Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG VỚI VIỆC TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.64 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Lời nói đầu
mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và
thách thức khi việt nam gia nhập tổ chức thơng mại quốc
tế wto
Ngày 7/11/2006, sau 11 năm đàm phán, lễ kí kết văn kiện thoả thuận Việt Nam
gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO đà đợc tổ chức tại Geneva (Thụy Sĩ)
đánh dấu một bớc tiến dài của nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Là
nớc thứ 150 tham gia vào tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới, chúng ta đang đứng
trớc nhiều thuận lợi và cả những khó khăn không nhỏ.
Gia nhập WTO chắc chắn sẽ mở ra những cơ hội phát triĨn to lín cho níc ta. Tuy
nhiªn, cịng chÝnh thêi điểm này, chúng ta hiểu sâu sắc rằng một khi cơ hội bùng
lên thì các điểm yếu, bất cập của nỊn kinh tÕ cịng sÏ béc lé râ h¬n bao giờ hết và
trở thành sức cản đà phát triển đang đợc mở ra. Đây chính là những thách thức bên
trong cần đợc nhận diện rõ để có giải pháp kịp thời, bởi lẽ, nguy cơ đánh mất cơ
hội, bỏ lỡ thời cơ phát triển do hội nhập mang lại cũng rất lớn.
Đâu là cơ hội mà chúng ta có thể và cần phải tận dụng, những thách thức nào mà
chúng ta phải nhận biết để vợt qua cũng nh để tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức
chúng ta phải làm gì đÃ, đang và sẽ là những vấn đề đáng quan tâm trong toàn bộ
đời sống xà hội. Với t cách là một sinh viên kinh tế, em nhận thấy việc tìm hiểu
những cơ hội và thách thức sẽ tác động trực tiếp tới tơng lai của bản thân cũng nh
đất nớc dới quan điểm triết học không chỉ dừng lại ở yêu cầu của môn học mà còn
là nhu cầu bức thiết tự thân.
Những vấn đề, quan điểm về hội nhập đợc đề cập trong công trình nghiên cứu này
chắc chắn có nhiều thiếu sót . Kính mong sự góp ý của cô giáo để cho tiểu luận có
thể hoàn thiện hơn.


1. Những hiểu biết chung về nguyên lí mâu thuẫn biện
chứng:


1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập:

Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngợc
nhau. Những mặt trái ngợc nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập.
Vậy, mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những
tính quy định có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau. Sự tồn tại các mặt đối lập
là khách quan và là phổ biến trong tất cả các sự vật.
Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu
thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến
trong tự nhiên, xà hội và t duy. Mâu thuẫn biện chứng trong t duy là phản ánh mâu
thuẫn trong hiện thức và là nguồn gèc ph¸t triĨn cđa nhËn thøc.
Sù thèng nhÊt cđa c¸c mặt đối lập là sự nơng tựa vào nhau, không tách rời nhau
giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền
đề.
Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có
những nhân tố giống nhau. Do đó, sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự
triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá
lẫn nhau.
Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn đấu tranh với nhau. Đấu
tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ và phủ định
lẫn nhau. Hình thức đấy tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ
thuộc vào tính chất, vào mối quan hệ qua lại giữa cá mặt đối lập và tuỳ điều kiện
cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng.
1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển:

Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động khác
nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Nh vậy, mâu thuẫn biện chứng bao
hàm cả sự thống nhất lẫn đấu tranh của các mặt đối lập. Sự thống nhất gắn liền với
sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh fắn liền với tính tuyệt

đối của sự vận động và phát triển.
Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập
quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu
thuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản,
nhng theo khuynh hớng trái ngợc nhau. Sự khác nhau căn bản ấy ngày càng phát
triển và đi ®Õn ®èi lËp. Khi hai mỈt ®èi lËp xung ®ét gay gắt đà đủ điều kiện,
chúng sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết. Nhờ đó mà thể thèng


nhất cũ đợc thay thế bằng thể thống nhất mới; sù vËt cị mÊt ®i, sù vËt míi ra ®êi
thay thế. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có
đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể
tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng
là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâu
thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.
1.3. Phân loại mâu thuẫn:

Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tợng cũng nh trong tất cả các giai
đoạn phát triển của chúng. Mâu thuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong
phú, đa dạng đó đợc qui định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối
lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống(sự
vật) mà trong đó mâu thuẫn tồn tại.
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật đợc xem xét, ngời ta phân biệt các mâu thuẫn
thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.
Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hớng đối
lập của cùng một sự vật. Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu
thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác.
Việc phân chia mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
chỉ là tơng đối, tuỳ theo phạm vi xem xÐt. Cïng mét m©u thuÉn nhng xÐt trong

mèi quan hệ này là mâu thuẫn bên ngoài, nhng xét trong mối quan hệ khác lại là
mâu thuẫn bên trong. Ví dụ nh trong phạm vi nớc ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền
kinh tế quốc dân là mâu thuẫn bên trong; còn mâu thuẫn về kinh tế giữa nớc ta với
các nớc khác trong ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài. Nếu trong phạm vi ASAEN
thì mâu thuẫn giữa các nớc trong khối lại là mâu thuẫn bên trong. Vì vậy, để xác
định một mâu thuẫn nào đó là mâu thuẫn bên trong hay mâu thuẫn bên ngoài trớc
hết phải xác định phạm vi sự vật đợc xem xét.
Mâu thuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quá trình vận động
và phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
không ngừng tác động qua lại lẫn nhau. Việc giải quyết mâu thuẫn bên trong
không thể tách rời việc giải quyết mâu thuẫn bên ngoài; việc giải quyết mâu thuẫn
bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâu thuẫn bên trong. Thực tiễn cách mạng nớc ta cũng cho thấy: việc giải quyết những mâu thuẫn trong nớc ta không tách rời
việc giải quyết những mâu thuẫn giữa nớc ta với các nớc khác.
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu
thuẫn đợc chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ
bản là mâu thuẫn qui định bản chất của sự vật, qui định sự phát triển ở tất cả các
giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn
cơ bản đợc giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất. Mâu thuẫn không cơ
bản là mâu thuẫn chỉ đặc trng cho một phơng diện nào đó của sự vật, nó không qui
định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nẩy sinh hay đợc giải quyết không làm
cho sự vật thay đổi căn bản về chất.


Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật
trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn đợc chia thành mâu thuẫn chủ yếu
và mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một
giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong
giai đoạn đó. Giải quyết đợc mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện
cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn
chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn chủ yếu có thể là một hình thức

biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết quả vận động tổng hợp của các
mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định. Việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu
tạo điều kiện giải quyết từng bớc mâu thuẫn cơ bản. Ngợc lại, mâu thuẫn thứ yếu
là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự
vật, nhng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải
quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bớc giải quyết mâu thuẫn chủ
yếu.
Căn cứ vào tÝnh chÊt x· héi cđa quan hƯ lỵi Ých, ngêi ta chia mâu thuẫn trong
xà hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. Mâu thuẫn đối
kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn ngời có lợi ích cơ bản đối
lập nhau. Thí dụ: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với t sản, giữa
dân tộc bị xâm lợc với bọn đi xâm lợc. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn
giữa những lực lợng xà hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về
những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời. Chẳng hạn mâu thuẫn giữa lao động
trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn .v.v.v.
Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng có ý nghĩa trong việc
xác định đúng phơng pháp giải quyết mâu thuẫn. Giải quyết mâu thuẫn đối kháng
phải bằng phơng pháp đối kháng; giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải
bằng phơng pháp trong nội bộ nhân dân.
1.4. ý nghĩa phơng pháp luận :

Việc nghiên cứu qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý
nghĩa phơng pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phơng hớng và giải pháp đúng cho
hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật.
Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những
khuynh hớng trái ngợc nhau, tức là phải tìm ra những măt đối lập và tìm ra những
mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. V.I.Lênin viết :Sự
phân đôi của cái thống nhât và sự nhận thức các bộ phận của nó..., đó là thực
chất... của phép biện chứng.

Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng
mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải
xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ
tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có
nh thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hớng vận động,
phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.


Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không
đợc điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với
trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phơng thức, phơng tiện và lực lợng
để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi điều kiện đà chín muồi.
Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác phải tích cực thúc đẩy
các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến
chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phơng pháp giải quyết khác nhau. Phải
tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với
từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.
2. Nhìn nhận dới quan điểm triết học về những cơ hội và
thách thức ®Õn víi ViƯt Nam khi gia nhËp tỉ chøc th¬ng mại thế giới WTO:
2.1. Khái quát trên toàn bộ mọi mặt đời sống xà hội:

