Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Khảo sát hoạt động sử dụng thuốc chống lao tại bệnh viện lao và bệnh phổi hải dương năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.89 MB, 100 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI




NGUYỄN VĂN QUANG

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TẠI
BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI
HẢI DƢƠNG NĂM 2012



LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I




HÀ NỘI 2014

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN QUANG

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG LAO TẠI
BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI
HẢI DƢƠNG NĂM 2012



LUẬN VĂN DƢỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC

MÃ SỐ: CK. 60720412

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ TRÂM

Nơi thực hiện: Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội
Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Hải Dƣơng
Thời gian thực hiện: Từ 11/2013 – 4/2014

HÀ NỘI - 2014
LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô
giáo hướng dẫn luận văn TS. Nguyễn Thị Thanh Hương và TS. Vũ Thị
Trâm, người đã luôn giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ nhân viên phòng kế hoạch tổng
hợp, phòng chỉ đạo tuyến, khoa dược bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải
Dương, các Trung tâm y tế tuyến huyện, Trạm Y tế xã của tỉnh Hải Dương
đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp số liệu giúp tôi hoàn thành
cuốn luận văn.
Tôi xin cảm ơn toàn thể các Thầy, các Cô bộ môn Quản lý dược Trường
Đại học Dược Hà Nội đã cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, các Thầy
Cô giáo trường đại học Dược Hà Nội đã tạo nhiệt tình giảng dạy trang bị
cho tôi kiến thức và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ
tôi vượt qua khó khăn. Cuốn luận văn đã được hoàn thành với sự giúp đỡ
quý báu của mọi người.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014

Nguyễn Văn Quang

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


AFB: Vi khuẩn kháng cồn, kháng toan
BN HIV: Bệnh nhân HIV
BS CK: Bác sỹ chuyên khoa
BS: Bác sỹ
BSĐT: Bác sỹ điều trị
BVĐK: Bệnh viện đa khoa
BVL & BP HD: Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Dương.
BVL & BP: Bệnh viện Lao và Bệnh phổi
BVPTW: Bệnh viện Phổi Trung ương.
BLKT: Bệnh lao kháng thuốc
BYT: Bộ Y tế.
CBNV: Cán bộ nhân viên
CBYT: Cán bộ y tế.
CBYTCS: Cán bộ y tế cơ sở
CĐBL: Chẩn đoán bệnh lao
CĐHA: Chẩn đoán hình ảnh
CĐT: Chỉ đạo tuyến.

CLS: Cận lâm sàng
COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
CSYT: Cơ sở Y tế.
CSYTPCL: Cơ sở Y tế phòng chống lao.
CTCLQG: Chương trình chống lao Quốc gia
CTCLQG- BYT: Chương trình chống lao Quốc gia – Bộ Y tế.
DOTS: Điều trị có kiểm soát trực tiếp
ĐD: Điều dưỡng
ĐDCS: Điều dưỡng chăm sóc
ĐDHC: Điều dưỡng hành chính
ĐDTBV: Điều dưỡng trưởng bệnh viện.
ĐT: Điều trị
DLS: Dược lâm sàng
GSCTCLQG: Giám sát Chương trình chống lao Quốc gia
GSSDT: Giám sát sử dụng thuốc
GSSDTCL: Giám sát sử dụng thuốc chống lao
HĐGSSDT: Hoạt động giám sát sử dụng thuốc.
HĐT & ĐT: Hội đồng thuốc và điều trị
HIV: Vi rút gây suy giảm miễn dịch
KD: Khoa dược
KQXN: Kết quả xét nghiệm
KSĐ: Kháng sinh đồ
KHTH: Kế hoạch tổng hợp.
PKB: Phòng khám bệnh
KTV: Kỹ thuật viên
LKT: Lao kháng thuốc
LNP: Lao ngoài phổi
PKHTH: Phòng kế hoạch tổng hợp
PĐD: Phòng điều dưỡng
PGĐ: Phó giám đốc

SYT: Sở Y tế.
SDT: Sử dụng thuốc
SDTCL: Sử dụng thuốc chống lao
TCL: Thuốc chống lao
TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới
TDMP: Tràn dịch màng phổi
TGHT: Trại giam Hoàng Tiến
TP: Thành phố
TT 05 - 06: Trung tâm 05 - 06.
TT: Trung tâm
TTYT: Trung tâm y tế
TKĐT: Trưởng khoa điều trị
TYT: Trạm Y tế
TYTX: Trạm y tế xã
TX: Thị xã
VK: Vi khuẩn
VPQ & TPQ: Viêm phế quản và tiểu phế quản.
XN : Xét nghiệm
XQ: Phim X quang
3KT, 5 ĐC: 3 Kiểm tra, 5 Đối chiếu
















DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1

Chẩn đoán bệnh lao
04
Bảng 1.2

Nguyên tắc điều trị bệnh lao
05
Bảng 1.3
Nội dung giám sát bác sỹ chỉ định thuốc chống lao
13
Bảng 1.4
Cơ cấu nhân lực của BVL & BP Hải Dương năm 2012

18
Bảng 1.5
Số giường bệnh năm 2012
19
Bảng 1. 6
Thống kê bệnh tật điều trị nội trú năm 2012
19

Bảng 1.7
Kết quả XN của BVL & BP Hải Dương với 14 BNLKT
31
Bảng 3. 8
Kết quả XN của BVPTW với 14 bệnh nhân LKT
31
Bảng 3. 9
Tình hình thu nhận bệnh nhân lao thường điều trị nội trú
tại BVL&BP Hải Dương năm 2012
32
Bảng 3.10
Tình hình thu nhận bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa lao
A, lao B của BVL & BP Hải Dương năm 2012
32
Bảng 3.11
Tình hình thu nhận bệnh nhân lao kháng thuốc điều trị nội
trú tại BVL &BP Hải Dương năm 2012
33
Bảng 3.12
Phác đồ điều trị cho 139 bệnh nhân lao thường
34
Bảng 3.13
Kết quả giám sát BS chỉ định thuốc chống lao cho
139 bệnh nhân lao nhạy cảm với thuốc chống lao hàng I
35
Bảng 3.14
Phác đồ điều trị 14 bệnh nhân lao kháng thuốc
37
Bảng 3.15
Kết quả giám sát bác sỹ chỉ định thuốc chống lao

cho 14 bệnh nhân mắc bệnh lao kháng thuốc.
37
Bảng 3. 16
Thống kê một số lần nội kiểm nhiệt độ, độ ẩm của 03 thủ
kho thuốc chống lao tại BVL & BP Hải Dương năm 2012
41
Bảng 3.17
Tổng hợp tình hình nhập, xuất sử dụng, tồn thuốc chống
42
lao hàng 1, tại BVL & BP Hải Dương năm 2012
Bảng 3.18
Tồn kho, mức dự trữ TCL hàng 1tại BVL&BP Hải
Dươngnăm 2012.
43
Bảng 3. 19
Báo cáo nhập, sử dụng, tồn kho các thuốc chống bệnh lao
kháng thuốc tại tỉnh Hải Dương năm 2012
44
Bảng 3.20
Đánh giá bảo quản, tồn trữ, cấp phát thuốc chống lao tại
BVL&BP Hải Dương năm 2012
47
Bảng 3.21
Sử dụng TCL hàng 1 cho 1112 bệnh nhân lao nhạy cảm với TCL
hàng 1 điều trị nội trú tại BVL & BP Hải Dương năm 2012
48
Bảng 3.22
Các chỉ số đánh giá hoạt động lựa chọn thuốc.
49
Bảng 3.23

Sử dụng TCL hàng 1 theo Cơ sở y tế năm 2012
49
Bảng 3.24
Tình hình sử dụng TCL cho 24 bệnh nhân lao kháng thuốc điều
trị nội trú và ngoại trú tại BVL & BP Hải Dương năm 2012
50
Bảng 3.25
Các chỉ số đánh giá hoạt động lựa chọn thuốc.
50
Bảng 3.26
Kết quả giám sát ĐDCS cho 82 bệnh nhân lao dùng thuốc.
51
Bảng 3.27
Số đơn vị đăng ký quản lý điều trị bệnh nhân lao
55
Bảng 3.28
Nhân lực chống lao tỉnh Hải Dương năm 2012
55
Bảng 3.29
Tình hình thu nhận bệnh nhân lao thường điều trị ngoại
trú năm 2012
56
Bảng 3.30
Phát hiện chẩn đoán Lao / HIV năm 2012
56
Bảng 3.31
Kết quả điều trị bệnh nhân lao thường
tại tỉnh Hải Dương năm 2012
57
Bảng 3.32

Tỷ lệ âm hóa đờm sau 2( 3) tháng điều trị
với BN lao phổi AFB (+) đăng ký năm 2012
57
Bảng 3.33
Quản lý phân phối thuốc chống lao kho tỉnh năm 2012
59
Bảng 3.34
Lượng thuốc tồn kho tỉnh năm 2012
60
Bảng 3.35
Huấn luyện và đào tạo năm 2012
60
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1
Qui trình sử dụng thuốc chống lao
3
Hình 1.2
Mô hình tiếp nhận thuốc chống lao tại BVL & BP
7
Hình 1.3
Sơ đồ ĐD, CBYTcác CSYTPCL cho BN lao dùng thuốc
9
Hình 1.4
Nội dung giám sát SDTCL tại bệnh viện
11
Hình 1.5
Mô hình tổ chức hoạt động tự GSSDTCL tại BVL & BP

