Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế nghệ an năm 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1002.66 KB, 67 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI






NGUYỄN TRỌNG TÀI



PHÂN TCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CA CÔNG TY C PHN
DƯỢC – VT TƯ Y T
NGH AN NĂM 2011



LUN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I







HÀ NỘI - 2013

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI








NGUYỄN TRỌNG TÀI


PHÂN TCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CA CÔNG TY C PHN
DƯỢC – VT TƯ Y T
NGH AN NĂM 2011

LUN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I



Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược
Mã số: CK 62732001
Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Thanh Hương





HÀ NỘI – 2013

LỜI CẢM ƠN
Trong sut qu trnh hc tp v hon thnh lun văn ny, tôi đ nhn đưc

s hưng dn, gip đ qu bu ca cc thy cô, cc anh ch v cc đồng nghiệp.
Vi lng knh trng v bit ơn sâu sc tôi xin đưc by t li cm ơn chân thnh
ti :
Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương phó trưởng Bộ môn Qun l & Kinh t
Dưc trường Đại Hc Dưc H Nội người đ dnh thời gian v tâm huyt
hưng dn tôi rất tn tnh trong sut qu trnh lm lun văn tt nghiệp.
Tôi xin chân thnh cm ơn cc Thy Cô gio Trường Đại hc Dưc H Nội
đ ging dạy v tạo điều kiện cho tôi đưc hc tp v rèn luyện trong sut thời
gian vừa qua.
Tôi xin cm ơn Ban Gim hiệu, phng Sau đại hc v cc thy cô trong Bộ
môn Qun l v Kinh t Dưc đ gip đ tôi trong qu trnh hc tp v hon
thành lun văn tt nghiệp.
Tôi xin cm ơn Ban lnh đạo Công ty c phn Dưc – VTYT Nghệ An nơi
tôi thc hiện lun văn,
Cui cùng, tôi xin gửi lời cm ơn sâu sc nhất đn gia đnh, bạn bè v những
người thân đ luôn st cnh v tạo động lc để tôi phấn đấu trong hc tp v
cuộc sng.

Vinh, ngày 30 tháng 6 năm 2013
Hc viên


Ds. Nguyễn Trọng Tài
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt
CTCP Công ty cổ phần
CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng
CT Công ty
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
FDI

Foreign Direct
Investment
Đầu tư trc tip nước ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
GLP
Good Laboratory
Practices
Thc hành tốt kiểm nghiệm thuốc
GMP
Good Manufacturing
Practices
Thc hành tốt sản xuất thuốc
GPP
Good Pharmacy
Practices
Thc hành tốt nhà thuốc
GSP Good Storage Practices Thc hành tốt bảo quản thuốc
HTK Hàng tồn kho
NCVLĐTX Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTTM Trung tâm thương mại
UBND Ủy ban nhân dân
USD United State Dollar Đô la Mỹ

i
VCSH Vốn chủ sở hữu
VTYT Vật tư y t
WHO
World Health
Organization

Tổ chức y t th giới
WTO
World Trade
Organization
Tổ chức thương mại th giới


ii
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Vài nét về thị trường Dược phẩm th giới và Việt Nam.3
1.1.1.Thế giới: 3
1.1.2. Việt Nam 4
1.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng 4
1.1.2.2. Nhu cu th trưng 5
1.1.2.3. Th trưng 6
1.1.2. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa năm
2011 8
1.2.Vài nét về công ty cổ phần Dược – Vật tư Y t Nghệ An. 10
1.2.1.Sơ lược về lch sử công ty và lĩnh vực kinh doanh 11
1.2.1.1.Thông tin về công ty 11
1.2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11
1.2.1.3.Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty 12
1.2.2.Tiềm lực của công ty trong các lĩnh vực 12
1.2.2.1.Tiềm lực về sản xuất 12
1.2.2.2.Tiềm lực về marketing 13
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu 15


