a. lời mở đầu
Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay
đổi bộ mặt đất nớc và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và
chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nớc ta trên trờng quốc tế.
Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến
lợc phát triển kinh tế h ng hóa nhiều thành phần nhằm phát huy và huy động mọi
tiềm lực và nguồn lực vào phát triển kinh tế.đa đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ăng Ghen nói: Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn
học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế . Kinh tế là nền tảng vững
chắc cho mọi hoạt động vật chất của con ngời, là yếu tố quan trọng nhất của đời
sống xã hội. So với thế giới, nớc ta vẫn là một nớc kém phát tiển, nền kinh tế còn
mang tính tự cấp tự túc và gặp rất nhiều khó khăn, những tàn d của chế độ tập
trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều. Khi phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần còn tồn tại những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự
phát triển. Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm ra hớng đi đúng đắn cho nền kinh
tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nớc, phù hợp với khu vực, thế giới và thời
đại là hết sức cần thiết.
Nghiên cứu đề tài: Những mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam dới góc độ triết học, trong
tổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn,
bản chất hơn những vấn đề xunh quanh việc phát triển kinh tế hang hoá nhiều
thành phần
Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên
nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự
nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trờng. Điều này sẽ giúp em bổ
1
sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện mình, xứng đáng với
sự mong muốn của nhà trờngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc.
Em xin chân thành cảm ơn
2
b. nội dung
I/ Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của mọi vận động và phát triển
1. Nội dung của qui luật
Qui luật mâu thuẫn còn đợc gọi là qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng. Nghiên cứu qui luật này để
thấy rõ đợc nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tợng, mỗi sự vật, hiện tợng tồn tại đợc đều là
một thể thống nhất đợc tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynh hớng đối
lập nhau và phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tại trong lòng sự
vật hiện tợng đó.
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết thúc. Trong cùng một
sự vật, hiện tợng không chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có rất nhiều mâu thuẫn,
khi mâu thuẫn này đợc giải quyết thì mâu thuẫn khác lại hình thành... và cứ nh vậy
thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng.
a) Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến.
Trong quan điểm của triết học Mác thì rõ ràng vật chất tự thân vận động, nó hoàn
toàn không phụ thuộc vào một lực lợng siêu nhiên nào, kể cả con ngời.Chính vì vậy
mà khi thừa nhận mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động thì nó đã bao hàm mâu
thuẫn là một hiện tợng khách quan, nó không những không lệ thuộc vào ý thức
của con ngời mà còn chi phối, qui định cả hoạt động thực tiễn của con ngời.
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và t duy con ngời.
Trong xã hội, có những mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng...
3
b) Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, khuynh hớng phát triển ng-
ợc chiều nhau, cùng tồn tại bên trong sự vật, hiện tợng và tạo nên sự vật hiện tợng
đó.
Không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng hình thành nên mâu thuẫn. Bởi chính
bên trong sự vật đã có rất nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nào thống
nhất với nhau nh một chỉnh thể mới tạo thành mâu thuẫn.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa vào nhau là điều kiện tồn tại của
nhau. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì không tồn tại
sự vật đó. Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu
trong bất kì sự vật hiện tợng nào.
Đấu tranh giã các mặt đối lập là điều tất yếu trong cùng một sự vật, đó là động
lực phát triển của bản thân sự vật hiện tợng ấy. Chính vì vậy mà Lênin khẳng định:
Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập . Đấu tranh diễn ra
trong một thể thống nhất, từ đó sẽ sự phá vỡ thể thống nhất cũ và thiết lập một thể
thống nhất mới và làm cho sự vật vận động và phát triển. Bản chất của quá trình
đấu tranh đó là sự triển khai của các mặt đối lập, diễn ra vô cùng phức tạp và đợc
chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thể hiện một đặc điểm riêng.
Khi bàn luận về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, Lênin
khẳng định rõ: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện tồn tại của sự vật, hiện tợng,
và thông qua nó chúng ta nhận biết đợc sự vật hiện tợng tồn tại trong thế giới
khách quan. Song bản thân sự thống nhất chỉ tơng đối tạm thời. Đấu tranh giữa
các mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra trong suốt quá trình tồn tại của
mình. . Nh vậy thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập luôn diễn ra liên tục,
và đó chính là cơ sở để giải thích vì sao vật chất tự thân vận động
4
c) Sự chuyển hoá của các mặt đối lập
Nh chúng ta đã biết, không phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến
sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến
một mức độ nhất định, hội tụ tất cả các điều kiện cần thiết thì mới dẫn đến sự
chuyển hoá, bài trừ phủ định lẫn nhau.