12
Hình 1.6
Nội dung GSCTCLQG tuyến tỉnh về sử dụng thuốc
16
Hình 1.7
Nội dung GSCTCLQG tuyến huyện về sử dụng thuốc
17
Hình 1.8
Mô hình tổ chức của BVL & BP Hải Dương
20
Hình 1.9
Sơ đồ nhiệm vụ và Hoạt động GSSDTCL của HĐT & ĐT
21
Hình 1.10
Sơ đồ chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện
22
Hình 3.11
Sơ đồ hoạt động tự giám sát SDTCL tại BVL & BP HD
27
Hình 3. 12
Qui trình chẩn đoán xác định bệnh lao
28
Hình 3.13
Tỷ lệ lao các thể trong 139 trường hợp bệnh án lao thường
được giám sát
29
Hình 3.14
Bác sỹ khám bệnh toàn diện cho bệnh nhân lao điều trị nội
trú tại BVL & BP Hải Dương
30

Hình 3.15
Chỉ định TCL cho BN lao nhạy cảm với TCL hàng 1
34
Hình 3.16
Chỉ định thuốc cho bệnh nhân mắc bệnh lao kháng thuốc
36
Hình 3.17
Tập hợp thuốc cho BN lao điều trị nội trú tại BVL & BP
38
Hình 3. 18
Sơ đồ phân phối, tiếp nhận, bảo quản, cấp phát thuốc chống
lao tại BVL & BP và các CSYT chống lao năm 2012.
39
Hình 3. 19
Kho chính thuốc chương trình chống lao kho tỉnh
40
Hình 3. 20
Sơ đồ nhập, lĩnh, cấp phát thuốc chống lao tại các CSPCL
tỉnh Hải Dương năm 2012
45
Hình 3. 21
Dược sỹ khoa dược thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu cấp
46
thuốc chống lao cho điều dưỡng hành chính.
Hình 3. 22
Thủ kho dược BVL & BP Hải Dương cấp thuốc chống lao
cho bệnh nhân ra viện điều trị ngoại trú.
47
Hình 3. 23
Điều dưỡng khoa lao A, BVL & BP Hải Dương chăm sóc

bằng thuốc cho bệnh nhân lao
53
Hình 3. 24
Sơ đồ phòng chống lao tỉnh Hải Dương
54
Hình 3. 25
Cán bộ Trạm Y tế xã An Lương, Trung tâm Y tế huyện
Thanh Hà, Hải Dương giám sát từng liều thuốc chống lao
cho người bệnh
58

















1

ĐẶT VẤN ĐỀ


Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới năm 2012, Việt Nam hiện là
nƣớc đứng thứ 12 trong 22 nƣớc có tình hình dịch tễ lao cao nhất trên toàn
cầu, đồng thời đứng thứ 27 nƣớc có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc
đƣợc giám sát. Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 130.000 ngƣời mắc lao mới,
170.000 ngƣời mắc lao lƣu hành, khoảng 3.500 ngƣời mắc lao đa kháng
thuốc và đặc biệt có đến 18.000 ngƣời tử vong do bệnh lao.
Hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao có vai trò hết sức quan
trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của Chƣơng trình chống lao
Quốc gia. Giám sát nhằm mục tiêu phát hiện, giải quyết các vấn đề bất cập
nảy sinh trong quá trình sử dụng thuốc chống lao, để công tác này đƣợc
thực hiện theo đúng các qui định do Chƣơng trình chống lao Quốc gia- Bộ
Y tế đã đề ra.
Năm 2012, thực hiện chiến lƣợc “ Điều trị ngắn ngày có giám sát
trực tiếp – DOTS ” đảm bảo cho ngƣời bệnh dùng đúng thuốc, đúng liều,
đúng lúc, đều đặn và đủ thời gian, cùng với các giải pháp kỹ thuật đồng bộ,
Dự án phòng chống lao tỉnh Hải Dƣơng đã đạt đƣợc các chỉ tiêu của
Chƣơng trình chống lao Quốc gia - Bộ Y tế, Tổ chức y tế thế giới đề ra và
đã điều trị khỏi 91,5 % trong tổng số bệnh nhân lao mới mắc đƣợc phát
hiện ƣớc tính mỗi năm.
Tuy nhiên, tình hình bệnh lao trong tỉnh chƣa giảm rõ rệt. Số ngƣời
bệnh lao trong cộng đồng mà Dự án phòng chống lao tỉnh chƣa quản lý hết,
tỷ lệ tái phát, kháng thuốc chƣa giảm, do nhiều nguyên nhân, trong đó có
hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao còn nhiều bất cập.
Với tầm quan trọng của hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao
nhƣ trên, đề tài: “ Khảo sát hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao
tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Dƣơng năm 2012 ” lần đầu tiên
2

