Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và
t duy con ngời.
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc
tồn tại của mình. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một
mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập,
mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong hoạt động kinh tế hiện tợng đó cũng mang tính phổ biến, chẳng
hạn nh mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ- tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của
từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng
hoá.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, dới sự lãnh đạo của Đảng đất nớc ta đã
giành đợc nhiều thắng lợi to lớn, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã
hội chủ nghĩa (XHCN). Nhng trong những thành công đó luôn tồn tại những
vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của đất nớc, của công cuộc đổi
mới, nếu giải quyết đợc những mâu thuẫn đó sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát
triển.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế, quan
điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề có
liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế nên
tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh
tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam làm tiểu luận cho môn triết
học Mac-Lênin.
Do kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận của tôi không tránh khỏi
những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông đã tận tình hớng
dẫn để tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
Lã Quốc Oai Lớp: A1
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I: Lý luận chung về Mâu thuẫn
Mỗi sự vật hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc tạo
thành với các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều
nhau, đối lập nhau, chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện
tợng.
1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn
Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái
ngợc nhau. Trong nguyên tử có điện tử và hạt nhân; trong sinh vật có đồng
hoá và dị hoá; trong kinh tế thị trờng có cung và cầu, v.v Những mặt trái
ngợc nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính,
những tính quy định có khuynh hớng biến đổi và phổ biến trong tất cả các sự
vật.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo
thành mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách
quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và t duy. Mâu thuẫn biện chứng trong
t duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của
nhận thức.
2. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất.
Trong phép biện chứng duy vật khái niệm là sự khái quát các thuộc tính,
khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, tồn taị trong cùng một sự vật hiện t-
ợng và tạo nên sự vật, hiện tợng đó. Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai
mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bởi vì, trong các sự vật hiện tợng
của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Chỉ
có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một
chỉnh thể nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định
và chuyển hoá lẫn nhau. Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực
đồng thời quy định các bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật thì hai
Lã Quốc Oai Lớp: A1
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mặt đối lập nh vậy mới đợc gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Sự
thống nhất của hai mặt đối lập là điều kiện tồn tại của nhau. Nếu thiếu một
trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại
của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là diều kiện không thể
thiếu đợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiện tợng nào.
Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạo nên.
Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng(
KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nền
kinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và
những biểu hiện của nó nhng nó lại hết sức quan trọng vì nó là sự thống nhất
tạo nên quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Thiếu sự thống nhất này nền
KTTT ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó.
Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất. Khi
lực lợng sản xuất (LLSX) phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất (QHSX)
cùng phát triển, hai mặt này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của
phơng thức sản xuất. LLSX là yếu tố động, luôn luôn vận động theo hớng
hoàn thiện còn QHSX phải vận động theo để cho kịp với trình độ của LLSX,
tạo động lực phát triển LLSX và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế.
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối. Bản thân
khái niệm đã nói lên tính chất tơng đối của nó. Thống nhất của cái đối lập,
trong thống nhất đã bao hàm trong đó sự đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không tách
rời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng. Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại
trong cùng một sự vật thống nhất nh một chỉnh thể trọn vẹn nhng không nằm
yên mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của bản
thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá và bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các
mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều dạng khác nhau.
Lã Quốc Oai Lớp: A1
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đối
kháng, mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến với QHSX lạc hậu, kìm hãm nó diễn
ra gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng
nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn một cách
cơ bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia làm nhiều giai đoạn. Thông
thờng khi mới xuất hiện, mặt đối lập cha thể hiện rõ xung khắc gay gắt, ngời
ta gọi đó là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau
nào cũng đợc gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau, tồn tại trong
cùng một sự vật hiện tợng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngợc chiều
nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển khi hai măt ấy mới hình
thành bớc đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn phát triển
đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc lập. Nếu hội đủ các mặt
cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới
xuất hiện. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất của hai mặt đối
lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới , hai mặt đối
lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn đợc giải
quyết sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn. Cứ nh thế đấu tranh giữa
các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đến cao. Chính
vì vậy Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
LêNin đã chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với
ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng ta
nhận biết đợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản
thân sự thống nhất chỉ là tơng dối tạm thời, đấu tranh giữa các mặt đối lập
mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thờng xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn
tại của sự vật, kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển hoá
nhảy vọt về chất của các mặt đối lập, là có điều kiện thoáng qua, tạm thời t-
Lã Quốc Oai Lớp: A1
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng
nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối.
3. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự
chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển
đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới chuyển hoá,
bài trừ và phủ định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối
lập thờng xuyên diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội sự chuyển hoá của
các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con
ngời. Chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết,
sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, đó chính là quá trình diễn biến rất phức
tạp với nhiều hình thức phong phú.
Do đó không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập,
chỉ là sự hoán vị đổi vị trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu
thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức:
Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia
nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
Ví dụ: LLSX và QHSX trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá
lẫn nhau để hình thành QHSX mới là QHSX TBCN và LLSX mới cao hơn về
trình độ.
Phơng thức thứ hai: Có hai mặt chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai
mặt đối lập mới hoàn toàn.
Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN.
Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ
sự vật hiện tợng nào cũng chứa đựng trong bản thân của nó những mặt,
những thuộc tính có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh
Lã Quốc Oai Lớp: A1
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chuyển hoá của các mặt đối lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu
thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn
đợc giải quyết sự vật cũ mất đi, sự vật mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh
ra các mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các mặt đối lập này đấu tranh chuyển
hoá lẫn nhau và phủ định lẫn nhau để tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà
các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan thờng xuyên biến đổi và phát
triển không ngừng. Vì vậy mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của mọi quá
trình phát triển.
Lã Quốc Oai Lớp: A1
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng II: Mâu thuẫn biện chứng trong quá
trình xây dung nền KTTt ở việt nam
1. Thực trạng KTTT ở Việt Nam
Nền kinh tế ở nớc ta hiện nay có thể nói đang ở trong giai đoạn quá độ
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính bao cấp sang nền KTTT
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy những đặc điểm
của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nớc ta đơng nhiên là một vấn đề có ý
nghĩa, rất cần đợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc điểm phức
tạp của giai đoạn quá độ chúng ta sẽ tránh đợc những sai lầm chủ quan, nóng
vội hoặc những khuynh hớng cực đoan, máy móc: sao chép, nhập nguyên bản
KTTT từ bên ngoài vào.
1.1. Khái niệm KTTT.
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội, mà trong đó sản
phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trờng. Mục đích của sản xuất
trong nền kinh tế hàng hoá không phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp của ng-
ời sản xuất ra sản phẩm mà nhằm để bán, tức là để thoả mãn nhu cầu của ng-
ời mua, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong
đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị
trờng.
Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng không đồng nhất với nhau, chúng
khác nhau về trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và
cùng bản chất.
1.2. Một số đặc điểm chung của nền KTTT ở nớc ta.
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hớng XHCN là một tất yếu
lịch sử, nó nhằm tới mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng. Nó thay cũ đổi
mới hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn cả về kinh tế và chính trị-xã hội,
Lã Quốc Oai Lớp: A1
7