Tải bản đầy đủ (.ppt) (136 trang)

KỸ THUẬT PHÂN TÍCH NHANH VI SINH BẰNG PETRIFILM VÀ MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG ĐỊNH DANH TRONG THỰC PHẨM, THỦY SẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.54 MB, 136 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KHCN SẮC KÝ – HẢI ĐĂNG
KĐT:
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH NHANH VI SINH BẰNG PETRIFILM
VÀ MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG ĐỊNH DANH
TRONG THỰC PHẨM, THỦY SẢN

23-24/ 08/2012
Phương pháp phát quang sinh học ATP trong giám sát vệ
sinh

Phân tử Adenosine triphosphate (ATP) được tìm thấy trong tất cả các tế bào
sống nên sự phát hiện ATP là dấu hiệu để nhận biết vật chất sống đang tồn tại.

ATP có thể phát hiện một cách nhanh chóng bởi lượng ánh sáng phát ra thông
qua sự kết hợp với enzyme luciferase nhờ một máy đo ánh sáng.
Phương pháp phát quang sinh học ATP trong giám sát vệ sinh
Nguyên tắc chung:
-
Mẫu thu bằng tăm bông vô trùng.
-
Cho vào dung dịch ly trích ATP, xử lý với ATPase và cho
phản ứng phát sáng.
I. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ

Nên được theo dõi ít nhất 2 tuần/lần, tùy vào kết quả kiểm tra

Tiến hành:
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG PTN VI SINH

< 15 KL/đĩa thì chất lượng vi sinh
của không khí là phù hợp



> 15 KL/đĩa tiến hành xử lý lại PTN

Đặt mt PCA tại các vị trí khác nhau trong PTN

Đặt 2 đĩa tại vị trí hay qua lại

Thời gian đặt đĩa 15 phút

Ủ ở 35
0
C/ (48 ± 2)h

Đếm các KL trên các đĩa và ghi nhận kết quả
KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG PTN VI SINH
2. KIỂM SOÁT CÁC BỀ MẶT PHÒNG THÍ NGHIỆM
Kiểm soát VSV trên các bề mặt PTN: Qui định cách lấy mẫu bề mặt bằng kỹ thuật áp
đĩa/que tăm bông quẹt trên bề mặt
-
Que tăm bông: Que vô trùng
đựng trong tuýp
-
Thạch đĩa petri: ĐK: 65mm, môi trường phù hợp
với VSV đích (bề mặt thạch lồi)
- Lấy mẫu bề mặt thạch
Áp mặt bề mặt thạch lên bề mặt cần thử/ thời gian tiếp
xúc 10giây.
- Que tăm bông
Thấm ướt tăm bông lấy mẫu trên diện
tích 20-100cm

2
. Cho tăm bông vào
tuýp dd pha loãng.
CẤY MẪU
- Đ/v mẫu tăm bông
Lắc đều ống 30giây
Pha loãng nếu cần.
Cấy bằng kỹ thuật hộp đổ (1ml) hay trải trang (0,1ml)
-
Đ/v chỉ tiêu Listeria monocytogenes, Salmonella spp.
Lấy mẫu Swab, tăng sinh trên mt chọn lọc
-
Đ/v mẫu bề mặt thạch
Ủ nhiệt độ thích hợp
- Đối với bề mặt thạch
Đếm CFU KL đặc trưng
-
Đối với Swab
Đếm CFU trên mỗi đĩa và xác nhận
-
Đối với tăng sinh
Theo qui trình của từng loại VSV
ĐỌC KẾT QUẢ
Số CFU/cm
2
:
A
FN
Ns
×

=
F: V ml của dd pha loãng trong tuýp hay trong túi nhựa
A: S bề mặt quét (cm
2
)
TÍNH KẾT QUẢ
dnnV
C
N
)1,0(
21
+
=

∑C: tổng KL trên các đĩa đếm được
V: thể tích cấy
n
1
, n
2
: số đĩa ở nồng độ thứ nhất và thứ hai đếm được
d: độ pha loãng ban đầu chọn đếm
Công thức
(CFU/ml)

