Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.18 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Quan hệ sản xuất đợc hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất
tạo thành quan hệ vật chất của xã hội .Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên
các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặt đó của đời sống xã hội đợc
khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng. C.Mac viết:Toàn bộ những
quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội tức là cái cơ sở hiện thực
trên đó dựng lên một kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị và những hình tháI ý
thức xã hội nhất định tơng ứng với cơ sở hiện thực đó. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-
ợng tầng là hai mặt không thể thiếu của một hình thái kinh tế-xã hội. Hai mặt này
luôn luôn vận động nhng có quan hệ biện chứng với nhau.Cơ sở hạ tầng quyết định
kiến trúc thợng tầng. Nhng kiến trúc thợng tầng cũng có những tác động tích cực trở
lại cơ sở hạ tầng.Muốn cho xã hội phát triển thì cần đề ra phơng hớng giải quyết tốt
mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng.Giữa hai mặt này
không chỉ có sự tơng tác lẫn nhau mà giữa chúng còn tồn tại nhiều mâu thuẫn.
Trong xã hội có giai cấp, quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng thể
hiện tập trung ở quan hệ kinh tế và chính trị. Mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế là
mối quan hệ cơ bản nht, quyết định nhất đối với sự vận động và phát triển của mọi
xã hội Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã đặt nền tảng lý luận cơ bản cho việc
nhận thức và giải quyết những vấn đề về mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế.
Những nội dung cơ bản kinh tế chính trị: Chính trị là quan hệ giữa những
nhóm xã hội lớn mà trớc hết là các quan hệ giai cấp, dân tộc, các quốc gia. Quan hệ
chính trị là những quan hệ xã hội đặc biệt trong đó quan hệ giai cấp là cơ bản còn các
quan hệ quốc gia, dân tộc là các quan hệ chính trị mang tính chỉnh thể. Do đó trung
tâm của các quan hệ chính trị là công việc nhà nớc, là việc dành giữ chính quyền và
thực thi quyền lực nhà nớc, là việc xây dựng hình thức tổ chức, chính sách, cơ chế
hoạt động của nhà nớc đối với toàn bộ đời sống xã hội. Thực chất của quan hệ chính
trị là giải quyết các quan hệ về quyền lực để đi đến các mục tiêu lợi ích kinh tế.Với ý
nghĩa đó: chính trị là tất cả những nỗ lực nhằm hớng tới việc phân chia quyền lực nhà
nớc hay là tất cả những nỗ lực làm ảnh hởng tới việc phận chia quyền lực nhà nớc.
Chủ nghĩa Mac-Lênin quan niệm kinh tế là toàn bộ những mối quan hệ kinh tế liên


quan đến lợi ích của những ngời tham gia vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất,
dựa trên một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất, làm cơ sở cho một chế độ
chính trị xã hội nhất định. Trong toàn bộ các quan hệ kinh tế của một chế độ xã hội,
bao giờ cũng có quan hệ kinh tế nào đó đóng vai trò chủ đạo định hớng và trong hệ
thống các quan hệ kinh tế thì hệ thống các quan hệ sở hữu bao giờ cũng đóng vai trò
quyết định tới sự vận động của kinh tế. Quan hệ sở hữu thay đổi kéo theo sự thay đổi
toàn bộ các quan hệ kinh tế khác và toàn bộ nền kinh tế. Thực chất của kinh tế là
thông qua các quan hệ kinh tế để giải quyết các quan hệ về lợi ích trên cơ sở đó tạo
ra những khả năng nào đó cho việc giải phóng sức sản xuât.Mặc dù sự phát triển của
lực lợng sản xuất là nhân tố có tính cách mạng đối với sự vận động của hệ thống các
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quan hệ kinh tế, nhng các quan hệ kinh tế thay đổi theo hớng tiến bộ lại mở đờng cho
sức sản xuất phát triển.
Em xin cảm ơn sự hớng dẫn của thầy Đoàn Quang Thọ đã giúp em hoàn thành
đề tài này.Nhng do nhận thức còn non kém nên em không tránh khỏi mắc phải một
số sai sót.Em rất mong nhận đợc những lời nhận xét đánh giá của thầy.Em xin chân
thành cảm ơn.

Tác giả
Nội dung
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I:Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng
1.Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế của một
xã hội nhất định.Nó bao gồm :quan hệ sản xuất thống trị,quan hệ sản xuất tàn d của
xã hội cũ,và các quan hệ sản xuất mầm mống của một xã hội mới trong tơng lai.
Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo,chi phối các
quan hệ sản xuất khác và nó quy định xu hớng chung của đời sống kinh tế-xã hội.Do

đó,cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đợc đặc trng bởi quan hệ sản xuất thống trị
trong xã hội đó.Nhng các quan hệ sản xuất khác cũng có vai trò nhất định.Chúng vừa
chịu sự chi phối của quan hệ sản xuất vừa vận động theo quy luật riêng và có những
tác động trở lại quan hệ sản xuất thống trị.Từ đó,các quan hệ sản xuất này hợp thành
cơ sở kinh tế của xã hội.trên cơ sở kinh tế đó hình thành nên kiến trúc thợng tầng t-
ơng ứng của xã hội.