2.2. Phương pháp nghiên cứu 15
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 15

iii
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 15
2.3. Nội dung nghiên cứu 15
2.3.1. Phân tích tài sản năm 2010 15
2.3.2. Phân tích một số chỉ số tài chính năm 2010 16
2.3.2.1. Phân tích các hệ số thanh toán 16
2.3.2.2. Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động 17
2.3.2.3. Phân tích các chỉ số sinh lời 19
2.3.2.4. Phân tích khả năng trả nợ 22
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23
3.1. Phân tích tài sản năm 2011 23
3.1.1. Biến động tài sản ngắn hạn năm 2011. 24
3.1.3.Biến động các dòng tiền 28
3.2. Phân tích về nguồn vốn năm 2011 29
3.2.1. Nợ phải trả: 30
3.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu: 32
3.2.3. Vốn lưu động thưng xuyên: 34
3.2.3.Nhu cu vốn lưu động thưng xuyên 35
3.3. Bin động chi phí và lợi nhuận năm 2011 35
3.3.1. Phân tích các hệ số thanh toán 38
3.3.1.1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 38
3.3.1.2. Hệ số thanh toán nhanh 38

3.3.1.3. Hệ số thanh toán tức thời 39
3.3.2. Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động 39


iv
3.3.2.1. Chỉ số luân chuyển hàng tồn kho 39
3.3.2.2. Chỉ số luân chuyển vốn lưu động 40
3.3.2.3. Chỉ số luân chuyển nợ phải thu 41
3.3.2.4. Chỉ số luân chuyển tài sản cố định 41
3.3.2.5. Chỉ số luân chuyển tổng tài sản 42
3.3.3. Phân tích các chỉ số sinh li 42
3.3.3.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 42
3.3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn 43
3.3.3.3. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định 44
3.3.3.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 44
3.3.3.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 45
3.3.3.6. Tỷ suất lợi nhuận ròng(ROS) 45
3.3.4. Chỉ số đánh giá khả năng trả nợ. 46
3.3.4.1.Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản 46
3.3.4.2.Tỷ lệ VCSH trên tài sản: 47
3.3.4.3.Tỷ lệ nợ phải trả trên VCSH: 47
Chương 4:
BÀN LUẬN 48
KẾT LUẬN 52
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT………………………………… ……………………….56
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ………… 57


v
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
3.1

Bin động tổng tài sản năm 2011
24
3.2
Bin động tài sản ngắn hạn năm 2011
25
3.3
Biên động tài sản dài hạn năm 2011
27
3.4
Phân tích tình hình bin động các dòng tiền
29
3.5
Bin động nguồn vốn năm 2011
30
3.6
Bin động nợ phải trả năm 2011
31
3.7
Bin động nguồn vốn chủ sở hữu năm 2011
33
3.8
Tình hình vốn lưu động thường xuyên năm 2011
35
3.9
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2011
36
3.10
Bin động chi phí lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2011
37
3.11

Phân tích tình hình tăng trưởng của các hoạt động bất thường
năm 2011
39
3.12
Chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2011
39
3.13
Chỉ số khả năng thanh toán nhanh năm 2011
40
3.14
Chỉ số khả năng thanh toán tức thời năm 2011
41
3.15
Chỉ số luân chuyển hàng tồn kho năm 2011
41
3.16
Chỉ số chỉ luân chuyển vốn lưu động năm 2011
42
3.17
Chỉ số luân chuyển nợ phải thu năm 2011
43
3.18
Chỉ số luân chuyển tài sản cố định năm 2011
44
3.19
Chỉ số luân chuyển tổng tài sản năm 2011
44
3.20
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2011
45

3.21
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn năm 2011
46

vi
3.22
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định năm 2011
46
3.23
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản năm 2011
47
3.24
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2011
48
3.25
Tỷ suất lợi nhuận ròng năm 2011
48
3.26
Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản
49
3.27
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản năm 2011
50
3.28
Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu năm 2011
50


vii
DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang
1.1
Doanh thu dược phẩm th giới t năm 2001-2011
3
1.2
Tốc độ tăng trưởng GDP và ngành Dược t 2002-2010
5
1.3
Biểu đồ giá trị và tốc độ tăng trưởng giá thuốc bình quân
đầu người t 2000 – 2010
6
1.4
Tốc độ tăng trưởng CPI chung và CPI nhóm dược phẩm, y
t t 2004 – 2010
7
1.5
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phần Dược – Vật tư Y t
Nghệ An
15
3.6
Bin động tỉ trọng tài sản năm 2011
24
3.7
Bin động tỉ trọng tài sản ngắn hạn