Kiểm tra 1 lần/ tháng

Tiến hành

Đặt 3 đĩa môi trường Blood agar dưới dòng không khí của tủ cấy trong 1giờ (1 đĩa ở

giữa tủ cấy và hai đĩa ở hai góc của tủ cấy)

Ủ các đĩa ở 35ºC/ (48 ± 2)h

Không được có khuẩn lạc trên các đĩa
3. CHẤT LƯỢNG TỦ CẤY VI SINH
KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
I. Mẫu phòng thử nghiệm:
I. Mẫu phòng thử nghiệm:
1.
1.
Yêu cầu chung:
Yêu cầu chung:
-
Lấy mẫu phải tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng sản phẩm.
Lấy mẫu phải tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn cụ thể đối với từng sản phẩm.
-
PTN phải nhận được đúng mẫu đại diện của sản phẩm và không bị hư hỏng
PTN phải nhận được đúng mẫu đại diện của sản phẩm và không bị hư hỏng
hoặc bị thay đổi trong suốt quá trình vận chuyển và bảo quản.
hoặc bị thay đổi trong suốt quá trình vận chuyển và bảo quản.
-
Tránh nhiễm bẩn từ bên ngoài.
Tránh nhiễm bẩn từ bên ngoài.
-
Vật chứa mẫu không được đầy quá ¾ để tránh rò rỉ và để trộn được dễ dàng
Vật chứa mẫu không được đầy quá ¾ để tránh rò rỉ và để trộn được dễ dàng
trong ptn.
trong ptn.
-

Nhận dạng các mẫu rõ ràng và toàn diện, ghi lại thông tin về mẫu.
Nhận dạng các mẫu rõ ràng và toàn diện, ghi lại thông tin về mẫu.
-
Ghi nhiệt độ tại thời điểm thu mẫu và nhận mẫu.
Ghi nhiệt độ tại thời điểm thu mẫu và nhận mẫu.
-
Mẫu gửi đến ptn phải còn trong vật chứa nguyên vẹn chưa mở.
Mẫu gửi đến ptn phải còn trong vật chứa nguyên vẹn chưa mở.
-
Vật chứa mẫu phải vô trùng. Nếu cần mở vật chứa mẫu thì chỉ thực hiện trong
Vật chứa mẫu phải vô trùng. Nếu cần mở vật chứa mẫu thì chỉ thực hiện trong
khoảng thời gian ngắn đủ để chuyển mẫu.
khoảng thời gian ngắn đủ để chuyển mẫu.
KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
2. Vận chuyển:
2. Vận chuyển:
-
Vận chuyển bằng pp nhanh nhất tới ptn.
Vận chuyển bằng pp nhanh nhất tới ptn.
-
Mẫu được bao gói sao cho tránh bị rò rỉ hoặc vỡ.
Mẫu được bao gói sao cho tránh bị rò rỉ hoặc vỡ.
-
Trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ có cần bảo quản lạnh hay
Trên nhãn sản phẩm phải ghi rõ có cần bảo quản lạnh hay
không.
không.
-
Không sử dụng đá vụn để bảo quản mẫu.
Không sử dụng đá vụn để bảo quản mẫu.

Nhiệt độ trong quá trình vận chuyển:
Nhiệt độ trong quá trình vận chuyển:
- Sản phẩm không dễ phân hủy: nhiệt độ phòng (<40
- Sản phẩm không dễ phân hủy: nhiệt độ phòng (<40
0
0
C)
C)
- Sản phẩm đông lạnh và đông lạnh sâu: < -15
- Sản phẩm đông lạnh và đông lạnh sâu: < -15
0
0
C, tốt nhất là <
C, tốt nhất là <
-18
-18
0
0
C)
C)
- Sản phẩm dễ phân hủy ở nhiệt độ môi trường: 1
- Sản phẩm dễ phân hủy ở nhiệt độ môi trường: 1
0
0
C – 8
C – 8
0
0
C.
C.

KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
3. Nhận mẫu:
3. Nhận mẫu:
-
Kiểm tra trạng thái của mẫu khi tiếp nhận.
Kiểm tra trạng thái của mẫu khi tiếp nhận.
-
Nếu trạng thái không đảm bảo hoặc nếu mẫu không đủ,
Nếu trạng thái không đảm bảo hoặc nếu mẫu không đủ,
thông thường ptn không được nhận.
thông thường ptn không được nhận.
-
Mẫu nhận vào ptn phải ghi chép đầy đủ: ngày nhận, chi
Mẫu nhận vào ptn phải ghi chép đầy đủ: ngày nhận, chi
tiết việc lấy mẫu, tên và địa chỉ của bên yêu cầu.
tiết việc lấy mẫu, tên và địa chỉ của bên yêu cầu.
-
Kiểm tra càng sớm càng tốt hoặc theo sự thỏa thuận.
Kiểm tra càng sớm càng tốt hoặc theo sự thỏa thuận.
-
Đối với sản phẩm dể bị hỏng như nhuyễn thể thì kiểm tra
Đối với sản phẩm dể bị hỏng như nhuyễn thể thì kiểm tra
trong vòng 24h sau khi lấy mẫu. Cá, sữa nguyên liệu trong
trong vòng 24h sau khi lấy mẫu. Cá, sữa nguyên liệu trong
vòng 36h.
vòng 36h.
KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU
4. Bảo quản:
4. Bảo quản:
Nhiệt độ bảo quản:

Nhiệt độ bảo quản:
- Sản phẩm không dễ phân hủy: nhiệt độ mt từ
- Sản phẩm không dễ phân hủy: nhiệt độ mt từ
18
18
0
0
C đến 27
C đến 27
0
0
C.
C.
-
Sản phẩm đông lạnh và đông lạnh sâu:
Sản phẩm đông lạnh và đông lạnh sâu:
< -15
< -15
0
0
C, tốt nhất < - 18
C, tốt nhất < - 18
0
0
C
C
-
Các sản phẩm khác dễ phân hủy ở nhiệt độ mt,
Các sản phẩm khác dễ phân hủy ở nhiệt độ mt,
kể cả thực phẩm bị hư hỏng: từ 3

kể cả thực phẩm bị hư hỏng: từ 3
0
0
C ± 2
C ± 2
0
0
C
C
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
5. Chuẩn bị huyền phù ban đầu:
5. Chuẩn bị huyền phù ban đầu:
a/ Nguyên tắc:
a/ Nguyên tắc:
chuẩn bị huyền phù sao cho thu được sự phân bố
chuẩn bị huyền phù sao cho thu được sự phân bố
vi sinh vật trong phần mẫu thử càng đồng đều càng tốt.
vi sinh vật trong phần mẫu thử càng đồng đều càng tốt.
b/ Dịch pha loãng thường dùng:
b/ Dịch pha loãng thường dùng:
b1/ Dd muối pepton:
b1/ Dd muối pepton:
Thành phần:
Thành phần:
Pepton từ casein 1g
Pepton từ casein 1g
Natri clorua 8,5g
Natri clorua 8,5g
Nước 1000ml

Nước 1000ml
Chuẩn bị: Hòa tan các thành phần trong nước. Chỉnh pH sao
Chuẩn bị: Hòa tan các thành phần trong nước. Chỉnh pH sao
cho sau khi khử trùng, pH = 7,0 ± 0,2 ở 25
cho sau khi khử trùng, pH = 7,0 ± 0,2 ở 25
0
0
C.
C.
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
b2/ Dung dịch đệm pepton:
b2/ Dung dịch đệm pepton:
Thành phần:
Thành phần:
Pepton từ các mô động vật 10,0g
Pepton từ các mô động vật 10,0g
Natri clorua 5,0g
Natri clorua 5,0g
Na
Na
2
2
HPO
HPO
4
4
.12 H
.12 H
2