đƣợc thực hiện tại Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Dƣơng với các mục

tiêu sau:
1. Mô tả hoạt động tự giám sát sử dụng thuốc chống lao tại bệnh
viện Lao và Bệnh phổi Hải Dương năm 2012.
2. Mô tả hoạt động giám sát Chương trình chống lao Quốc gia về sử
dụng thuốc chống lao tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Dương năm
2012.
Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc đề xuất một số ý kiến nhằm tăng
cƣờng hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao hiệu quả hơn tại bệnh
viện Lao và Bệnh phổi Hải Dƣơng.
3

Chƣơng 1:
TỔNG QUAN

1.1. Sử dụng thuốc chống lao
Theo Thông tƣ 23/2011/ TT- BYT, ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế. Sử
dụng thuốc bao gồm: Chỉ định thuốc cho bệnh nhân, đảm bảo số lƣợng,
chất lƣợng, hƣớng dẫn sử dụng thuốc, thực hiện y lệnh, quản lý điều trị,
theo dõi diễn biến của ngƣời bệnh sau dùng thuốc, thực hiện kiểm tra, giám
sát cán bộ y tế có liên quan, và ngƣời bệnh chấp hành các qui định của Bộ
Y tế về sử dụng thuốc.
Chẩn đoán bệnh lao có mối liên quan không thể tách rời sử dụng
thuốc chống lao.
Sử dụng thuốc chống lao theo qui trình ( hình 1.1)

Hình 1.1. 
1.1.1.C
Theo tài liệu Hƣớng dẫn quản lý, điều trị, phòng bệnh lao, của
CTCLQG- BYT năm 2009. Lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao
(Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bác sỹ, y sĩ tại các cơ sở y tế

phòng chống lao khám, chẩn đoán bệnh lao cần thực hiện hƣớng dẫn chẩn
đoán bệnh lao của Chƣơng trình chống lao quốc gia ( Bảng 1.1 ):

Chẩn đoán
bệnh lao

Bệnh nhân lao
tuân thủ điều trị
Chỉ định
thuốc chống lao

Đảm bảo số lƣợng,
chất lƣợng. Phát
thuốc cho bệnh nhân
4

 C  lao
Chẩn đoán
Căn cứ, tiêu chuẩn
Bệnh lao
- Lâm sàng
- Cận lâm sàng
Lao phổi
AFB ( + )
- Chẩn đoán xác định:
+ Tối thiểu có 2 tiêu bản AFB ( + ) từ 2 mẫu đờm khác nhau.
+ 1 tiêu bản đờm AFB (+), và hình ảnh lao trên phim XQ tiến
triển.
+ 1 tiêu bản đờm AFB ( + ) và nuôi cấy ( + ).
+ BN HIV ( + ), cần có ít nhất 1 tiêu bản đờm AFB ( + )

Lao phổi
AFB ( - )


- Chẩn đoán xác định:
+ KQ XN đờm AFB ( - ) qua 2 lần khám mỗi lần Xn 03 mẫu đờm
cách nhau 2 tuần, và có tổn thƣơng nghi lao tiến triển trên XQ
phổi, và đƣợc hội chẩn với BSCK lao.
+ Kết quả XN đờm AFB ( - ), nhƣng nuôi cấy ( + )
+ Ngƣời bệnh HIV(+) cần ≥ 2 tiêu bản đờm AFB(-), điều trị kh/
sinh phổ rộng không thuyên giảm, có hình ảnh XQ phổi nghi lao.
Lao ngoài
phổi


- Chẩn đoán xác định ( Lao hạch, Lao kê, TDMP do lao, TDMT
do lao, TDMB do lao, Lao màng não, Lao cột sống ):
+ Vị trí tổn thƣơng điển hình.
+ Nuôi cấy bệnh phẩm lấy từ chỗ tổn thƣơng (+).
+ Chẩn đoán mô bệnh tế bào ( + ).
Lao
kháng
thuốc
- Chẩn đoán xác định:
+ Nuôi cấy tìm VK lao, làm kháng sinh đồ với các thuốc chống
lao hàng 1, hàng 2.
+ Phƣơng pháp sinh học phân tử: Gene Xpert. Hain test
1.1.2. theo h dn - 
1.1.2.1. Nguyên tắc điều trị bệnh lao
Các bác sỹ, y sĩ tại các cơ sở y tế khi điều trị lao phải tuân theo các

nguyên tắc sau (bảng 1.2).
5

  lao
Ng / tắc
Nội dung thực hiện
Điều trị
bệnh lao
- Phối hợp các thuốc chống lao.
- Phải dùng đúng liều. Đúng thời điểm.
- Phải đủ thời gian tấn công và duy trì.
Quản lý
điều trị
bệnh lao