26
3.8
Bin động tài sản dài hạn năm 2011
26
3.9

Bin động tỉ trọng nguồn vốn năm 2011

31
3.10
Tỉ trọng nợ phải trả đầu năm và cuối năm 2011
32
3.11
Bin động nguồn vốn chủ sở hữu
34


viii
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, hệ thống các doanh nghiệp sản xuất thuốc trong nước phát triển
khá mạnh m, tính đn tháng 5 năm 2012 cả nước có khoảng 180 doanh nghiệp
sản xuất thuốc (trong đó có khoảng 95 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược, và
80 doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược , 5 doanh nghiệp sản xuất vắc xin ,
sinh phẩm y t ) [2]. Sau khi gia nhập WTO , thị trường dược phẩm Việt Nam
đang mở rộng ca cho các Công ty nước ngoài , đc biệt là trong lnh vc nhập
khẩu và hậu cần (logistics). Trước đây, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trc tip
nước ngoài (FDI) thường chủ yu đầu tư vào các nhà máy sản xuất thuốc thì giờ
đây, có khoản 70 - 80 % doanh nghiệp FDI đ chuyển dầ n sang lnh vc lưu
thông và phân phối dược phẩm [2]. Theo lộ trình cam kt WTO của chính phủ ,
kể t 01/01/2009, các công ty dược nước ngoài được php nhập khẩu thuốc trc
tip, khin s cạnh tranh gay gắt giữa các công ty tr ong nước và các hng dược
phẩm nước ngoài ngày càng quyt liệt . Sau 5 năm mức thu nhập khẩu trung
bình s phải giảm t 5% xuống còn 2,5%[15], đòi hi công ty dược phẩm trong
nước phải n lc mạnh m cải thiện quy trình , nâng cao năng lc sản xuất , và
mở rộng thị trường tiêu th , nhm tránh nguy cơ mất thị phần vào thuốc nhập

khẩu.
CTCP Dược – Vật tư y t Nghệ An là DNNN được cổ phần hóa t tháng
12/2001 theo chủ trương cổ phần hóa một bộ phận DNNN của Đảng và Nhà
Nước ta. Là một doanh nghiệp địa phương nh va sản xuất va kin h doanh cả
thuốc tân dược cng như đông dược, đứng trước những thách thức của cơ ch
thị trường, Công ty đ và đang tng bước khắc phc khó khăn không ngng
vươn lên khẳng định vị trí trên thị trường. Với mong muốn tìm hiểu thc trạng
hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2011, xác định được những nguyên
nhân tác động đn quá trình và kt quả hoạt động kinh doanh để t đó đề xuất
những chin lược, chính sách kinh doanh nhm khai thác ht được khả năng

1
tiềm tàng của công ty giúp công ty ngày càng đứng vững và lớn mạnh trong
tương lai, tôi đ tin hành thc hiện đề tài: “ Phân tích hoạt động kinh doanh
của CTCP Dược – Vật tư y tế Nghê An năm 2011” được tin hành với mc
tiêu:
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản và lợi nhuận của CTCP Dược
– Vật tư y tế Nghệ An năm 2011.
T việc đánh giá về hoạt động kinh doanh năm 2011 đề xuất một số ý
kin nhm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2
Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về thị trường Dược phẩm thế giới và Việt Nam.
1.1.1. Thế giới:
Ngành Công nghiệp dược có tốc độ tăng trưởng khá cao trong những năm
2000 - 2007 nhưng hiện nay đ dần chậm lại, đc biệt là ở khu vc Mỹ và Âu
châu. Theo thống kê của IMS Health, tổng doanh số ngành dược th giới năm
2008 đạt 773 tỷ USD, tăng trưởng thuần 4,8% (loại tr bin động yu tố giá).

Trước đó, ngành này có tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân 10% (2000 –
2003) và 7% (2004 – 2007)[3]. Đây là mức tăng trưởng nổi trội so với tốc độ
tăng trưởng chung của kinh t th giới và nhiều nhóm ngành khác. Doanh thu
ngành dược năm 2009 ước tính đạt 760 tỷ USD, giảm 1,68% so với năm 2008
thị trường dược ở một số thị trường chính như châu Âu và Mỹ đang có dấu hiệu
bão hòa, một phần do dân số các nước này đ ổn định và do các loại thuốc quan
trọng bắt đầu ht hạn quyền sáng ch[3]. Ngược lại, ngành công nghiệp dược
của các nước đang phát triển ở châu Á Thái Bình Dương, châu Mỹ Latinh, vẫn
có tiềm năng tăng trưởng mạnh trong thời gian tới. Đây là các nước phát triển
loại thuốc generic, dân số đông, thu nhập trên mi đầu người không ngng được
cải thiện…
393
429
499
560
605
648
715
773
760
825
956
0
200
400
600
800
1000
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu


Hình 1.1 Doanh thu dược phm thế giới t năm 2001-2011 (ĐVT: T USD)
[3],[24].