2
O 9,0g
O 9,0g
Kali dihydro phosphat 1,5g
Kali dihydro phosphat 1,5g
Nước 1000ml
Nước 1000ml
Chuẩn bị: Hòa tan các thành phần trong nước, chỉnh pH sao
Chuẩn bị: Hòa tan các thành phần trong nước, chỉnh pH sao
cho sau khi khử trùng là 7,0 ± 0,2 ở 25
cho sau khi khử trùng là 7,0 ± 0,2 ở 25
0
0
C
C
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
b3/ Dịch pha loãng dùng cho các mục đích đặc biệt:
b3/ Dịch pha loãng dùng cho các mục đích đặc biệt:
Dd muối pepton với Bromocresol tía:
Dd muối pepton với Bromocresol tía:
Thành phần:
Thành phần:
Dd muối pepton 1000ml
Dd muối pepton 1000ml
Bromocresol tía(dd cồn 0,04%) 0,1ml
Bromocresol tía(dd cồn 0,04%) 0,1ml
Chuẩn bị: Cho 0,1ml Bromocresol tía vào 1000ml dd
Chuẩn bị: Cho 0,1ml Bromocresol tía vào 1000ml dd
muối pepton

muối pepton
Khử trùng 121
Khử trùng 121
0
0
C, 1atm, 15 phút. pH sau khử trùng 7,0 ±
C, 1atm, 15 phút. pH sau khử trùng 7,0 ±
0,2
0,2
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
b4/ Butterfield’s phosphate-buffer:
b4/ Butterfield’s phosphate-buffer:
Dung dịch gốc
Dung dịch gốc
KH
KH
2
2
PO
PO
4
4
34g
34g
Nước cất 500 mL
Nước cất 500 mL
Chỉnh về pH 7,2 bằng NaOH 1N. Thêm nước cất cho đủ 1 lít.
Chỉnh về pH 7,2 bằng NaOH 1N. Thêm nước cất cho đủ 1 lít.
Sử dụng: pha loãng 1,25 mL dung dịch gốc thành 1 lít bằng nước cất.

Sử dụng: pha loãng 1,25 mL dung dịch gốc thành 1 lít bằng nước cất.
Khử trùng 15 phút, 121
Khử trùng 15 phút, 121
0
0
C.
C.


KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
c/ Phân phối và khử trùng:
c/ Phân phối và khử trùng:
Phân phối với lượng cần thiết để chuẩn bị huyền
Phân phối với lượng cần thiết để chuẩn bị huyền
phù ban đầu vào các bình, ống nghiệm có dung
phù ban đầu vào các bình, ống nghiệm có dung
tích thích hợp. Sai số cho phép sau khi khử
tích thích hợp. Sai số cho phép sau khi khử
trùng không vượt quá: ±2%
trùng không vượt quá: ±2%
Đậy nắp các ống nghiệm hoặc các bình không quá
Đậy nắp các ống nghiệm hoặc các bình không quá
chặt.
chặt.
Khử trùng 15 phút, 121
Khử trùng 15 phút, 121
0
0
C, 1atm.

C, 1atm.
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
d/ Cách tiến hành:
d/ Cách tiến hành:
d1/ Phần mẫu thử và huyền phù ban đầu (dd pha loãng ban đầu)
d1/ Phần mẫu thử và huyền phù ban đầu (dd pha loãng ban đầu)
-
Cân một lượng m (g) với sai số cho phép ±5% hoặc đong một thể
Cân một lượng m (g) với sai số cho phép ±5% hoặc đong một thể
tích V(ml) với sai số cho phép ±5% (tối thiểu là 10g hoặc 10ml),
tích V(ml) với sai số cho phép ±5% (tối thiểu là 10g hoặc 10ml),
của phần mẫu thử đại diện cho vào một chén đựng vô trùng hoặc
của phần mẫu thử đại diện cho vào một chén đựng vô trùng hoặc
túi bằng chất dẻo vô trùng.
túi bằng chất dẻo vô trùng.
-
Cho một lượng dịch pha loãng 9 × m(g) hoặc 9 × V(ml). Lượng
Cho một lượng dịch pha loãng 9 × m(g) hoặc 9 × V(ml). Lượng
thêm này có thể cân hoặc đong với sai số cho phép là ±5%.
thêm này có thể cân hoặc đong với sai số cho phép là ±5%.
-
Dịch pha loãng luôn bằng nhiệt độ phòng trong suốt quá trình thao
Dịch pha loãng luôn bằng nhiệt độ phòng trong suốt quá trình thao
tác, trừ trường hợp có tiêu chuẩn quy định.
tác, trừ trường hợp có tiêu chuẩn quy định.
-
Trường hợp định lượng các bào tử, việc xử lý nhiệt huyền phù ban
Trường hợp định lượng các bào tử, việc xử lý nhiệt huyền phù ban
đầu cần thực hiện ngay sau khi chuẩn bị và làm nguội nhanh.