+ Bs, y sĩ điều trị phải đƣợc đào tạo, tập huấn CTCLQG.
+ Sử dụng phác đồ chuẩn thống nhất toàn quốc.
+ Điều trị ngay sau khi có chẩn đoán xác định.
+ Điều trị phải đƣợc theo dõi và kiểm soát trực tiếp.
+ Tƣ vấn trƣớc, trong, sau khi đ/ trị để ngƣời bệnh tuân thủ điều trị.
+ CTCLQG đảm bảo cung cấp thuốc lao miễn phí, đầy đủ, đều đặn.
1.1.2.2.Chỉ định và Phác đồ điều trị bệnh lao
Việc điều trị bệnh lao đƣợc CTCLQG hƣớng dẫn theo các phác đồ.
* Với bệnh lao nhạy cảm với thuốc chống lao hàng 1
Chƣơng trình Chống lao Việt Nam quy định 5 thuốc chống lao thiết
yếu là: Isoniazid (H), Rifampicin (R), Pyrazinamid (Z), Streptomycin (S)
và Ethambutol (E). CTCLQG cung cấp đầy đủ, liên tục TCL có chất lƣợng.
Phác đồ I: 2S (E)HRZ/6HE hoặc 2S(E)RHZ/4RH
Tấn công 2 tháng, gồm 4 loại thuốc dùng hàng ngày, E có thể thay
thế cho S. Duy trì 6 tháng gồm 2 loại thuốc là H, E dùng hàng ngày hoặc

4 tháng gồm 2 loại thuốc R và H dùng hàng ngày. Chỉ định:Các trƣờng hợp
ngƣời bệnh lao mới ( chƣa điều trị lao bao giờ hoặc đã từng điều trị lao
nhƣng dƣới 1 tháng ). Ngƣời bệnh đã điều trị lao có AFB(+), đƣợc kết luận
là khỏi >5 năm trƣớc đây.
Phác đồ II: 2SHRZE/1HRZE/5H
3
R
3
E
3

Tấn công kéo dài 3 tháng, 2 tháng đầu tiên với cả 5 loại thuốc chống lao
dùng hàng ngày, 1 tháng tiếp theo với 4 loại thuốc dùng hàng ngày. Duy trì
6

kéo dài 5 tháng với 3 loại thuốc H, R và E dùng 3 lần một tuần. Chỉ định:
Các trƣờng hợp ngƣời bệnh lao tái phát, thất bại phác đồ I, điều trị lại sau
bỏ trị, một số thể lao nặng và phân loại khác.
Phác đồ III: 2HRZE/4HR hoặc 2HRZ/4HR
Tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc (HRZE) hoặc 3 loại
thuốc (HRZ) dùng hàng ngày, điều trị cho tất cả các thể lao trẻ em. Giai
đoạn duy trì kéo dài 4 tháng gồm 2 loại thuốc là H và R dùng hàng ngày.
Chỉ định: Cho tất cả các thể lao trẻ em. Trong trƣờng hợp lao trẻ em
thể nặng có thể cân nhắc dùng phối hợp với S.
* Với bệnh lao kháng thuốc
CTCLQG qui định các thuốc chống lao hàng 2 gồm: Kanamycin
(Km), Levofloxacin (Lfx), Prothionamid (Pto), Capreomycin (Cm),
Cycloserin (Cs), Para- Aminosalicylic acid (PAS)
Phác đồ chuẩn IV( a): 6Z E Km Lfx Pto Cs( PAS)/12 Z E Lfx Pto Cs ( PAS )
Tấn công tối thiểu 6 tháng 6 loại thuốc dùng hàng ngày. Củng cố 12

