Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.89 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Mục lục.............................................................................................................1
a. Mở đầu..........................................................................................................2
B. Nội dung.......................................................................................................3
1. Sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay................................................................................3
1.1. Khái quát chung về nền kinh tế thị trờng và Nhà nớc.............................................3
1.1.1. Khái niệm nền kinh tế thị trờng........................................................................3
1.1.2. Khái quát chung của nhà nớc.................................................................................3
1.2. Chức năng của nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa.
.............................................................................................................................................4
2. Thực trạng vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay..................................................................................................6
2.1. Một số quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa..............................................................................................6
2.2. Những nhân tố ảnh hởng tới vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa.......................................................................................7
2.3. Bản chất vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay........................................................................................9
2.4. Những thành công đạt đợc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa nhờ vai trò kinh té của nhà nớc..............................................................................9
2.5. Những hạn chế mắc phải của nhà nớc trong vai trò kinh tế của nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa.....................................................................................11
3. Biện pháp khắc phục, tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa.........................................................................................12
C. Kết luận......................................................................................................14
D. Danh mục tài liệu tham khảo....................................................................15
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368


a. Mở đầu.
Công cuộc đổi mới đất nớc mà trọng tâm là đổi mới kinh tế đợc Đảng ta
khởi xớng từ những năm 80 của thế kỉ 20, là một cuộc cảI biến cách mạng với
chủ trơng chuyển từ nền kinh tế chỉ huy bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta. Để thực hiện chuyển hớng kinh tế, có rất nhiều
vấn đề đặt ra và cần đợc giải quyết. Vì vậy, vai trò của Nhà nớc rất to lớn trong
việc điều chỉnh nền kinh tế thị trờng của nớc ta đi lên theo con đờng xã hội chủ
nghĩa.
Sự phát triển kinh tế thị trờng, một mặt làm cho nền sản xuất năng động,
phát triển nhanh, có nhiều hàng hoá dịch vụ nhng đồng thời nó cũng làm nảy
sinh những khuyết tật nh khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, phân hoá bất bình
đẳng và suy thoáI môi trờng sinh thái. Để phát triển kinh tế ổn định bền vững,
nhà nớc phảI tham gia vào các hoạt động của nền kinh tế thông qua việc xây
dựng các hình thức sở hữu Nhà nớc, các công trình khuyến khích đầu t, kích
thích tiêu ding và đặc biệt là sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng,
tiền tệ để điều chỉnh kinh tế ở tầm vĩ mô nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các
mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng.
Vì vậy, về cả mặt lý luận lẫn thực tiễn, em thấy sự cần thiết phảI nghiên
cứu về vấn đề: Vai trò của nhà nứơc trong việc xây dựng và phát triển nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. Nội dung
1. Sự cần thiết tăng cờng vai trò kinh tế của nhà nớc
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta hiện nay.
1.1. Khái quát chung về nền kinh tế thị trờng và Nhà nớc.
1.1.1. Khái niệm nền kinh tế thị trờng.
Các nhà kinh tế học phân biệt các nền kinh tế khác nhau dựa trên cơ chế
vận hành của nó. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung là