đầu cần thực hiện ngay sau khi chuẩn bị và làm nguội nhanh.
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
d2/ Các dung dịch pha loãng thập phân tiếp theo:
d2/ Các dung dịch pha loãng thập phân tiếp theo:
-
Dùng pipet vô trùng lấy 1ml huyền phù ban đầu với sai số ± 5% cho vào ống
Dùng pipet vô trùng lấy 1ml huyền phù ban đầu với sai số ± 5% cho vào ống
nghiệm chứa 9 ml dịch pha loãng vô trùng ở nhiệt độ thích hợp.
nghiệm chứa 9 ml dịch pha loãng vô trùng ở nhiệt độ thích hợp.
-
Để có độ chính xác tối ưu, không nhúng pipet vào huyền phù ban đầu sâu hơn
Để có độ chính xác tối ưu, không nhúng pipet vào huyền phù ban đầu sâu hơn
1cm
1cm
-
Không để pipet chứa chất cấy tiếp xúc với dịch pha loãng vô trùng.
Không để pipet chứa chất cấy tiếp xúc với dịch pha loãng vô trùng.
-
Trộn kỹ.
Trộn kỹ.
-
Tương tự với các độ pha loãng tiếp theo, mỗi độ pha loãng chỉ sử dụng một
Tương tự với các độ pha loãng tiếp theo, mỗi độ pha loãng chỉ sử dụng một
pipet vô trùng.
pipet vô trùng.
d3/ Thời gian tiến hành:
d3/ Thời gian tiến hành:
Thời gian tính từ lúc chuẩn bị xong huyền phù ban đầu cho đến khi chất cấy tiếp
Thời gian tính từ lúc chuẩn bị xong huyền phù ban đầu cho đến khi chất cấy tiếp

xúc với môi trường không được vượt quá 45 phút và thời gian kể từ khi chuẩn
xúc với môi trường không được vượt quá 45 phút và thời gian kể từ khi chuẩn
bị huyền phù ban đầu đến khi bắt đầu chuẩn bị các dung dịch pha loãng thập
bị huyền phù ban đầu đến khi bắt đầu chuẩn bị các dung dịch pha loãng thập
phân tiếp theo không được vượt quá 30 phút.
phân tiếp theo không được vượt quá 30 phút.
* Nếu nhiệt độ phòng của phòng thử nghiệm quá cao thì hai khoảng thời gian này
* Nếu nhiệt độ phòng của phòng thử nghiệm quá cao thì hai khoảng thời gian này
phải giảm đi.
phải giảm đi.
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
6/ Chuẩn bị mẫu:
6/ Chuẩn bị mẫu:
6.1/ Sản phẩm đông lạnh:
6.1/ Sản phẩm đông lạnh:
Rã đông trong điều kiện vô trùng ở 18
Rã đông trong điều kiện vô trùng ở 18
0
0
C đến 27
C đến 27
0
0
C (nhiệt độ ptn) tối đa
C (nhiệt độ ptn) tối đa
là 3h, hoặc ở 2
là 3h, hoặc ở 2
0
0