Việt Nam đà chính thức đợc kết nạp vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Điều g× diƠn ra khi chóng ta tham gia tỉ chøc thơng mại thế giới có quy mô toàn
cầu này. Đâu là cơ hội mà chúng ta có thể và cần phải tận dụng. Những thách thức
nào mà chúng ta phải nhận biết để vợt qua. Và để tận dụng cơ hội, vợt qua thách
thức chúng ta phải làm gì.
Ngày 7/11/2006, tại Geneve(Thuỵ Sĩ) đà diễn ra trọng thể Lễ kí Nghị định th về
việc Việt Nam đợc chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Sự kiện
này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nớc và cả những thách thức cần phải vợt qua khi Việt Nam đợc tham gia vào tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu.
Vào nửa cuối của những năm 90 của thế kỉ trớc, với đà phát triển mạnh mÏ cđa

khoa häc kÜ tht vµ sù bïng nỉ cđa công nghệ thông tin, lực lợng sản xuất đà có
bớc phát triển vợt bậc trên phạm vi toàn cầu. Các công ti xuyên quốc gia với tiềm
lực tài chính to lớn và khả năng công nghệ dồi dào gia tăng hoạt động.
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và sự gia tăng hoạt động của các
công ti xuyên quốc gia là hai yếu tố lớn tác động đến bức tranh kinh tế thế giới
trong thời đại ngày nay. Hai yếu tố này, một mặt đặt ra nhu cầu, mặt khác tạo ra
khả năng tổ chức lại thị trờng trên toàn thế giới. Nói một cách khác, hai yếu tố này
thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Sự mở rộng thị trờng gắn với sự phát triển
lực lợng sản xuất và tính chất của quá trình này đà đợc C.Marx chỉ ra trong Tuyên
ngôn Đảng cộng sản.
Tuỳ theo thoả thuận giữa các đối tác tham gia hiệp định mà phạm vi và độ sâu
của các hiệp định có thể khác nhau nhng nội dung cơ bản của các hiệp định này là
các cam kết mở cửa thị trờng về thơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t và những
nguyên tắc, luật lệ phải tuân thủ để bảo đảm mở cửa thị trờng một cách thực chất
và công bằng.
Từ thực tế này, một loạt vấn đề mới đặt ra trong chính sách thơng mại và đầu t.
Trong đó, có đối sách của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trớc xu thế của thời đại, hoặc
tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá hay đứng ngoài tiến trình Êy. Tham gia vµo


tiến trình toàn cầu hoá, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhng cơ hội
cũng rất nhiều. Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành ngời ngoài cuộc sẽ bị
phân biệt đối xử trong tiếp cận thị trờng về hàng hoá, dịch vụ và đầu t, sẽ rất khó
khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, nhất là trong bối cảnh thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng kĩ thuật-công
nghệ lần thứ 3; và từ đó, dẫn đến làn sóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế lần thứ 3.
Mà sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mỗi nớc sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế giữa các nớc.
Điều quan trọng nữa là quốc gia nào không tham gia vào tiến trình này, quốc
gia đó sẽ không có địa vị bình đẳng trong việc bàn thảo và xây dựng định chế của

nền thơng mại thế giới, không có điều kiện để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của
mình.
Đảng cộng sản Việt Nam với bản chất cách mạng và t duy chính trị nhạy bén
đà khởi xớng và tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên
các lĩnh vực, cả về đối mới cơ chế quản lí, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ
kinh tế đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các nội dung đổi
mới và để bảo đảm cho quá trinh đổi mới là quá trình hoàn thiện hệ thống luật
pháp, cơ chế quản lí, từng bớc hình thành đổi mới là quá trình hoàn thiện hệ thống
luật pháp, cơ chế quản lí, từng bớc hình thành đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị
trơng. Chính điều này không chỉ đảm bảo phát huy đợc nội lực của đất nớc, sức
mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân mà còn tạo ra tiền đề bên trong-nhân tố
quyết định cho tiến trình hội nhập với bên ngoài.
Thực tiễn những năm qua chỉ rõ: khi mở cửa thị trờng, lúc đầu chúng ta có gặp
khó khăn. Mở cửa buôn bán biên giới với Trung Quốc, hàng hoá nớc bạn tràn vào
đẩy doanh nghiệp nớc ta vào thế bị động, một số ngành sản xuất lao đao, một số
doanh nghiệp phải giải thể. Tuy nhiên với thời gian, các doanh nghiệp nớc ta đà vơn lên, trụ vững và đà có bớc phát triển mới. Trớc tình hình đó, nhà nớc ta cần
thiết phải sửa đổi và xây dựng cơ chế chính sách cho phù hợp với qui định WTO;
nguồn thu ngân sách trớc mắt sẽ bị suy giảm do cắt giảm thuế nhập khẩu; vấn đề
an sinh xà hội sẽ phức tạp do phải cắt giảm lao động trong nhiều ngành nghề.
Thực hiện các cam kết theo hiệp định mậu dịch tự do ASEAN, chúng ta đà loại
bỏ hàng rào phi quan thuế, giảm thuế nhập khẩu.
Điều đặc biệt quan trọng, có ảnh hởng lâu dài là tiến trình đổi mới kinh tế theo
cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế đà từng bớc xuất hiện lớp cán bộ trẻ có trình
độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ, xuất hiện một đội ngũ những nhà
doanh nghiệp mới, có kiến thức, năng động và tự tin, dám chấp nhận mạo hiểm,
dám đối đầu với cạnh tranh. Đây là nguồn lực quí báu cho sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tóm lại, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO là một hiện tợng, một vấn đề thống nhất tồn tại bên trong những mâu thuẫn biện chứng.
Chúng ta nhìn thấy ngay trớc mắt những cơ hội, tiềm năng đầy hứa hẹn mà
toàn cầu hoá đem lại cho mọi mặt của đời sống xà hội. Trớc hết, biên giới kinh tế