2.Kiến trúc th ợng tầng:
Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, triết học, đạo đức,
pháp luật, tôn giáo với những thiết chế t ơng ứng nh đảng phái, nhà nớc, giáo hội
đợc hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Kiến trúc thợng tầng bao gồm ba bộ phận hợp thành là:Hệ t tởng và thiết chế giai
cấp thống trị,tàn d của các quan điểm chính trị-xã hội của giai cấp trong xã hội
cũ,các quan điểm và thiết chế của các giai cấp mới ra đời. Mỗi yếu tố của kiến trúc
thợng tầng có đặc điểm riêng,quy luật riêng và có quan hệ khác nhau với cơ sở hạ
tầng nhng giữa chúng có sự liên hệ,tác động,ảnh hởng lẫn nhau trên cùng một cơ sở
hạ tầng nhất định.Một số yếu tố nh nhà nớc,pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở
hạ tầng.Còn tôn giáo,nghệ thuật,triết học chỉ có quan hệ gián tiếp với nó.
Trong xã hội có giai cấp,kiến trúc thợng tầng có tính giai cấp.Tồn tại sự đấu tranh
về chính trị-t tởng của các giai cấp nhng giai cấp thống trị vẫn giữ vai trò thống trị vê
chính trị t tởng.Nhà nớc là một thiết chế có vai trò đặc biệt quan trọng-tiêu biểu cho
chế độ chính trị của một xã hội nhất định và đảm bảo vai trò thống trị của giai cấp
thống trị trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội.Ví dụ,trong xã hội t bản
chủ nghĩa,có sự đấu tranh về chính trị-t tởng giữa giai cấp vô sản,giai cấp t sản nhng
sự thống trị về chính trị-t tởng thuộc về giai cấp t sản.Nhà nớc t bản chủ nghĩa đợc
lập ra chỉ nhằm mục đích là bảo vệ chế độ t bản chủ nghĩa,bảo đảm quyền lợi cho
giai cấp t sản và sự thống trị tuyệt đối của giai cấp t sản trên tất cả mọi mặt của đời
sống kinh tế-xã hội.
Phần II:Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng

3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc th ợng tầng:
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng thể hiện trớc hết
là: mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thợng tầng tơng ứng.Tính chất
của kiến trúc thợng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy định.Trong xã hội có giai
cấp thì giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về mặt chính trị-t tởng.Ví
dụ,cơ sở hạ tầng phong kiến hình thành nên kiến trúc thợng tầng phong kiến chịu sự
thống trị về chính trị-t tởng của giai cấp phong kiến-giai cấp nắm vai trò thống trị về
kinh tế ;cơ sở hạ tầng t bản chủ nghĩa hình thành nên kiến trúc thợng tầng t bản chủ
nghĩa,toàn xã hội chịu sự thống trị về chính trị-t tởng của giai cấp t sản-giai cấp
thống trị về kinh tế trong toàn xã hội.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thợng tầng còn thể hiện ở
chỗ:cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thợng tầng cũng thay đổi
theo.C.Mac viếtcơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thợng tầng đồ sộ
cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng. Tuy sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng
cũng gắn với sự phát triển của lực lợng sản xuất nhng lực lợng sản xuất không trực
tiếp làm thay đổi kiến trúc thợng tầng.Sự phát triển của lực lợng sản xuất trực tiếp
làm thay đổi quan hệ sản xuất,tức là trực tiếp làm thay đổi cơ sở hạ tầng và thông qua
đó làm thay đổi kiến trúc thợng tầng.Sự thay đổi cơ sở hạ tầng dẫn đến làm thay đổi
kiến trúc thợng tầng diễn ra rất phức tạp.Trong đó có nhiều yếu tố của kiến trúc th-
ợng tầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng nh chính
trị,pháp luật Bên cạnh đó cũng có những yếu tố chậm thay đổi nh tôn giáo,nghệ
thuật hoặc có yếu tố vẫn đ ợc kế thừa trong xã hội mới.Trong xã hội có giai cấp thì
sự thay đổi đó phải thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.Ví dụ,để hình
thành chế độ t bản chủ nghĩa với sự thống trị của giai cấp t sản (kiến trúc thợng tầng)
thì phải trải qua quá trình tích lũy t bản nguyên thủy (tức là quá trình xây dựng một
cơ sở hạ tầng mới tạo điều kiện cho sự ra đời của kiến trúc thợng tầng t bản chủ
nghĩa).Trong quá trình tích lũy t bản nguyên thủy,có sự tích lũy lớn về vốn,hình
thành giai cấp t sản, từng bớc thiết lập và củng cố quan hệ sản xuất t bản chủ