3
Theo d đoán của IMS thị trường d ược phẩm th giới s tăng trưởng trở
lại trong thời gian tới t 956 tỉ USD năm 2011 lên đn khoảng 1200 tỉ USD năm
2016, trong đó phần tăng trưởng chủ yu xuất phát t thị trường của các nước
đang phát triển, cng theo nguồn IMS tại thị trường các nước đang phát trển thị
phần dược phẩm tăng t 10% năm 2011 đn 30 % năm 2016 trong khi thị phần
của các nước phát triển giảm t 73% năm 2011 xuống 57% năm 2016 [24].
Trong thời gian tới ming bánh thị ph ần của các thuốc biệt dược gốc của các
công ty đa quốc gia s có xu hướng teo dần do một loạt số lượng thuốc ht hạn
bảo hộ bản quyền t đây đn năm 2016 và s phát triển mạnh m t các thị
trường mới nổi sản xuất và tiêu dng thuốc Generic như Trung Quốc, Nga,
Brazil Trong giai đoạn này trung bình doanh số mi năm các thuốc biệt dược
gốc của các công ty đa quốc gia s bị mất khoảng 127 tỉ USD và rơi vào tay các
công ty sản xuất thuốc Generic giá rẻ hơn[24].
1.1.2. Việt Nam
1.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng
Tổng doanh số ngành Dược năm 2010 đạt 1.91 tỉ USD [26], chim 1.47%
GDP cả nước [4]. Tốc độ phát triển trung bình hàng năm của ngành t 16-18%,
cao hơn so với th giới (4-7%) và châu Á (12.6%) [4].
Hai yu tố quan trọng
đóng góp vào tốc độ tăng trưởng cao của thị trường dược phẩm Việt Nam là tốc
độ tăng trưởng kinh t, tuy đang chậm lại trong năm 2010 nhưng vẫn được d
báo ở mức tốt (7-7,5%/năm trong giai đoạn 2011-2015 [1]) và nhu cầu s dng
thuốc ngày càng tăng.

4


Hình 1.2 Tốc độ tăng trưởng GDP và ngành Dược t 2002-2010[7]
1.1.2.2. Nhu cầu thị trường
Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng gia tăng việc chi tiêu
về dịch v y t, đc biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Giai đoạn t 2001-2007,
tiêu th thuốc tân dược của Việt Nam đạt mức tăng trưởng bình quân hàng
năm là 19,9% nhưng đn năm 2008 thì tốc độ này đ là 25,5 % so với năm
2007[12],[13]. Qua đó có thể thấy quy mô thị trường ngày càng tăng, dẫn đn
doanh thu tiêu th cng tăng
theo.
Giai đoạn t 2001-2008, chi tiêu y t của người dâ
n đ tăng cao, đc
biệt là chi tiêu cho dược phẩm. Nu như năm 1998 việc chi tiêu cho tiền
thuốc theo đầu người mới chỉ ở mức 5,5 USD, thì năm 2008 con số này đ
lên tới 16,45 USD, tăng gấp 3 lần năm1998[26]. Tuy nhiên thc t con số này
vẫn còn thấp so với các nước trong khu vc và còn rất thấp so với mức trung
bình của th giới (40 USD/người/năm)[24]



5











Hình1.3 Biểu đồ giá tr và tốc độ tăng trưởng giá thuốc bình quân đu ngưi t 2000
– 2010 [15]
Vẫn còn nhiều cơ hội cho việc tăng trưởng ngành dược ở Việt Nam.
BMI d đoán rng thị trường s phát triển t 1,4 tỷ USD trong năm 2008 đn
6,1 tỷ USD trong năm 2019. Trong khoảng thời gian này, dân số của Việt
Nam s thay đổi đáng kể, tác động tích cc đn thị trường dược. Dân số trẻ
Việt Nam s trưởng thành, tuổi thọ s được nâng lên và BMI (Business
monitor International) d đoán rng dân số Việt Nam s tăng
t 86.8 triệu trong
năm 2008 lên hơn 100 triệu trong năm 2019. Những nhân tố này s thúc đẩy
nhu cầu và chi tiêu cho dược phẩm theo đầu người d đoán là s tăng t
16,45
USD trong 2008 lên 60,30 USD trong 2019[3]
.
1.1.2.3. Thị trường
* Tnh hnh gi cả
CPI nhóm ngành dược phẩm, y t theo số liệu của Cc quản lý Dược Việt
Nam và Tổng cc thống kê luôn thấp hơn so với CPI chung của tất cả các ngành
hàng và thông thường, giữ vị trí thứ 7 đn thứ 9 về tốc độ tăng giá trong 11
nhóm hàng thit yu. Giá thuốc được duy trì ổn định vì có s kiểm soát của
Chính phủ, mc dù vẫn còn một số vấn đề chưa rõ ràng. Tuy nhiên, CPI ngành