giữa các quốc gia đà đợc th¸o gì sau khi ViƯt Nam chÝnh thøc gia nhËp WTO.
Điều này có nghĩa, sự dịch chuyển tài nguyên giữa các nớc sẽ trở nên dễ dàng hơn
bao giờ hết. Kết quả là chất lợng của hầu hết các sản phẩm, dịch vụ sẽ đợc cải


thiện; giá cả hàng hoá cũng chịu ảnh hởng nhiều hơn bởi các chuẩn mực quốc tế.
Có thể thấy rõ ngời tiêu dùng sẽ đợc lợi trớc hết và nhiều nhất khi Việt Nam hội
nhập. Hàng rào thuế quan đợc bÃi bỏ dần trong tơng lai mở ra cơ hội cho ngời tiêu
dùng có có nhiều hơn sự lựa chọn hàng hoá chất lợng quốc tế với giá cả hợp lí.
Đồng thời các doanh nghiệp cũng có cơ hội để giảm bớt chi phí sản xuất nhờ việc
nhập nguyên liệu hay thuê làm bên ngoài (outsourcing). Việc giao lu văn hoá dễ
dàng hơn tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam tạo lập thơng
hiệu ở nớc ngoài. Việc mở cửa thị trờng thu hút mạnh mẽ các nhà đầu t nớc ngoài
vào nớc ta, tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế, công nghệ thông tin và cả
hệ thống pháp luật của nớc ta. Lực lợng sản xuất có điều kiện phát triển mạnh mẽ,
lao động đợc đào tạo và có trình độ kĩ thuật cao sẽ ngày càng chiếm tỉ lệ cao hơn
trong nguồn nhân lực cả nớc. Bên cạnh đó, những thành tựu khoa häc kÜ tht míi
cịng du nhËp vµo lµ tiỊn đề thuận lợi cho năng suất lao động tăng vọt, đa trình độ
sản xuất của nớc ta lên một tầm cao mới. Một thuận lợi nữa của việc xoá nhoà
biên giới kinh tế chính là sự rộng mở về biên giới t tởng. Làn sóng văn hoá các nớc
trên thế giới có tác động tích cực đến nớc ta, tạo điều kiện cho Việt Nam trở nên
văn minh hơn và thực sự trở thành một phần trong bức tranh kinh tế toàn cầu. Gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO nh là hạt giống của sự phát triển đợc gieo
trên mảnh đất Việt Nam màu mỡ và hứa hẹn. Những cơ hội mà nó đem lại cho
chúng ta một niềm tin chắc chắn vào tơng lai tơi sáng của đất nớc.
Tuy nhiên, những thách thức cũng tồn tại nh là mặt còn lại không thể không
nhắc đến của đồng xu WTO. Thách thức tồn tại bên cạnh cơ hội là hai mặt tất
yếu của hội nhập kinh tế quốc tế. Những thách thức ấy nhắc nhở ta về những nguy
cơ tiềm ẩn cũng nh rõ rệt trớc mắt nhất định sẽ tác động lên mọi mặt của đời sống
xà hội. Việt Nam có xuất phát điểm thấp về kinh tế xà hội vì thế những thách