nghĩa.Từ đó dần dần hình thành nên cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa t bản.Giai cấp t sản
dần trở thành giai cấp thống trị về kinh tế.Giữa giai cấp t sản và phong kiến có nhiều
mâu thuẫn về lợi ích.Cơ sở hạ tầng biến đổi,mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.Do
đó.cách mạng t sản-một cuộc cách mạng xã hội-nổ ra nh một tất yếu xóa bỏ tàn d
của chế độ phong kiến,phá vỡ kiến trúc thợng tầng phong kiến và thay vào đó là hình
thành nên kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa.Lúc này,giai cấp t sản không chỉ
thống trị về kinh tế mà còn thống trị về chính trị-t tởng.Đây là quá trình biến đổi cơ
sở hạ tầng phong kiến sang cơ sở hạ tầng t bản chủ nghĩa kéo theo sự biến đổi về
kiến trúc thợng tầng trong giai đoạn chuyển từ hình tháI kinh tế-xã hội phong kiến
sang hình thái kinh tế-xã hội t bản chủ nghĩa.
Cơ sở hạ tầng thay đổi kéo theo sự thay đổi của kiến trúc thợng tầng không chỉ
xảy ra trong giai đoạn chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình tháI kinh tế-
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xã hội khác mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình tháI kinh tế-xã hội.Ví dụ,sự
phát triển của hình thái kinh tế-xã xã hội chủ nghĩa trải qua hai thời kì là từ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chuyển sang cộng sản chủ nghĩa.Cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa xã
hội thay đổi:quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ngày càng đợc củng cố hơn nữa,lớn
mạnh hơn và hoàn thiện hơn;quan hệ sản xuât xã hội chủ nghĩa ngay càng khẳng
định đợc vai trò thống trị của mình,các quan hệ sản xuất tàn d của chủ nghĩa t bản và
phong kiến dần dần bị xóa bỏ hoàn toàn.Cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa biến đổi kéo
theo sự biến đổi của kiến trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa, nhà nớc xã hội chủ nghĩa
chuyển thành nhà nớc cộng sản chủ nghĩa.
Vai trò của kinh tế với chính trị: xét đến cùng kinh tế là nhân tố quyết định toàn
bộ sự vận động của đời sống chính trị, tơng ứng với một trình độ kinh tế nhất định thì
có một trình độ chính trị tơng ứng;kinh tế thay đổi tất yếu chính trị thay đổi; từ một
vấn đề kinh tế không lớn có thể dẫn đến một vấn đề chính trị phức tạp làm đảo lộn
đời sống chính trị;lực lợng nào nắm kinh tế thì lực lợng đó nắm quyền lực chính
trị.Vì vậy khi giải quyết các vấn đề chính trị, phải xuất phát từ kinh tế .Để giải quyết
tốt các vấn đề chính trị thì cũng phải xuất phát từ việc giải quyết căn cốt của kinh

tế;kinh tế là gốc của chính trị.Kinh tế xét đến cùng "là nhân tố quyết định nhất đối
với sự thắng lơị của trật tự xã hội".Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, điều
đó có nghĩa là, xét đến cùng kinh tế là cái quyết định,kinh tế mang tính thứ nhất,
chính trị chỉ là cái phản ánh của kinh tế.
2.Tác động trở lại của kiến trúc th ợng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Tuy cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng và kiến trúc thợng tầng phải
phù hợp với cơ sở hạ tầng nhng đó không phải là sự phù hợp giản đơn,máy móc.Toàn
bộ kiến trúc thợng tầng cũng nh các yếu tố cấu thành nó đều có tính độc lập tơng đối
trong quá trình vận động phát triển và tác động mạnh mẽ đối với cơ sở hạ tầng. Tất
cả các yếu tố cấu thành kiến trúc thợng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng.Tuy
nhiên mỗi yếu tố khác nhau lại có vai trò khác nhau,có cách thức tác động khác
nhau.Trong xã hội có giai cấp,Nhà nớc là yếu tố tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ
tầng vì đó là bộ máy bạo lực tập trung của giai cấp thống trị về kinh tế. Ví dụ,Nhà n-
ớc Xã hội chủ nghĩa tác động lên cơ sở hạ tầng thiết lập nên sự thống trị của quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa;dần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu và quan
hệ sản xuất t bản chủ nghĩa bóc lột kiệt quệ về sức lao động và giá trị thặng d của ng-
ời lao động;đồng thời từng bớc thiết lập quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa.Các
yếu tố khác của kiến trúc thợng tầng nh triết học,tôn giáo,đạo đức,nghệ thuật cũng
có những tác động đến cơ sở hạ tầng nhng chúng chịu sự chi phối của nhà nớc và
pháp luật.Bởi Nhà nớc là một thiết chế có vai trò đặc biệt quan trọng-tiêu biểu cho
chế độ chính trị của một xã hội nhất định và đảm bảo vai trò thống trị của giai cấp
thống trị trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội.Pháp luật là công cụ mà
Nhà nớc sử dụng để điều hành và quản lý mọi lĩnh vực của đời sống kinh tê-xã hội.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong mỗi chế độ xã hội,sự tác động của các bộ phận của kiến trúc thợng tầng
không phải bao giờ cũng theo một xu hớng.Chức năng xã hội cơ bản của kiến trúc th-
ợng tầng thống trị là xây dung,bảo vệ và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó,chống
lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó.Một giai cấp chỉ có thể
giữ vững đợc sự thống trị về kinh tế chừng nào xác lập và củng cố đợc sự thống trị về

