Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.73 KB, 2 trang )

Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, ĐăkPơ, Gia Lai ( Hình thí nghiệm gốc mờ nên đã được thay hình khác )
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi được chỉnh còn 1 trang)
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày thi: 31-5-2015
Câu 1:(2 điểm)
1. Cho thí nghiệm như hình vẽ.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
2. Cho các kim loại A,B,C,D. Biết rằng:
- Hỗn hợp kim loại A,B có thể tan trong nước dư.
- Hỗn hợp kim loại C,D chỉ tan một phần trong dung dịch HCl dư ( phản ứng xảy ra hoàn toàn).
- Kim loại A có thể đẩy kim loại C nhưng không đẩy được kim loại D ra khỏi dung dịch muối.
Xác định A,B,C,D. Biết chúng là những kim loại trong số các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe, Cu. Giải thích và viết
phương trình phản ứng minh họa.
Câu 2:(2 điểm)
1. Cho 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: dung dịch glucozơ và các chất lỏng rượu etylic, axit
axetic, etyl axetat. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) và ghi
rõ điều kiện.
2. Hỗn hợp X gồm metan, etilen và propin ( CH≡C –CH
3
) có tỷ khối hơi so với khí Heli bằng 8,5. Đốt cháy hoàn
toàn V lít (đktc) hỗn hợp X bằng khí oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)
2
. Sau phản
ứng thấy xuất hiện 6,25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 13,46 gam so với khối lượng dung dịch
Ca(OH)


2
ban đầu. Tính V lít.
Câu 3:(2 điểm)
1. Đun nóng một loại chất béo với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 0,46 kg glyxerol, và 4,31 kg hỗn hợp 2 muối
của các axit béo C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH. Xác định công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên.
2. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh xảy ra như sau:
6CO
2
+ 6H
2
O + 2816kJ
clorophin, aùnh saùng
→
C
6
H
12
O
6
+ 6CO
2


Cứ trong một phút, mỗi cm
2
lá xanh nhận được 0,05 kJ năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào
phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1.000 lá xanh ( diện tích mỗi lá 10cm
2
) sản sinh được 1 kg
glucozơ?.
Câu 4:(2 điểm)
1. Một loại thủy tinh có thành phần như sau: Natri (9,623%); Canxi (8,368%); còn lại là Silic và Oxi ( theo khối
lượng). Xác định công thức hóa học của thủy tinh.
2. Đốt 3,72 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Mg trong bình đựng khí Clo, sau một thời gian phản ứng thu được
10,82 gam hỗn hợp Y gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn
thu được khí H
2
. Dẫn toàn bộ lượng H
2
sinh ra đi qua ống đựng 8 gam CuO nung nóng, sau một thời gian thấy trong ống
còn lại 6,72 gam chất rắn ( chỉ có 80% H
2
tham gia phản ứng). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Câu 5:(2 điểm)
1. Khi điều chế axit sunfuric người ta hấp thụ khí SO
3
bằng dung dịch H
2
SO

4
được oleum có công thức tổng quát là
H
2
SO
4
.nSO
3
. Tính lượng khí SO
3
hấp thụ vào 200 gam dung dịch H
2
SO
4
96,4% thu được một loại oleum có phần trăm
theo khối lượng của SO
3
là 40,82%.
2. X là quặng hematit chứa 64,0% Fe
2
O
3
và Y là quặng mahetit chứa 92,8% Fe
3
O
4
theo khối lượng ( còn lại là tạp
chất không chứa nguyên tố Fe). Trộn m
1
tấn quặng X với m

2
tấn quặng Y thu được 1 tấn hỗn hợp Z. Đem toàn bộ Z
luyện gang, rồi luyện thép thì thu được 420,42 kg thép chứa 0,1% gồm cacbon và các tạp chất. Giả thiết hiệu suất toàn
bộ quá trình là 75%. Tính m
1
và m
2
.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na =23; Al =27; Mg =24; Fe =56; C = 12; Si = 28; S =32;
O = 16; H =1; He = 4; Cu = 64 ; Cl =35,5 ; Ca = 40.
HẾT
 Ghi chú: Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
1
Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, ĐăkPơ, Gia Lai ( Hình thí nghiệm gốc mờ nên đã được thay hình khác )
2

×