Khi có sự chuyển hoá của các mặt đối lập, thì lúc đó mâu thuẫn đợc giải quyết,
sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Quá trình này diễn ra hết sức phức tạp, phong
phú nhiều vẻ.
Nói tóm lại, trong thế giới vô vàn sự vật, hiện tợng, sự vật hiện tợng nào cũng
chứa đựng mâu thuẫn đợc thể hiện ở những mặt, những thuộc tính, khuynh hớng
phát triển trái ngợc nhau. Khi mâu thuẫn này đợc giải quyết thì sự vật mới ra đời
kéo theo mâu thuẫn mới tồn tại trong sự vật đó...Cứ nh vậy thế giới vật chất của
chúng ta luôn vận động biến đổi. Với câu nói nổi tiếng của Hêra crít càng minh
chứng rõ điều này: Không ai có thể tắm trên cùng một dòng sông .
2. Vai trò của qui luật mâu thuẫn trong hoạt động thực tiễn của con ng ời
Mâu thuẫn là hiện tợng phổ biến, nó tồn tại trong mọi mặt của đời sống xã hội dới
nhiều hình thức khác nhau: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài, mâu
thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ
yếu, mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.
Trong hoạt động thực tiễn, mâu thuẫn tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, việc
phân tích mâu thuẫn có ý nghĩa rất quan trọng. Nh chúng ta đã biết, trong mỗi một
sự vật, hiện tợng, không chỉ có một mâu thuẫn mà cùng một lúc có thể có rất nhiều
mâu thuẫn. Việc giải quyết mâu thuẫn là điều tất yếu, nhng không thể cùng một
lúc chúng ta giải quyết đợc tất cả các mâu thuẫn. Chính vì thế mà phải xác định
xem mâu thuẫn nào cần phải giải quyết trớc.
Ví dụ: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu là: Tiến hành cải tổ không theo một trình tự rõ
5
ràng, đã có sự phê phán đối với sự trì trệ nhng không xác định đợc mâu thuẫn
nào cần đợc giải quyết trớc, và chúng đợc thực hiện theo sự nhất quán nào, vào thời
gian nào,trong điều kiện nào. Từ đó dẫn đến hiện tợng luống cuống, hỗn độn, mất
ổn định của nhà nớc và xã hội.
Trong hoạt động thực tiễn, phát hiện và nhận thức mâu thuẫn là rất quan trọng,
không nên lảng tránh và che dấu mâu thuẫn. Hơn nữa, mâu thuẫn đợc giải quyết
bằng quá trình đấu tranh theo qui luật khách quan. Cho nên trong đời sống xã hội
chúng ta phải coi hành vi đấu tranh là chân chính.
6
II/ Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt
Nam
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế ,kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình
thức sở hữu nhất định về t liệu sản xuất
Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập với nhau mà có liên hệ chặt chẽ với
nhau,tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành
phần kinh tế
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tổng
thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần là một yếu tố khách quan vì
- bớc vào thời kì quá độ,nền kinh té nớc ta còn ở trình độ kém phát triển,lực lợng
sản xuất tồn tại ở nhiều thang bậc khác nhau,do đó chế độ sở hữu về t liệu sản xuất
có nhiều hình thức
- Một số thành phần kinh tế do xã hội cũ để lại,các thành phần này vẫn có vai trò
quan trọng để phát riên kinh tế,có lợi cho đất nớc trong việc giải quyết việc
làm,tăng sản phẩm,huy động các nguồn vốn,nguồn lực để phát triên kinh tế(nh
kinh tế cá thể,tiểu chủ,t bản t nhân)
- một số thành phần kinh tế xuất hiện trong qua trình cảI tao và xây dựng chủ
nghĩa xã hội nh kinh tế nhà nớc,kinh tê tập thể,kinh tế t bản nhà nớc
Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan và
có quan hệ với nhau,tạo thành cơ cấu kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ơ nớc ta
III/ Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần ở Việt Nam.
