tín dụng cá nhân. Xét trên tương quan tài sản và
tiêu dùng, các cá nhân sẽ giảm chi tiêu và tăng tỷ lệ tiết kiệm để dành cho tiêu
dùng tương lai. Do vậy, trong ngắn hạn thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng về phía cầu
của thị trường và làm suy giảm sản lượng và giá cả. Do chi phí vốn tăng cao,
nhà sản xuất sẽ cắt giảm vốn đầu tư và tín dụng lưu động để giảm sản lượng
tương ứng.
5
Tiểu luận Kinh tế học Vĩ mô
Trong trng hp tht cht tin t cn thc hin tng bc m bo
rng th trng tin t khụng b sc, m bo s n nh h thng ti chớnh v
kim tra mc chu ng ca th trng tin t.
Do chớnh sỏch tin t cú tr nht nh t cỏc chớnh sỏch (khong hai
quý), nờn hiu qu chng lm phỏt ca chớnh sỏch tht cht tin t chỳng ta cha
hy vng cú mt kt qu ngay.
Tht cht tin t khụng cú ngha rng lm phỏt gia tng do chi phớ vn
tng cao, y giỏ hng húa tng. Trờn thc t tng chi phớ vn s gim do doanh
nghip s ct gim vn lu ng v nhõn s v chi phớ núi chung ỏp ng
mc cu mi yu hn.
iu ny cú ngha rng, cỏc nh sn xut s phi chp nhn mc tng giỏ
cõn bng thp hn mc tng giỏ trc õy. iu ny hon ton ngc li vi
quan im cho rng lói sut cao s dn ti chi phớ vn doanh nghip cao. Mt

iu hon ton bỡnh thng l vi mc lói sut cao, doanh nghip s ngng v
gim vay tin, tc l iu chnh hnh vi, ch khụng phi l chp nhn mc chi
phớ cao v tip tc sn xut.
Cõu hi t ra l mc tht cht nh th no l ?
Khụng th cú mt cõu tr li chớnh xỏc, nú tựy thuc vo nim tin ca th
trng vi hiu qu ca chớnh sỏch tin t. Nhiu ngi cho rng, th trng
cha tin chớnh sỏch kim soỏt lm phỏt vi bng chng giỏ c tng ngay sau khi
t giỏ v giỏ xng tng, pht l tuyờn b kim ch lm phỏt ca Chớnh ph v
Ngõn hng Nh nc.
Tuy nhiờn, ú ch l b ni v thc t cho thy õy l mt phn ng bỡnh
thng ca th trng vi mt s hng thit yu ch khụng phi vi nhiu mt
hng khỏc. ng thi chớnh sỏch tin t cú tr v cn s kim chng trong
thi gian ti. Nh vy, vic giỏ tng do t giỏ v giỏ xng khụng phn ỏnh c
tớnh hiu qu ca chớnh sỏch tin t.
II. VAI TRề CA CSTT VI KIM SOT LM PHT VIT
NAM TRONG NHNG NM GN Y.
Theo lý thuyt ti chớnh tin t thỡ mc tiờu tng trng kinh t v kim
soỏt lm phỏt cú s mõu thun nhau. CSTT tỏc ng n lm phỏt trong di hn
nhng li tỏc ng n tng trng kinh t trong ngn hn. Vic thc thi CSTT
tht cht trong di hn kim ch lm phỏt s gõy ra tỡnh trng tht nghip
tng vỡ tng trng kinh t b chm li do nhu cu u t v tiờu dựng gim. Nu
thc hin ni lng CSTT h tr tng trng kinh t trong di hn s phn
tỏc dng vỡ khụng lm tng trng kinh t m s kộo nn kinh t vo tỡnh trng
6

×