6
dược phẩm tăng chủ yu do tỷ giá tăng và nhu cầu nhập khẩu thành phần lên đn
50% , nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu trên 80%.

Hình 1.4.Tốc độ tăng trưởng CPI chung và CPI nhóm dược phm, y tế t 2004 –
2010[15]
Thuốc ảnh hưởng mạnh đn người tiêu dng đc biệt là những người có

thu nhập thấp, vì vậy đây luôn là mối quan tâm của người dân, ngành y t và đc
biệt là t phía Chính phủ. Dược phẩm được xp vào danh mc hàng hóa thc
hiện bình ổn giá của Chính phủ. Điều này đ làm cho giá chỉ tăng rất ít so với
chi phí đầu vào.
* Tnh hnh cạnh tranh
Tính đn tháng 5 năm 2012 cả nước có khoảng 180 doanh nghiệp sản xuất
thuốc (trong đó có khoảng 95 doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược , và 80
doanh nghiệp sản xuất thuốc đông dược, 5 doanh nghiệp sản xuất vắc xin , sinh
phẩm y t) [2]. Các doanh nghiệp dược trong nước hiện nay chỉ bào ch các
loại thuốc thông thường, với số đăng ký trng lp c ạnh tranh nhau trong thị
trường nh, điều đó tạo nên s cạnh tranh cao trong nội bộ nghành .
Sau khi gia nhập WTO , thị trường dược Việt Nam đang mở rộng ca
cho các công ty nước ngoài , đc biệt là trong ln h vc nhập khẩu và hậu cần

7
(logistics). Trước đây , các doanh nghiệp có vốn đầ u tư nước ngoài (FDI)
thường chủ yu đầu tư vào các nhà máy sản xuất thuốc thì giờ đây , có khoảng
70-80% doanh nghiệp FDI đ chuyển dần sang lnh vc lưu thông và phân
phối dược phẩm [2].
Theo lộ trình cam kt WTO của C hính phủ, kể t ngày 01/01/2009, các
công ty dược nước ngoài được php nhập khẩu thuốc trc tip , khin s cạnh
tranh gay gắt giữa các công ty trong nước và các hng dược phẩm nước ngoài
ngày càng quyt liệt . Sau 5 năm mức thu nhập khẩu trung bình s phải giảm
t 5% xuống còn 2,5%[2], đòi hi các công ty Dược phẩm trong nước phải n
lc mạnh m cải thiện quy trình , nâng cao năng lc sản xuất , và mở rộng thì
trường tiêu th , nhm tránh nguy cơ mất thị phần vào thuốc nhập khẩu .
Bên cạnh đó với tâm lý thích dng thuốc ngoạ i nhập của người tiêu
dng Việt N am, các công ty nước ngoài đ có thể tăng mức lợi nhuận bán
hàng đáng kể . Ngoài ra , các công ty dược đa quốc gia này còn có lợi th ở
nguồn lc tài chính dồi dào , công nghệ hiện đ ại, bề dày kinh nghiệm và tính

chuyên nghiệp cao , cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp dược trong nước .
1.1.2. Tình hình hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước cổ phần
hóa năm 2011
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước được tin hành nhm nâng cao hiệu
quả kinh doanh; đáp ứng yêu cầu của cơ ch thị trường; huy động vốn t các
thành phần kinh t; tăng cường quản lý dân chủ. Đại hội trung ương 9 khóa IX
đ quyt định”Tip tc sắp xp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả khu
vc doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa mạnh hơn nữa”. Với chủ
trương đó của nhà nước, các công ty dược phẩm cng tin hành cổ phần hóa.
Các công ty nhà nước sau khi cổ phần hóa đ thu được hiệu quả kinh doanh tốt.
Điều đó được thể hiện thông qua các chỉ tiêu đánh giá một số doanh nghiệp
dược.