7
Sau đại hội Đảng lần thứ IV, đất nớc ta bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới toàn
diện, và cho đến nay, sau hơn 20 năm thực hiện đã thực sự đem lại kết quả to lớn
trong mọi mặt của đời sống xã hội: đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã
hội, tổng sản phẩm trong nớc tăng hàng chục lần, từ tình trạng hàng hoá khan hiếm
nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của nhân dân và hớng
sang xuất khẩu. kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng nhanh. Trong GDP, tỷ trọng
nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 20%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng
lên 41.8%, dịch vụ từ 38,6% xuống38,1%....Bên cạnh những kết quả mà ta đạt đợc,
là những khó khăn trong khi xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa. Trớc hết phải nói đến điểm xuất phát của ta khi chuyển dịch cơ chế, từ nền
kinh tế yếu kém, mang đậm tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá vận
hành theo cơ chế thị trờng đòi hỏi phải có sự tích luỹ dồi dào, khoa học công nghệ
phát triển và một nền kinh tế vững mạnh ...Tiếp theo đó là cơ chế quản lý của nhà
nớc, mặc dù đờng lối của Đảng đặt ra là đúng đắn, nhng việc thực hiện nó không
đồng bộ. Y thức hệ còn cha đợc rõ ràng, tác phong cá nhân yếu kém... Chính
những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng, đã nảy
sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm bớc phát triển.
1. Mâu thuẫn giữa lực l ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, thì vấn đề lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp. xét trên phơng diện triết
học, thì lực lợng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là ý thức, lực lợng sản
xuất là yếu tố động, luôn luôn thay đổi, và là yếu tố quyết định quan hệ sản xuất.
Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất lúc
này tỏ ra không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tố kìm hãm. Để mở đờng cho lực
lợng sản xuất phát triển thì cần thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất
mới phù hợp với lực lợng sản xuất.
8
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, nó là
thớc đo để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ơ Việt Nam, mặc dù
nhà nớc đã có rất nhiều chính sách để cân đối sao cho LLSX QHSX phát triển
song song đồng bộ. Nhng thực tế cho thấy, khi bắt tay vào xây dựng và phát triển
nền kinh tế thị trờng thì LLSX luôn tỏ ra mâu thuẫn với QHSX.
Tính cạnh tranh và năng động là một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh
tế thị trờng, thì ngợc lại chúng ta lại chậm tháo gỡ các vớng mắc về cơ chế, chính
sách để tạo động lực và điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc nâng cao hiệu quả
hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Việc thí điểm cổ
phần hoá doanh nghiệp nhà nớc còn làm chậm. Cha quan tâm tổng kết thực tiễn,
kịp thời chỉ ra phơng hớng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác, để hợp tác xã nhiều
nơi tan rã hoặc chỉ còn là hình thức, cản trở sản xuất phát triển, cha kịp thời đúc
kết kinh nghiêm, giúp đỡ các hình thức kinh tế hợp tác mới phát triển. Cha giải
quyết tốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế t nhân phát huy tiềm năng,
đồng thời cha quản lý tốt thành phần kimh tế này. Quản lý kinh tế hợp tác liên
doanh với nớc ngoài còn nhiều sơ hở. Kinh tế vĩ mô còn những yếu tố thiếu vững
chắc. Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, qui hoạch xây dựng,
quản lý đất đai còn yếu kém, thủ tục đổi mới hành chính chậm. Quản lý xuất nhập
khẩu còn nhiều sơ hở, tiêu cực, một số trờng hợp gây ra tác động xấu với sản xuất.
Chế độ phân phối thu nhập còn bất hợp lý, bội chi ngân sách và nhập siêu còn
lớn ... Đó là một số hạn chế của QHSX kìm hãm LLSX phát triển và điều đó làm
cho quá trình xây dựng đất nớc của ta gặp nhiều khó khăn.
Một trong những vấn đề bức xúc đối với chúng ta hiện nay đó là việc làm, tình
trạng thất nghiệp là một biểu hiện rõ ràng để chứng tỏ đợc rằng giữa LLSX
QHSX có sự mất cân đối.
Khi QHSX phù hợp, nó không những giải phóng đợc sức sản xuất mà còn tạo tiền
đề để thúc đẩy bớc phát triển của LLSX. Vì vậy vấn đề đặt ra cần đặt ra là làm thế
nào để giải quyết đợc mâu thuẫn này?
9