chính trị-t tởng.Khi một cuộc cách mạng xã hội thành công nó sẽ thay thế giai cấp
thống trị xã hội.Giai cấp thống trị mới thiết lập nên sự thống trị của hệ chính trị-t t-
ởng của giai cấp đó.Từ đó,giai cấp thống trị nắm quyền điều hành và quản lý tất cả
mọi mặt của đời sống kinh tế-xã hội,trở thành giai cấp thống trị cả về kinh tế.
Sự tác động của kiến trúc thợng tầng đối với cơ sở hạ tầng theo hai chiều.Một
là,nếu kiến trúc thợng tầng tác động phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì
nó là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.Hai là,nếu kiến trúc thợng tầng
tác động không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan thì nó làm kìm hãm sự
phát triểnkinh tế,kìm hãm sự phát triển xã hội.Ví dụ,sau khi Liên bang Xô Viết đợc
thành lập,nhà nớc Xô Viết phải đối mặt với nạn thù trong giặc ngoài trong khi đất n-
ớc đang chịu những tổn thất nặng nề sau cuộc nội chiến.Tình hình vô cùng khó khăn
nh ngàn cân treo sợi tóc.Trớc tình hình đó,Đảng Cộng sản Liên Xô đã họp và đa ra
chính sách kinh tế cộng sản thời chiến.Khi hòa bình lặp lại,Đảng Cộng sản Liên
Xô thay chính sách kinh tế cộng sản thời chiến bằng chính sách kinh tế mới và
đề ra một loạt các kế hoạch ngắn hạn,trung hạn,dài hạn nhằm phục hồi và phát triển
nền kinh tế.Kết quả cho thấy nhờ có sự đánh giá đúng đắn tình hình khách quan và
các quy luật kinh tế khách quan mà nền kinh tế Liên Xô không những phục hồi
nhanh chóng mà còn phát triển mạnh mẽ vợt bậc đa Liên Xô trở thành một cờng
quốc kinh tế trên thế giới.Nhng cuối những năm 80 của thế kỉ XX,Đảng Cộng sản
Liên Xô đã bộc lộ ngày càng nhiều sự chủ quan,quan liêu,chậm sửa chữa sai lầm và
chậm đa ra những chính sách đổi mới nền kinh tế cho phù hợp với những quy luật
kinh tế khách quan trong thời kì mới.Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng
tầng ngày càng gay gắt và đợc đẩy lên cao.Chính điều đó đã kìm hãm sự phát triển
kinh tế-xã hội của Liên Xô,làm cho Liên Xô ngày càng lún sâu vào khủng hoảng và
cuối cùng Liên bang Xô Viết tan rã năm 1991.
Vai trò của chính trị với kinh tế thể hiện trong luận điểm của Lênin về "chính trị
không thể không giữ địa vị u tiên so với kinh tế" thể hiện:
Một là, hệ thống các quan hệ kinh tế cũng nh những quan hệ kinh tế cơ bản do
chính trị thiết lập ra là cơ sở cho sự tồn tại ổn định, bền vững của chính trị.
Hai là,thông qua tổ chức, chức năng và những năng lợng vật chất, tinh thần,chính

trị nói chung và đặc biệt là nhà nớc nói riêng có thể nhận thức vợt trớc so với kinh tế.
Ba là,chính trị có thể tạo ra những nhân tố, những hình thức, những điều kiện tác
động vào kinh tế, định hớng phát triển kinh tế theo mục tiêu nhất định. Tác động ng-
ợc lại của chính trị, của nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế là tuỳ thuộc vào sự nhận
thức chủ quan và khả năng huy động các nguồn lực của chtrị trong quan hệ với yêu
cầu phát triển kinh tế nếu tác động cùng chiều, đồng thuận thì sẽ làm cho kinh tế
6

×