tháng uống 5 loại thuốc dùng hàng ngày
Chỉ định: cho ngƣời bệnh thất bại phác đồ I và II. Bệnh nhân không
dung nạp đƣợc Cycloserin, thay thế bằng acid Para- Aminosalicylic (PAS)
Phác đồ chuẩn IV(b): 6Z E Cm Lfx Pto Cs (PAS) / 12Z E Lfx Pto Cs (PAS)
Tấn công tối thiểu 6 tháng hàng ngày 6 loại thuốc. Củng cố, 12
tháng, 5 loại thuốc hàng ngày không có thuốc tiêm
Chỉ định: cho ngƣời bệnh lao mãn tính. Nếu ngƣời bệnh không dung
nạp đƣợc Cycloserin thì thay thế bằng acid Para- Aminosalicylic (PAS)
1.1.3. cCSYTPCL 
* Đối với bệnh viện Lao và Bệnh phổi, BVĐK huyện
ĐDHC khoa lao, khoa lây thống kê TCL từ bệnh án vào sổ tổng hợp
theo mẫu Phụ lục 10, tập hợp TCL vào Phiếu lĩnh thuốc (Phụ lục 1). Phiếu
lĩnh thuốc phải đƣợc Trƣởng khoa điều trị hoặc BS đƣợc TKĐT trị ủy
7

quyền bằng văn bản ký duyệt. Sổ tổng hợp, phiếu lĩnh thuốc phải đƣợc ghi
chép rõ ràng, đầy đủ nội dung, chính xác, không viết tắt, trƣờng hợp sửa
chữa phải ký xác nhận bên cạnh.
* Đối với các cơ sở y tế điều trị lao khác
CBYTCS, dự trù, lĩnh TCL tháng, quý cho bệnh nhân lao căn cứ: Số
thuốc cho từng bệnh nhân lao đang quản lý điều trị, tình hình thu nhận
bệnh nhân lao trong tháng, quý. Lƣợng thuốc tồn kho cuối tháng, quý tại
cơ sở. Dự trù lĩnh thuốc phải đƣợc lãnh đạo CSYTPCL hoặc ngƣời đƣợc
lãnh đạo CSYTPCL ủy quyền bằng văn bản ký duyệt.

và giám sát 
1.1.4.1. Hoạt động tiếp nhận thuốc chống lao tại BVL & BP Hải Dương.

 1.2.  
Hoạt động tiếp nhận thuốc chống lao bao gồm các khâu: BVPTW

phân phối thuốc, BVL & BP HD tiếp nhận, bảo quản, cấp phát, và sử dụng
thuốc, mục tiêu của cung ứng TCL là đảm bảo thuốc chống lao đủ về số
lƣợng, chất lƣợng tốt cho tới khi thuốc đƣợc dùng cho ngƣời mắc bệnh lao,
nhằm đảo bảo an toàn cho ngƣời bệnh, và đạt hiệu quả điều trị cao nhất.
1.1.4.2 Danh mục thuốc chống lao năm 2012
Giám sát
Sử dụng chống lao
BVL & BP Hải Dƣơng
(Tiếp nhận thuốc)
Bảo quản,
Cấp phát
Bệnh viện phổi TW
( phân phối thuốc )
8

Các thuốc chống lao thiết yếu hàng I gồm: Isoniazid (H) 0,3 g,
Turbe ( R: Rifampicin 0,15 g, H: Isoniazid 0,1 g ) 0,25 g , Turbezid (R:
Rifampicin 0,15 g, H: Isoniazid 0,075 g, Z: Pyrazinamid 0,4 g) 0,625 g,
Pyrazinamid (Z), Streptomycin (S) và Ethambutol (E).
Các thuốc chống lao hàng II gồm: Kanamycin (Km), Capreomycin
(Cm), Levofloxacin (Lfx), Prothionamid (Pro), Cycloserin (Cys), Para-
Aminosalicylic acid (PAS)
Danh mục TCL do BVPTW xây dựng. Tổ chức đấu thầu mua sắm,
phân phối cho các đơn vị chống lao tuyến tỉnh .BVL & BP Hải Dƣơng khi
xây dựng danh mục thuốc hàng năm, áp dụng danh mục thuốc CTCLQG
vào Danh mục thuốc chung của bệnh viện.
1.1.4.3. Phân phối thuốc chống lao cho tuyến tỉnh
BVPTW căn cứ báo cáo sử dụng thuốc, báo cáo phát hiện thu nhận
bệnh nhân lao / xét nghiệm trong quý, lƣợng thuốc chống lao tồn kho của
trung ƣơng và tồn kho tỉnh để lập kế hoạch phân phối thuốc.