thức vốn đà không nhỏ này lai càng trở nên đáng lo ngại hơn. Việc gia nhập tổ
chức WTO có tác động đặc biệt và lớn nhất là lên đời sống kinh tế nớc ta.Nền sản
xuất của nớc ta còn hết sức non trẻ, thiếu kinh nghiệm trong việc vận hành nền
kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp phần lớn có số vốn Ýt ái nh chÝnh kinh nghiƯm
qu¶n lÝ, sư dơng vèn, hoàn toàn không phải là đối thủ của các tập đoàn kinh tế lớn
trên thế giới nếu vẫn giữ nguyên tình trạng đơn thơng độc mÃ, không liên kết liên
hiệp lại nh hiện nay. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam dù nhỏ hay lớn cũng
đều thiếu hiểu biết trầm trọng về luật thơng mại quốc tế, dẫn tới những vụ kiện
chống bán phá giá và những chèn ép về kinh tế của các nớc khác trên thế giới.
Việc không ®Ị ra ®ỵc mét chiÕn lỵc kinh doanh hỵp lÝ cũng nh không chú trọng
thích đáng vào đầu t vào xây dựng và quảng bá thơng hiệu có thể khiến cho các
sản phẩm của các doanh nghiệp mất chỗ đứng thậm chí chìm nghỉm ngay trên thị
trờng trong nớc.Tình trạng chảy máu chất xám vẫn luôn là nỗi lo của toàn xà hội
nay sẽ càng đáng lo ngại hơn nữa khi mà các công ti, tập đoàn quốc tế thâm nhập
vào nớc ta và tiến hành những chiến dịch săn đầu ngời có thể gây hậu quả
nghiêm trọng cho sự ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa níc ta. Cạnh tranh cũng trở
nên khắc nghiệt hơn bao giờ hết ngay tại sân nhà. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
rất có nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp nớc ngoài hoặc buộc phải phá
sản. Sự phân hoá giàu nghèo trở nên rõ rệt hơn bao giờ hết. Đáng lo ngại nhất là
làn sóng văn hoá nớc ngoài tràn vào sẽ không chỉ có những tác động tích cực lªn


giới trẻ mà ngợc lại, có thể xoá sổ toàn bộ những truyền thống văn hoá lâu đời của
dân tộc.
Cơ hội và thách thức khi gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO luôn tồn tại
song hành với nhau. Chúng có những đặc điểm và khuynh hớng biến đổi trái ngợc
nhau và là hai mặt không thể thiếu của quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.Theo
nguyên lí mâu thuẫn biện chứng, những cơ hội và thách thức này đợc đặt trong
mối quan hệ thống nhất và đấu tranh. Chúng cùng tồn tại khi Việt Nam gia nhập
WTO. Cả hai cùng tạo ra tiền đề, điều kiện và là động lực cho sự phát triển của