8
Các doanh nghiệp luôn cố gắng tăng trưởng doanh thu, trong năm 2011 mức
độ tăng trưởng doanh thu thuần của các doanh nghiệp kinh doanh, phân phối và
các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm vẫn được duy trì với mức tăng trung bình
của các công ty là 17% [21]. C thể công ty cổ phần Traphaco - doanh nghiệp
sản xuất Đông Dược có tốc độ tăng trưởng doanh thu thuần 15% [14]. Một số
doanh nghiệp sản xuất tân dược lại có tốc độ tăng trưởng cao hơn với 22% của
công ty cổ phần Dược Hậu Giang [9], 16,7%[12] của công ty c ổ phần Hóa –
Dược phẩm Merkophar và cao nhất là công ty cổ phần SPM với mức 92,14%
[13].
Bên cạnh tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần thì tốc độ tăng trưởng của
lợi nhuận sau thu cng là một chỉ số để đánh giá tình hình hoạt động của các
doanh nghiệp Dược trong năm 2011. Năm 2011 là một năm đầy bin động và
khó khăn với nền ki nh t th giới , khu vc cng như Việt Nam , tuy nhiên các
doanh nghiệp vẫn có mức tăng trưởng chung khá cao . Với chính sách và định
hướng ph hợp công ty cổ phần Traphaco đ đạt được mức tăng trưởng lợi
nhuận sau thu là 34% [14]. Các doanh nghiệp sản xuất thuốc tân dược cng có

tốc độ tăng trưởng khá cao. C thể, công ty cổ phần S.P.M có tốc độ tăng trưởng
lợi nhuận sau thu là 61,17% [13], công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm là
22,5% [10], công ty cổ phần Dược phẩm Mekophar là 16% [12].
Một trong số các chỉ số cần quan tâm chính là hệ số thanh toán nhanh. Hệ
số thanh toán nhanh dng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản ngắn
hạn của doanh nghiệp. Nu hệ số thanh toán nhanh ≥ 1 chứng t tình hình tài
chính của công ty đang trong tình trạng có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn. Nu hệ số thanh toán nhanh nh hơn 1 ngha là tình hình tài chính của
công ty đang trong tình trạng suy yu, không đủ sức thanh toán ngay các khoản
nợ ngắn hạn. Trong năm 2011 các doanh nghiệp dược phẩm có khả năng thanh
toán cao. C thể được nói rõ trong hệ số thanh toán nhanh của các doanh
nghiệp: Công ty CP dược phẩm Mekophar là 1,43[12], Công ty cổ phần

9
Traphaco là 1,34 [14]; Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là 1,64 [9]; Công ty cổ
phần Dược phẩm Imexpharm là 2,95 [10];
Đối với một doanh nghiệp thì mc đích cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là
một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư,
sản xuất, tiêu th và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh t của doanh nghiệp.
Tuy nhiên để nhận thức đúng đắn về lợi nhuận thì không chỉ quan tâm đn tổng
mức lợi nhuận mà bên cạnh đó còn phải đt lợi nhuận trong mối quan hệ với các
chỉ tiêu khác trong đó có chỉ tiêu doanh thu. Tỷ suất lợi nhuận cho bit lợi nhuận
chim tỷ lệ phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương ngha là
công ty kinh doanh có lãi; tỷ số này càng lớn ngha là li càng lớn. Tỷ số này
mang giá trị âm ngha là công ty đang kinh doanh thua l. Dược phẩm là một
ngành kinh doanh có nhiều rủi ro do nạn nhập lậu thuốc và nạn làm thuốc giả
tràn lan. Tuy nhiên qua các con số đầy ấn tượng về tỷ suất lợi nhuận của các
công ty dược phẩm trong nước cho cái nhìn khác về thị trường dược phẩm Việt
Nam trong năm 2011. Đầu tiên có thể kể đn đó là công ty cổ phần Dược phẩm
Hậu Giang với tỷ suất lợi nhuận khá cao là 16,7% [9]; tip theo là công ty cổ