1.1.4.4. Tiếp nhận thuốc của bệnh viện Lao & Bệnh phổi Hải Dương.
Nhận đƣợc Công văn báo lĩnh thuốc chống lao từ BVPTW, khoa
dƣợc BVL & BP Hải Dƣơng cử cán bộ cung ứng thuốc đủ giấy tờ: Bảng
phân thuốc, giấy giới thiệu, lệnh điều xe cùng phƣơng tiện vận chuyển lên
BVPTW để nhận thuốc. Thuốc về kho BV, Hội đồng kiểm nhập thực hiện
kiểm nhập thuốc đúng qui định trƣớc khi nhập vào kho chính của BV.
1.1.4.5.Bảo quản thuốc chống lao tại kho dược BVL & BP Hải Dương
- Kho TCTCL phải đƣợc đảm bảo yêu cầu về chuyên môn và an toàn.
Thuốc trong kho phải đƣợc bảo quản theo điều kiện ghi trên nhãn thuốc.
Nếu không có yêu cầu bảo quản đặc biệt thì áp dụng điều kiện bảo quản ở
nhiệt độ 15
o
c - 25
0
C, độ ẩm <70 %. Nếu không có kho riêng, thuốc CTCL
phải có khu vực riêng để bảo quản, và thuận tiện cho theo dõi, kiểm soát
chất lƣợng thuốc.
9

1.1.4.6. Cấp phát thuốc chống lao của khoa dược BVL & BP Hải Dương.
* Kho chính cấp phát thuốc định kỳ cho kho lẻ và các TTYT, Trại
giam Hoàng Tiến, Trung tâm 05 - 06 từ ngày 20 - 25 hàng tháng.
* Kho lẻ cấp phát thuốc hàng ngày cho khoa lâm sàng dùng cho bệnh
nhân lao điều trị nội trú tại bệnh viện. Cấp trực tiếp cho bệnh nhân ra viện,
và cấp cho bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh của bệnh viện.
Dƣợc sỹ trƣởng khoa ( hoặc ngƣời đƣợc trƣởng khoa dƣợc ủy quyền)
đối chiếu thuốc trƣớc khi cấp phát thuốc. Tổ chức phát thuốc hàng ngày và
đột xuất theo y lệnh. Phát thuốc kịp thời để bảo đảm ngƣời bệnh đƣợc dùng
thuốc đủ, đúng thời gian.
1.1.5. Các khoa lâm sàng trong , các 

 :
Cần thực hiện tốt các nội dung theo sơ đồ sau:


cho  

1. Trƣớc khi dùng thuốc:
- Hƣớng dẫn, công khai thuốc cho ngƣời bệnh
- Kiểm tra y lệnh dùng thuốc.
- Báo cáo BS diễn biến bất thƣờng nếu có.
- Chuẩn bị phƣơng tiên vận chuyển thuốc
- Chuẩn bị hộp cấp cứu, phác đồ cấp cứu
2. Trong khi dùng thuốc:
- Đảm bảo vệ sinh
- Đảm bảo 5 đúng.
- Chứng kiến, giám sát bệnh nhân
lao dùng thuốc
3. Sau khi dùng thuốc:
- Theo dõi ngƣời bệnh.
- TD tác dụng và ADR của thuốc
- Đánh dấu thuốc đã dùng
- Bảo quản thuốc còn lại
4. Bệnh nhân lao
tuân thủ điều trị
10

Sử dụng thuốc chống lao sẽ mang lại hiệu quả cao khi ngƣời bệnh
thật sự hợp tác, tuân thủ hƣớng dẫn điều trị của cán bộ y tế. Tuân thủ sử
dụng thuốc của ngƣời bệnh phụ thuộc vào:
- Hƣớng dẫn sử dụng thuốc tận tình, đầy đủ của bác sỹ, dƣợc sỹ, cán

bộ y tế, các cộng tác viên và của cả ngƣời nhà ngƣời bệnh.
- Trình độ hiểu biết của chính ngƣời bệnh về bệnh, về thuốc.
- Cơ địa ngƣời bệnh: ngƣời có cơ địa dị ứng với nhiều loại thuốc,
gây khó khăn cho điều trị, và hợp tác điều trị của ngƣời bệnh.
1.2. Hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao tại bệnh viện Lao và
Bệnh phổi Hải Dƣơng năm 2012.
Hoạt động giám sát sử dụng thuốc chống lao tại bệnh viện là việc
bệnh viện Lao và Bệnh phổi căn cứ vào hƣớng dẫn giám sát sử dụng thuốc
của Bộ y tế, hƣớng dẫn Giám sát CTCLQG – Bộ y tế đề ra để:
- Tổ chức hoạt động GSSDT tại bệnh viện. Lấy HĐT & ĐT bệnh
viện là trung tâm, xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện. Phân công
phòng kế hoạch tổng hợp, khoa dƣợc, phòng điều dƣỡng, cá nhân có liên
quan tiến hành GSSDT trong đó có GSSDTCL trong bệnh viện. Yêu cầu
các khoa khám, điều trị tự giám sát cán bộ nhân viên trong khoa và ngƣời
bệnh thực hiện, tuân thủ qui chế sử dụng thuốc.
- Tham gia tổ chức mạng lƣới phòng chống lao của tỉnh. Xây dựng
kế hoạch giám sát CTCLQG tuyến dƣới. Phân công cho phòng chỉ đạo
tuyến bệnh viện, khoa phòng, cá nhân có liên quan thực hiện giám sát
CTCLQG tuyến huyện, hỗ trợ các Trung tâm y tế trong tỉnh thực hiện giám
sát CTCLQG tuyến xã, bệnh nhân lao sử dụng thuốc chống lao theo qui
định.
Hoạt động giám sát SDTCL tại BVL & BP Hải Dƣơng gồm: hoạt
động tự giám sát SDTCL tại bệnh viện và hoạt động giám sát CTCLQG về
sử dụng thuốc tại bệnh viện Lao và Bệnh phổi Hải Dƣơng.
11