Việt Nam trên mọi mặt của đời sống xà hội, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Hơn
nữa, hai mặt của một vấn đề này có tồn tại thống nhất với nhau. Trong cơ hội nảy
sinh ra thách thức và trong thách thức cũng nảy sinh ra cơ hội. Cơ hội xuất hiện thì
đồng thời phát sinh ra thách thức. Nếu giải quyết đợc thách thức thì nó sẽ là động
lực thúc đẩy sự phát triển. Ngợc lại, nếu không đợc giải quyết triệt để thì thách
thức sẽ kìm hÃm sự phát triển, kìm hÃm chính cơ hội.
Cơ hội và thách thức là hai mặt đối lập có tác động qua lại lẫn nhau, võa tån t¹i
trong mèi quan hƯ thèng nhÊt, l¹i vừa tồn tại bài trừ, phủ định lẫn nhau. Cơ hội và
thách thức, ngay trong sự tác động của nó đà thể hiện sự khác nhau. Cơ hội là
những gì chúng ta đợc lợi từ nó, còn thách thức là những gì gây cản trở cho chúng
ta đạt đợc lợi ích. Trong quá trình vận động phát triển, cơ hội và thách thức ngày
càng trở nên đối lập và xung đột gay gắt. Chính vì tồn tại trong nhau, nảy sinh từ
nhau nên chúng lại càng tác động trực tiếp lên nhau, kìm hÃm nhau phát triển. Ví
dụ nh các doanh nghiệp nớc ta đợc hởng lợi từ nguồn nguyên liệu mới, các công
nghệ tiên tiến từ nớc ngoài tràn vào nhng mặt khác, các doanh nghiệp lại cha có sù
chn bÞ cịng nh kiÕn thøc vỊ viƯc sư dơng những nguồn nguyên liệu cũng nh áp
dụng các công nghệ hiện đại này vào sản xuất. Bên cạnh việc bài trừ, phủ định lẫn
nhau, hai mặt của một vấn đề cũng chuyển hoá đợc cho nhau. Thách thức nếu đợc
giải quyết triệt để vô hình chung lại tạo tiền đề phát triển. Lúc này có thể coi nó đÃ
chuyển hoá thành cơ hội. Và ngợc lại, cơ hội nếu không đợc nắm bắt kịp thời sẽ
tạo ra những khó khăn và chuyển hoá thành thách thức không hề dễ giải quyết.
Chẳng hạn nh hệ thống pháp lí của nớc ta hiện nay vẫn còn rất nhiều thiếu sót, tạo
nhiều lỗ hổng pháp lí cho các doanh nghiệp không đứng đắn lách luật, gây tổn
hại không nhỏ cho nền kinh tế. Yêu cầu thay đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật
trở thành yêu cầu bức thiết trong bối cảnh hội nhập, khi mà cá đạo luật quốc tế có
ảnh hởng ngày càng lớn đến đời sống kinh tế của nớc ta. Nếu vợt qua đợc thách
thức không nhỏ này thì sẽ tạo môi trờng cạnh tranh hết sức lành mạnh, là động lực
phát triển không những của nền kinh tế mà còn có tác động tích cực lên mọi mặt
của đời sống xà hội.
2.2 Thực trạng và giải pháp cho một sè lÜnh vùc cơ thĨ:


Cã thĨ thÊy viƯc gia nhËp tổ chức thơng mại thế giới WTO có tác động sâu sắc
tới mọi mặt của đời sống xà hội, từ những ngành có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân cho đến những ngành chiếm tỉ trọng rất nhỏ bé. Để có một cái
nhìn tổng quan nhất về những cơ hội và thách thức đến với nớc ta khi héi nhËp,


thiết nghĩ cần lu tâm đến không chỉ những ngành s¶n xt kinh doanh trong níc
hay xt khÈu ra níc ngoài mà còn phải đề cập đến những yếu tố có tác động
mạnh mẽ khác đến đời sống kinh tế-xà hội. Trong phần này chỉ xin đề cập đến
những thuận lợi và khó khăn đến với các ngành nông nghiệp, dệt may xuất khẩu
và vấn đề môi trờng khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO.
2.2.1. Thách thức và cơ hội về môi trờng khi gia nhập WTO:

Trong các hoạt động liên quan đến các vấn đề môi trờng, nhiệm vụ duy nhất
của WTO là nghiên cứu các vấn đề xuất hiện khi các chính sách môi trờng có tác
động đáng kể đến thơng mại. Các thành viên của WTO cho rằng WTO không phải
là cơ quan môi trờng, vì vậy không muốn can thiệp vào các chính sách môi trờng
quốc gia hoặc quốc tế, hoặc thiết lập các tiêu chuẩn môi trờng. Tuy nhiên, sự tác
động của WTO trên thực tế đến môi trờng là hết sức to lớn và đáng quan tâm.
Cũng giống nh những mặt khác tác động lên đời sống xà hội, môi trờng cũng đợc
đặt trớc những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập.
Các biện pháp quản lí thơng mại có liên quan đến môi trờng ngày càng đợc các
nớc sử dụng nh những biện pháp quan trọng của hệ thống hàng rào kĩ thuật.
Những biện pháp này, thờng đợc gọi là các hàng rào xanh, và đợc các nớc phát
triển và đang phát triển ở trình độ cao sử dụng tơng đối phổ biến và hiệu quả trong
việc kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm liên quan đến môi trờng và bảo vệ các
ngành sản xuất có liên quan trong nớc.
Đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam, một số hàng rào xanh do các
nớc phát triển đa ra chính là các thách thức về môi trờng trong hoạt động thơng