nền kinh tế chỉ huy. Còn nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng là nền kinh
tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, sản xuất cáI gì? sản xuất nh thế nào?
Sản xuất cho ai? đều do thị trờng quyết định.
Nh vậy, nói tới thị trờng, về thực chất là nói tới cơ chế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các quan hệ
cơ bản vận dụng dới sự chi phối của quy luật thị trờng, trong môI trờng cạnh
tranh vì mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơ bản của nó là cung cầu và giá cả thị tr-
ờng.
Nói tới cơ chế thị trờng cũng nh nói tới nền kinh tế thị trờng, trớc hết là
nói tới những nhân tố, những quan hệ cơ bản của nó, đó là tiền - hàng, là mua -
bán, là cung - cầu. Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều loại mặt hàng và dịch
vụ nhng nhìn chung có hai loại hàng tiêu dùng dịch vụ và các yếu tố sản xuất.
Các nhân tố và quan hệ cơ bản trên đây của cơ chế thị trờng đã vận động
dới sự chi phối của quy luật cung cầu.
Đó chính là quy luật chi phối sự vận động của các nhân tố và quan hệ cơ
bản của cơ chế thị trờng.
[tr5,6 1]
1.1.2. Khái quát chung của nhà nớc
Về khái niệm :nhà nớc đợc coi là một tổ chức quyền lực chính trị một
trung tâm quyền lực trong hình thức chính trị ,một bộ máy đặc biệt để cỡng chế
và thực hiện chính sách quản lý theo một trật tự pháp lý ở một phạm vi lãnh thổ
xác định .
Nhà nớc cũng có thể đợc quan niệm là một tập hợp các thể chế nắm giữ
những phơng tiện cỡng chế hợp pháp ,thi hành trên một vùng lãnh thổ đợc xác
định và ngời dân sống trên vùng lãnh thổ đợc xác định và ngời dân sống trên
vùng lãnh thổ đó đợc đề cập nh một xã hội .Nhà nớc độc quyền ra quyết định
trong phạm vi lãnh thổ của nó thông qua phơng tiên thi hành của một chính phủ
có tổ chức .Trong những bối cảnh khác nhau và với những mục đích khác nhau,
nhiều khi thuật ngữ Nhà nớc và thuật ngữ chính quyền đợc hoán đổi cho
nhau mặc dù chúng có sự khác nhau.

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Để thực hiện đợc các chức năng quản lí, nhà nớc phải có một bộ máy nhất
định. Bộ máy nhà nớc phát huy tác dụng thông qua một hệ thống các cơ quan
nhà nớc và các nguyên tắc hoạt động cũng nh phơng thức tổ chức quản lí hình
thức đó. Theo hiến pháp 1992, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam bao
gồm có 3 bộ phận quyền lực là: Quốc hội, hệ thống hành chính Nhà nớc ( đứng
đầu là Chính phủ) và hệ thống toà án viện kiểm sát nhân dân nhằm thực hiện 3
quyền tơng ứng: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp.
1.2. Chức năng của nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế định hớng xã hội
chủ nghĩa.
Đối với nớc ta hiện nay, đang ở giai đoạn đầu của quá trình của quá trình
xây dựng một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì xu hớng là
nhà nớc ngày càng phảI thoát li khỏi các hoạt động kinh doanh nhng vai trò
quản lí kinh tế của nhà nớc không hề giảm sút. Nhà nớc không chỉ có trách
nhiệm để cho và làm cho t tởng hoạt động hiệu quả, mà còn phảI phục vụ cho
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Điều này đòi hỏi nhà nớc phảI làm tốt vai trò
quản lí nền kinh tế, thực hiện qua các chức năng sau:
Thứ nhất, đa nền kinh tế đI đúng quỹ đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội chứ
không phảI tự phát đI theo con đờng T bản chủ nghĩa và thực hiện thắng lợi các
mục tiêu do Đảng và Nhà nớc đề ra trong mỗi thời kỳ. Nhà nớc phảI có vai trò
quan trọng trong việc định hớng phát triển kinh tế đất nớc. Công cụ của việc
định hớng phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc bao gồm nhiều loại trong đó
chủ yếu là hoạch định phát triển, chiến lợc phát triển, quy hoạch phát triển.
Lần đầu tiên tại Việt Nam hai chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đã lần lợt
đợc ra đời trong tiến trình công cuộc đổi mới, đó là chiến lợc ôn định và phát
triển kinh tế xã hội mời năm (1991-2000) và chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp
hoá hiện đại hoá theo định hớng Xã hội chủ nghĩa mời năm (2001-2010).
Một trong những định hớng quan trọng nhất của chiến lợc ổn định và phát
triển kinh tế mời năm (1991-2000) và đa đất nớc ra khỏi cuộc khủng hoảng