Giám sát SDTCL tại BVL & BP Hải Dƣơng gồm các nội dung cơ
bản có trong sơ đồ ( hình 1.4 )

Hình 1.4. Ng giám sát SDTCL 

1.2.1. GSSDTCL  .
Để công tác SDTCL tại bệnh viện thực hiện thống nhất, và đúng với
hƣớng dẫn của CTCLQG- Bộ Y tế, nhằm mục đích SDTCL cho ngƣời
bệnh an toàn, hiệu quả, kinh tế, đòi hỏi BVL & BP Hải Dƣơng phải có hệ
thống kiểm tra, giám sát đƣợc tổ chức tốt, hoạt động thật hiệu quả.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động GSSDT, BVL & BP đã
thành lập HĐT & ĐT, Đơn vị DLS và thông tin thuốc của bệnh viện. HĐT
& ĐT là trung tâm của hoạt động GSSDT tại bệnh viện trực tiếp tổ chức,
hoặc phân công phòng KHTH, KD, PĐD bệnh viện định kỳ, hoặc đột xuất
thực hiện kiểm tra, GSSDT tại các khoa khám, điều trị của bệnh viện. Chức
năng của các khoa, phòng trong HĐGSSDT bệnh viện nhƣ sau:
4. Bệnh nhân lao
Tuân thủ chỉ định của
bác sỹ
1. Bác sỹ, CBYT cơ sở phòng chống lao
- Chẩn đoán, kê đơn, chỉ định thuốc.
- Theo dõi diễn biến bệnh sau dùng thuốc
- Quản lý điều trị
- Đánh giá kết quả điều trị
3. Dƣợc sỹ CSYTPCL
- Đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng
- Cung cấp thông tin thuốc
- Cấp phát thuốc.
- Đánh giá, theo dõi sử dụng thuốc


2. Điều dƣỡng,CBYTcơ sở phòng chống lao
- Tổng hợp thuốc.
- Chăm sóc bệnh nhân toàn diện.
- Theo dõi diễn biến sau dùng thuốc

- Quản lý điều trị.
- Đánh giá kết quả điều trị


12

- Phòng KHTH có vai trò chính trong kiểm tra, giám sát thực hiện các
qui chế chuyên môn, trong đó có qui chế SDT tại các khoa CLS, LS của
bệnh viện.
- Khoa dƣợc bệnh viện phân công dƣợc sỹ tham gia đoàn giám sát của
bệnh viện. Độc lập thực hiện chức năng giám sát sử dụng thuốc của khoa
dƣợc tại các khoa khám, điều trị của bệnh viện.
- Phòng điều dƣỡng độc lập kiểm tra theo chức năng. Phân công điều
dƣỡng tham gia đoàn giám sát của bệnh viện có chức năng giám sát điều
dƣỡng các khoa, phòng thực hiện chăm sóc bằng thuốc cho ngƣời bệnh.
Mô hình hoạt động tự giám sát SDTCL tại BVL & BP Hải Dƣơng:

Hình 1.5. Mô hình  GSSDTCL  BVL & BP HD
1.2.1.1. Giám sát bác sỹ chẩn đoán bệnh lao
BAN
GIÁM ĐỐC
Bác sỹ
Chẩn
đoán
bệnh
lao
Bác sỹ
điều
trị chỉ
định

thuốc
chống
lao
Điều
dƣỡng
hành
chính
Tập hợp
thuốc
lao

Khoa dƣợc
đảm bảo
số lƣợng,
chất lƣợng
thuốc
chống lao
Điều
dƣỡng
chăm sóc
cho bệnh
nhân dùng
thuốc
chống lao
PHÒNG ĐD


PHÒNG KHTH
Bệnh nhân lao tuân thủ điều trị
KHOA DƢỢC




HĐT & ĐT

×