phần Dược phẩm OPC với tỷ suất lợi nhuận là 15,42% [11]; công ty cổ phần
Dược phẩm Imexpharm là 13,85% [10];công ty cổ phần Traphaco là 7,89%
[14];
Để có cách nhìn tổng quát hơn tình hình s dng vốn cần xem xét tổng quan
v
ề khả năng luân chuyển tài sản. Vòng quay tổng tài sản là một tỷ số tài chính
dng để làm thước đo khái quát nhất hiệu quả s dng tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ số tài chính này càng cao chứng t hiệu quả s dng vốn của doanh nghiệp
càng tốt. Các doanh nghiệp Dược phẩm có vòng quay tổng tài sản tốt là những
doanh nghiệp có giá trị tỷ số này cao hơn 1 . C thể như các doanh nghiệp sau:
Công ty cổ phần Traphaco là 1,42 [14]; Công ty cổ phần Dược phẩm Hậu Giang
là 1,25 [9]; Công ty cổ phần dược phẩm Mekophar là 1,78 [12];
1.2. Vài nét về công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Nghệ An.

10
1.2.1. Sơ lược về lịch sử công ty và lĩnh vực kinh doanh
1.2.1.1. Thông tin về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y t Nghệ An
Tên vit tắt : DNA PHARMA
Ngày thành lập : 10/03/1960
Địa chỉ tr sở chính : 16 - Nguyễn Thị Minh Khai – Tp.Vinh - Nghệ An
Email :

Website :

Lnh vc sản xuất kinh doanh :
+ Sản xuất kinh doanh Dược - Mỹ phẩm, thc phẩm, thuốc và trang thit bị y t
+ Kinh doanh nhà hàng, khách sạn.
+ Cho thuê văn phòng [22].
1.2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Ngày 10/03/1960 UBND tỉnh Nghệ An ra quyt định số 134/QĐ-UB hợp
nhất hiệu thuốc tây Nghệ An và Công ty thuốc Nam Bắc thành “Quốc doanh
dược phẩm Nghệ An”.
Năm 1976 : Thc hiện chủ trương hợp nhất 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tnh của
nhà nước thành tỉnh Nghệ Tnh. Ngày 20/05/1976 UBND tỉnh Nghệ An ra quyt
định 1308 /QĐ-UB sáp nhập 2 quốc doanh dược phẩm Nghệ An và Hà Tnh
thành “Công ty dược phẩm Nghệ Tnh”.
Năm 1981 theo chủ trương của nhà nước và s chỉ đạo của Bộ Y t , UBND
Tỉnh Nghệ Tnh đ có quyt định số 725/QĐ-UB ngày 27/07/1981 sát nhập 3 xí
nghiệp I,II, xí nghiệp sản xuất thuốc Y học cổ truyền với Công ty Dược phẩm
thành Xí nghiệp liên hợp Dược Nghệ Tnh. Đồng thời chuyển giao, phân cấp các
hiệu thuốc thành phố, huyện về cho thành phố, huyện quản lý.
Năm 1991 thc hiện chủ trương của nhà nước về tách tỉnh, Tỉnh Nghệ Tnh
thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tnh, công ty mang tên mới là “Công ty Dược
phẩm-dược liệu Nghệ An”

11
Năm 1993 thc hiện chủ trương của nhà nước sáp nhập các công ty dược
phẩm thành phố, huyện với Công ty dược phẩm - dược liệu Nghệ An. Các đơn
vị Dược phẩm thành phố, huyện trở thành đơn vị hiệu thuốc trc thuộc công ty.
Năm 1998 Công ty thành lập TTTM Dược và mỹ phẩm hoạt động có hiệu
quả, được nhiều đối tác trong và ngoài nước quan tâm liên doanh liên kt.
Năm 2000 do đc điểm và điều kiện hoạt động, được UBND tỉnh Nghệ An
cho php đổi tên Công ty Dược phẩm - dược liệu Nghệ An thành “Công ty Dược
phẩm Nghệ An”.
Năm 2001 thc hiện chủ trương của Nhà nước, ngày 31/12/2001 tại quyt
định số 4726/QĐ-UB-DN của UBND Tỉnh Nghệ An quyt định chuyển đổi hình
thức sở hữu công ty dược phẩm Nghệ An sang Công ty CP Dược – VTYT Nghệ
An [25].
1.2.1.3. Tm nhìn và sứ mệnh của công ty