kinh tế xã hội đã kéo dài nhiểu năm trớc đó. Lần đầu tiên dám nhìn vào sự thật,
nhà nớc đã thừa nhận kinh tế có khủng hoảng. Từ đó các cơ quan quản lý nhà n-
ớc đã xác định đúng các mục tiêu, công cụ, biện pháp cụ thể, tạo điều kiện cho
các ngành, lĩnh vực, tổ chức kinh tế thoát ra khỏ khủng hoảng. Kết quả là Việt
Nam đã thành công trong việc thực hiện về cơ bản mục tiêu thoat ra khỏi khủng
hoảng vào năm 1996. Khi kết thúc chiến lợc này vào năm 2000 thì GDP đã tăng
107,4 % GDP bình quân đầu ngời tăng 76,3% so với năm 1990.
Hiện tại chiến lợc công nghiệp hoá hiện đại hó theo hớng XHCN đã đi đ-
ợc 1/3 tiến trình và đã gặt háI đợc nhiều thành công. Một trong những định h-
ớng quan trọng nhất của chiến lợc này là đa nớc ta ra khỏi tình trạng kinh tế
kém phát triển, có GDP năm 2010 cao gấp đôI năm 2000, tạo nền tảng để đến
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại
hoá.
Thứ hai, Cung ứng hàng hoá công cộng, những hàng hoá và dịch vụ mà thị
trờng không cung ứng hay cung ứng không đủ. Đây là chức năng cơ bản của
nhà nớc trong nền klinh tế thị trờng nói chung, đặc biệt đối với Việt Nam, nơI
mà cơ sở hạ tầng và xã hội đánh giá là bị tụt hấuo với mức trung bình của các n-
ớc có thu nhập thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội có ảnh hởng tích cực lẫn
tiêu cực đến tăng trởng.
Thứ ba, cảI cách dịch vụ xã hội là một trách nhiệm tối cao khác của nhà n-
ớc, Nhà nớc cân bằng chỉ tiêu cho cả giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác,
đồng thời phải bảo đảm mọi ngời đợc bình đẳng việc tiếp cận các dịch vụ đó.
Thứ t, Cung cấp một khung pháp lí đầy đủ, đồng bộ, nhất toán, minh bạch
và vững chắc, không chỉ là một hình thức luật lệ và quy điịnh, mà bao hàm các
định chế cần thiết để thực hiện và cũng chỉ việc thi hành pháp luật và quả quyết
tranh chấp, bao gồm toà án và các cơ quan cỡng chế thi hành luật. Trong các
nền kinh tế thị trờng, phần lớn các giao dịch dựa trên hợp đồng. Khi những luật
lệ quy định quyền sở hữu đợc rõ ràng và cơ chế cỡng bức thi hành luật vận hành