C ±2
C ±2
0
0
C tối đa là 24h.
C tối đa là 24h.
Khi lấy mẫu, sản phẩm vẫn còn đông lạnh thì có thể sử dụng một ít
Khi lấy mẫu, sản phẩm vẫn còn đông lạnh thì có thể sử dụng một ít
dịch pha loãng ở nhiệt độ phòng thử nghiệm để làm tan băng.
dịch pha loãng ở nhiệt độ phòng thử nghiệm để làm tan băng.
6.2/ Sản phẩm cứng và sản phẩm khô:
6.2/ Sản phẩm cứng và sản phẩm khô:
-
Không được dập mẫu quá 2,5p/lần.
Không được dập mẫu quá 2,5p/lần.
-
Nếu không dập mẫu được thì phải xay hoặc nghiền nhưng không
Nếu không dập mẫu được thì phải xay hoặc nghiền nhưng không
được quá 1 phút.
được quá 1 phút.
6.3/ Sản phẩm lỏng và không sánh đặc:
6.3/ Sản phẩm lỏng và không sánh đặc:
Mẫu thử trước khi phân tích phải lắc đều.
Mẫu thử trước khi phân tích phải lắc đều.
KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
6.4/ Sản phẩm không đồng nhất:
6.4/ Sản phẩm không đồng nhất:
-
Lấy mẫu bằng cách ước lượng từng phần, đại diện cho các phần trong mẫu ban

Lấy mẫu bằng cách ước lượng từng phần, đại diện cho các phần trong mẫu ban
đầu.
đầu.
-
Có thể đồng hóa toàn bộ mẫu để lấy được mẫu đồng nhất.
Có thể đồng hóa toàn bộ mẫu để lấy được mẫu đồng nhất.
6.5/ Mẫu phòng thử nghiệm có khối lượng bằng hoặc nhỏ hơn 50g:
6.5/ Mẫu phòng thử nghiệm có khối lượng bằng hoặc nhỏ hơn 50g:
Lấy toàn bộ mẫu để chuẩn bị dịch huyền phù.
Lấy toàn bộ mẫu để chuẩn bị dịch huyền phù.
6.6/ Miếng hoặc thân thịt để thử nghiệm:
6.6/ Miếng hoặc thân thịt để thử nghiệm:
Lấy mẫu sâu bên trong và bề mặt.
Lấy mẫu sâu bên trong và bề mặt.
6.7/ Lát hoặc mẩu thịt riêng lẻ hoặc thịt đã nấu:
6.7/ Lát hoặc mẩu thịt riêng lẻ hoặc thịt đã nấu:
Lấy một dải thịt ở ngay giữa.
Lấy một dải thịt ở ngay giữa.
6.8/ Mảnh hoặc thỏi của sản phẩm đông lạnh:
6.8/ Mảnh hoặc thỏi của sản phẩm đông lạnh:
đồng hóa thật kỹ.
đồng hóa thật kỹ.
6.9/ Sản phẩm thịt có lớp màng bọc:
6.9/ Sản phẩm thịt có lớp màng bọc:
Tẩy trùng lớp màng và kéo tách bỏ lớp màng bằng kẹp vô trùng (nếu lớp màng không
Tẩy trùng lớp màng và kéo tách bỏ lớp màng bằng kẹp vô trùng (nếu lớp màng không
ăn được)
ăn được)
Cắt thành lát. Không tháo bỏ màng của các sản phẩm ở dạng nguyên liệu
Cắt thành lát. Không tháo bỏ màng của các sản phẩm ở dạng nguyên liệu

KỸ THUẬT CHUẨN BỊ DUNG DỊCH PHA LOÃNG VÀ
CHUẨN BỊ MẪU
6.10/ Các món ăn sơ chế:
6.10/ Các món ăn sơ chế:
-
Có bao gói: dùng kéo hoặc dao vô trùng để tháo
Có bao gói: dùng kéo hoặc dao vô trùng để tháo
bỏ đối với bào bì mềm. Đối với bao bì cứng phải
bỏ đối với bào bì mềm. Đối với bao bì cứng phải
khử trùng thật kỹ ở ngoài bằng cồn. Tất cả thao
khử trùng thật kỹ ở ngoài bằng cồn. Tất cả thao
tác đều trong điều kiện vô trùng.
tác đều trong điều kiện vô trùng.
6.11/ Cá tươi nguyên con:
6.11/ Cá tươi nguyên con:
Lấy một miếng mẫu hình khối từ cơ lưng, cắt và
Lấy một miếng mẫu hình khối từ cơ lưng, cắt và
nghiền nhỏ trong dịch pha loãng.
nghiền nhỏ trong dịch pha loãng.

×