• Tm nhìn
Năm 2015 là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về phân phối Dược -
Mỹ phẩm trên toàn quốc.
Năm 2020 là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất thuốc và
thc phẩm chức năng [25].
• Sứ mệnh
Học tập, sáng tạo, chuyên nghiệp, cung cấp những sản phẩm thuốc, thc
phẩm chức năng có chất lượng tốt, giá cả hợp lý, dịch v hoàn hảo đáp ứng tốt
nhu cầu của người tiêu dng. Góp phần ngày càng tốt cho s nghiệp chữa bệnh,
chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ cho người dân, cho cuộc sống khoẻ đẹp
hơn. Tạo niềm tin vững chắc cho mọi người và doanh nghiệp [25].
1.2.2. Tiềm lực của công ty trong các lĩnh vực
1.2.2.1. Tiềm lực về sản xuất
Công ty cổ phần Dược – Vật tư y t Nghệ An là doanh nghiệp:

12
• Đầu tiên ở khu vc Bắc Trung bộ có nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu
chuẩn GMP – WHO, là doanh nghiệp đứng đầu tỉnh Nghệ An về sản xuất và
kinh doanh thuốc chữa bệnh.
• Có hệ thống nhà xưởng, dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ tiên
tin đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, GLP, GSP do Cc Quản lý Dược Việt Nam
chứng nhận[25].
1.2.2.2. Tiềm lực về marketing
Công ty đ đầu tư hàng trăm triệu đồng cho công tác nghiên cứu sản phẩm
mới, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Trên các bao bì sản phẩm
Công ty luôn chú trọng kiểu dáng, cách trình bày thẩm mỹ, mang tính riêng biệt,
dễ nhận bit tạo nên s hấp dẫn với khách hàng như: tên sản phẩm Logo, màu
sắc, kiểu chữ quy cách đóng gói ph hợp nhất.
Sản phẩm tiêu biểu như : Chorlatcyn, Lyzatop, Đại tràng hoàn, Hoạt huyt
kiện no, Kiện lc.v.v…

Kênh phân phối: DNAPHARMA có hệ thống phân phối phủ khắp: 19 Chi
nhánh trc thuộc trong tỉnh, 1 Chi nhánh tại Hà nội, 1 Trung Tâm thương mại
Dược - Mỹ phẩm có liên doanh kiên kt với hơn 200 doanh nghiệp và các hng
sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh trong và ngoài nước., với trên 400 điểm
bán lẻ trc thuộc Công ty, và trên 300 đại lý. DNAPHARMA luôn quan tâm đn
xây dng và phát triển hệ thống phân phối một cách chuyên nghiệp nhất. Năm
2008 DNAPHARMA đạt tiêu chuẩn: “Thực hành tốt phân phối thuốc”
(GDP). K hoạch 2009 - 2010 xây dng xong chui nhà thuốc đạt tiêu chuẩn
GPP trên địa bàn thành phố Vinh và 1 số huyện chủ yu. Đn năm 2013 mc
tiêu là 100% các quầy thuốc của DNAPHARMA đạt GPP.
Xúc tin bán hàng:
Đây là một chin lược ht sức quan trọng. DNAPHARMA đ đầu tư rất nhiều
kinh phí cho chin lược này. T xây dng Logo, tổ chức các hội thảo, hội nghị

13
giới thiệu sản phẩm và hình ảnh của công ty, các chương trình xúc tin bán hàng
khác [25].





























Hình 1.5.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty cổ phn Dược – Vật tư Y tế Nghệ An năm
2011[25]
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC SẢN XUẤT
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ TỎNG GIÁM
ĐỐC NHÂN SỰ VÀ
XÂY DỰNG CƠ

PHÓ TỔNG GIÁM
ĐỐC KINH DOANH


PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT 1
GIÁM ĐỐC CHẤT
LƯỢNG
PHÓ GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT 2
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG CHI NHÁNH
PHÒNG THỊ
TRƯỜNG
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
PHÒNG KẾ HOẠCH
SẢN XUẤT
PHÒNG NGHIÊN
CỨU VÀ PHÁT
TRIỂN
BỘ PHẬN VĂN
PHÒNG SẢN XUẤT
PHÂN XƯỞNG GMP
PHÂN XƯỞNG
THỰC PHẨM CHỨ
C
NĂNG
BAN CƠ ĐIỆN
PHÒNG ĐẢM BẢO
CHẤT LƯUỢNG

PHÒNG KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG

14

×