luôn tốt thì chi phí hoạt động kinh doanh thấp hơn và t tởng vận dụng hiệu quả
hơn.
Thứ năm, Thự hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành
phần, tạo ra một môi trờng khuyến khích cạnh tranh và một sân chơi bình đẳng
trong mọi cá nhân, tổ chức, Không phân biệt thành phần kinh tế và hình thức sở
hữu trong việc sử dụng các nguồn lực phát triển, lựa chọn việc làm và tham gia
các hoạt động kinh doanh là một chức năng quan trọng khác của nhà nớc trong
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Một đặc điểm nổi bật của nền kinh tế trong giai đoạn đầu của quá trình
chuyển đổi từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang các nền kinh tế theo hớng
xã hội chủ nghĩa là tình trạng doanh nghiệp hầu hết đều do nhà nớc quyết định
theo phơng thức hành chính nh cấm độc quyền và phân biệt đối xử giữa các
thành phần kkinh tế, giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Trong
bối cảnh đó, tự do hoá thơng mại và tụ do gia nhậph nghành, bãi bỏ các hanngf
rào bảo hộ sẽ là những biện pháp hữu hiệu để hạn chế sự bất công và phi hiệu
quả gắn liền với độc quyền.
Chủ trơng, chính sách phát triển nền kinh tế nhhiều thành phần đã giải
phóng nhiều nguồn lực sản xuất bị kkiềm chế trong xã hội mà nổi bật là sự phát
triển tới cuối năm 2003 của hơn 11 triệu kinh tế hộ gia đình ở nông thôn, hơn
2,6 triệu hộ kinh tế cá thể, tiểu chủ, hơn 127 nghìn doanh nghiệp và công ty
thuọc sở hữu t nhân, hơn 2,3 nghìn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang
hoạt động. Chủ trơng, chính sách này cũng đã và đang phát huy tác dụng trong
việc sắp xếp vè đổi mới hình thức doanh nghiệp. Nhà nớc, xoá bỏ hợp tác xã
kiểu cũ, xây dựng hợp tác xã kiểu mới.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ sáu, tạo môi trờng thuận lợi cho sự hình thành và phát triển đồng bộ
các loại thị trờng nh thị trờng tài chính, thị trờng hàng hoá dịch vụ, thị trờng lao
động, đất đai nhằm giải phóng lực lợng sản xuất và thực hiện vai trò tổ chức,
quản lí để cho các loại thị trờng này hoạt động theo các quy luật vốn có.

Thứ bảy, gắn với phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên, môi trờng và
cân bằng sinh thái, đảm bảo sự phát triển bền vứng, phát triển kinh tế đi đôi với
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội để đảm bảo cho cả cộng đồng đều đợc lợi
từ thành tựu phát triển chung của nền kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân cùng tham gia phát triển kinh tế.
Nhà nớc tròng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là nhà nớc
của dân, do dân và vì dân. Bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trởng nhanh và bền
vững, nhà nớc còn phải đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu
công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi ngời chứ không phải chỉ một số ngời hởng
lợi từ thành quả tăng trởng kinh tế chung của đất nớc.
Thứ tám, Bảo đảm một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, Chỉ trên cơ sở
một môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội ổn định và có thể dự đoán đợc, các gia
đình mới yên tâm đầu t tiết kiệm dài hạn của mình vào thị trờng tài chính chính
thức và các doanh nghiệp không lo ngại khi đầu t vào các dự án có thu hút vốn
dài hạn.
Tóm lại, trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định
hớng XHCN ở Việt Nam, Nhà nớc cần giảm mạnh nhiệm vụ sản xuát và phân
phối hàng hoá và dịch vụ. Sự can thiệp của Nhà nớc chỉ hợp lí ở những lĩnh vực
mà thị trờng không cung cấp hoặc cung cấp không hiệu quả. Nhà nứơc cần hạn
chế sự kiểm soát trực tiếp các hạot động kinh doanh của khu vực t nhân, thay
vào đó, nhà nớc tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mô và
tạo dựng một môi trờng thể chế và pháp lí, không khí cạnh tranh và tạp sân chơi
bình đẳng cho mọi doanh nghiệp và cá nhân tham gia bất cứ hoạt động kinh tế,
đảm bảo cho mọi ngời cũng đợc hởng lợi từ thành quả phát triển chung của nền
kinh tế.
[tr6,tr9 3]
2. Thực trạng vai trò kinh tế của nhà nớc trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
hiện nay.
2.1. Một số quan điểm về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị

trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Quan điểm thứ nhất: cải tiến, hoàn thiện bộ máy Nhà nớc phải gắn liền với
việc giải quyết, xử lí mối quan hệ giữa Nhà nớc, thị trờng và doanh nghiệp.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, mốí quan hệ
giữa Nhà nớc, thị trờng và doanh nghiệp đợc thay đổi. Thị trờng trở thành một
nhân vật trung gian quan trọng giữa Nhà nớc và doanh nghiệp. Một phơng
6

×