mại quốc tế khi gia nhập WTO.
Có hai loại hàng rào xanh thờng đợc áp dụng. Thứ nhất là áp dụng đánh thuế
tài nguyên: các nớc phát triển xây dựng các tiêu chuẩn hàng hoá trong đó qui định
nghiêm ngặt hàm lợng tài nguyên thô nh là một biện pháp bảo vệ môi trờng, ngăn
chặn khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nh vậy, hàng hoá của
các nớc đang phát triển muốn nhập khẩu vào các nớc này sẽ phải chịu thuế nhiều
hơn vì hàm lợng tài nguyên thô lớn, điều đó hạn chế lợi thế cạnh tranh của các nớc
đang phát triển trong sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nhìn theo một góc độ
khác, thách thức này lại chính là một cơ hội cho môi trờng nớc ta. Sự hạn chế
trong việc sử dụng quá nhiều tài nguyên thô vào sản xuất sản phẩm đem đến cho
nớc ta, hay cụ thể là các cơ quan ban ngành liên quan trực tiếp có một cơ sở minh
bạch và sát thực để áp dụng vào bảo vệ môi trờng. Loại hàng rào xanh thứ hai là
sử dụng các tiêu chuẩn môi trờng, vệ sinh an toàn, dán nhÃn sinh thái nh rào cản
bảo hộ sản phẩm sản xuất trong nớc, chống lại các sản phẩm và công nghệ nhập
khẩu với lí do các sản phẩm và công nghệ này không đáp ứng các qui định về bảo
vệ môi trờng, an toàn vệ sinh thực phẩm của nớc sở tại. Ví dụ điển hình trong lịch
sử hoạt động của WTO về việc áp dụng hàng rào xanh là vụ kiện cá ngừ-cá
heo do Mexico và một số nớc khác kiện Hoa Kì vào năm 1991 do lệnh cấm nhập
khẩu cá ngừ vô lí của Hoa Kì gây tác hại không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu của
các nớc này. Có một điều chắc chắn là việc áp dụng hai hàng rào xanh này sẽ có
tác động xấu đến Việt Nam khi là thành viên chính thøc cđa WTO. Chóng nh


những điều kiện ràng buộc nhằm làm kìm hÃm, giảm bớt u thế cạnh tranh vốn đÃ
ít ỏi của các nớc đang phát triển trớc các nớc hùng mạnh khác. Tuy nhiên, thách
thức lại luôn đi đôi với cơ hội. Xét cho thoả đáng, những thách thức trên cũng
chính là cơ hội cho việc giải quyết các vấn đề môi trờng ở nớc ta. ở đây, cơ hội và
thách thức thật sự đà trở thành hai mặt của hội nhập, luôn song hành, chi phối lẫn
nhau; giải quyết đợc thách thức chính là động lực cho cơ hội phát triển.
Bên cạnh những thách thức, khó khăn nêu trên là rất nhiều những cơ hội cho

vấn đề môi trờng. Khi chính thức là thành viên WTO, Việt Nam sẽ đợc đối xử
công bằng hơn trong thơng mại quốc tế, nhất là khi các nớc muốn áp dụng hàng
rào kĩ thuật đối víi ViƯt Nam. VÝ dơ khi mn ¸p dơng c¸c tiêu chuẩn, qui chuẩn
kĩ thuật về kháng sinh đối với hàng nông thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam thì Hoa
Kì phải có trách nhiệm thông báo với Việt Nam về các qui định kĩ thuật này ít
nhất là trớc 60 ngày theo nguyên tắc minh bạch hoá và cũng phải đảm bảo rằng
các sản phẩm tơng tự của Hoa Kì cũng phải áp dụng những qui định này theo
nguyên tắc đÃi ngộ quốc gia. Điều này trớc đây và hiện nay Việt Nam vẫn thờng
bị phân biệt đối xử khi xuất khẩu sản phẩm sang Châu Âu và Bắc Mĩ.
Một thách thức nữa đợc đặt ra là yêu cầu ngày càng cao về chất lợng hàng hoá,
sản phẩm, nhất là lơng thực, thực phẩm mà các nớc giàu đặt ra nhằm hạn chế hàng
hoá của nớc ta tràn vào thôn tính thị trờng của họ. Yêu cầu đầy thách thức này đÃ,
đang và sẽ là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp nớc ta nhng ngợc lại nó
cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp ở thị trờng trong nớc. Khi chúng ta muốn
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thực phẩm khi nhập vào Việt Nam để
ngăn ngừa dịch bệnh thì chúng ta cũng có quyền ban hành những qui định kĩ thuật
cho sản phẩm này đảm bảo các biện pháp vệ sinh an toàn, miễn rằng các qui định
này phải đợc thông báo trớc với các nớc thành viên, không gây cản trở không cần
thiết trong thơng mại và sản phẩm trong nớc cũng phải đợc áp dụng các qui định
này. Điều này sẽ hạn chế một phần sự xâm nhập của các mặt hàng hàng hoá của nớc ngoài vào thị trờng nớc ta.
Việc giải quyết các vụ kiện thơng mại liên quan đến môi trờng trong khuôn
khổ WTO đà có rất nhiều ví dụ điển hình về việc phá hàng rào xanh nhờ áp
dụng qui tắc minh bạch và không phân biệt đối xử của WTO. Đó chính là những
bài học đắt giá cho Việt Nam khi là thành viên mới của WTO, thiếu nhiều kinh
nghiệm và hiểu biết về pháp luật quốc tế. Một ví dụ rất thú vị là vụ kiện đợc biết
đến nh vụ kiện tôm-rùa biển do ấn Độ, Malaysia, Pakistan và Thái Lan chống
lại lệnh cấm nhập khẩu của Hoa Kì. Đầu năm 1997, ấn Độ, Malaysia, Pakistan và
Thái Lan đa ra vụ kiện chống Hoa Kì ban hành lệnh cấm nhập khẩu tôm và các
sản phẩm từ tôm với lí do bảo vệ rùa biển. Theo Luật các giống loài quí hiếm Hoa
Kì ban hành năm 1973, ng dân Hoa Kì đánh bắt tôm cần sử dụng dụng cụ ngăn

chặn rùa biển mắc lới để bảo vệ loài giống đang có nguy cơ diệt chủng vì các hoạt
động của con ngời. Năm 1989, tại điều 609 Luật Dân sự Hoa Kì, qui định này đÃ
đợc áp dụng cả đối với các tàu đánh bắt tôm của các nớc xuất khẩu vào Hoa Kì.
Ban kháng cáo của WTO cho rằng biện pháp của Hoa Kì bảo vệ rùa biển là phù
hợp với Điều XX của GATT, tuy nhiên lại không phù hợp với nguyên tắc tối hụê
quốc. Lí do là đà có sự phân biệt đối xử của Hoa Kì đối với các thành viên khác


nhau của WTO. Trớc đó, tuân theo qui định của điều 11 và điều 12 hiệp đinh TBT,
Hoa Kì đà dành u đÃi cho các nớc vùng biển Caribbean bằng sự trợ giúp kĩ thuật
và tài chính và cho phép có giai đoạn chuyển đổi dài để ng dân các nớc này có thể
sử dụng các dụng cụ ngăn chặn rùa biển mắc vào lới khi đánh bắt tôm và xuất
khẩu vào Hoa Kì.
Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ còn có cơ hội giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất
lợng môi trờng thông qua việc áp dụng các nguyên tắc pháp lí của WTO để xây
dựng và sử dụng hợp lí hàng rào xanh nhằm mục đích bảo vệ các ngành sản xuất
trong nớc, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trờng.
2.2.2. Nông nghiệp Việt Nam với cánh cửa hội nhập:

ở Việt Nam, nông nghiệp đang là nguồn sinh kế chính của hơn 60% dân số cả
nớc, có ảnh hởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp, trong đó có
44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo.
Với vị trí quan trọng nh vậy, nông nghiệp là chìa khoá của sự ổn định và phát
triển đối với ngời dân. Trong bối cảnh hội nhập WTO, nông nghiệp nớc ta có thể
có thêm nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng có không ít những tác động ảnh hởng
đến sự phát triển ổn định của nông nghiệp, ảnh hởng đến an ninh lơng thực cho
ngời nông dân, đặc biệt là ngời nông dân nghèo. Khi hội nhập, những ngành hàng
có lợi thế cạnh tranh sẽ phát triển, những ngành yếu kém sẽ suy giảm, giúp phân
bố lại các nguồn lực hiệu quả hơn. Xuất khẩu nông sản có lợi thế sẽ tăng trởng
mạnh do tiếp cận thị trờng rộng mở hơn, tạo điều kiện để cải cách các doanh

nghiệp nhà nớc, thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển. Đây là xu hớng quan trong để
thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản.Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh mạnh sẽ làm
cho các doanh nghiệp trong nớc gặp khó khăn, xuất hiện xu hớng phụ thuộc vào
các doanh nghiệp quốc tế chúng ta chỉ sản xuất thô, lợi nhuận rất thấp. Ngoài ra
còn có xu hớng bất bình đẳng, khoảng cách ngày càng doÃng ra giữa nông thôn và
đô thị, nông nghiệp và công nghiệp, những vùng sâu vùng xa có nguy cơ bị tụt hậu
hơn nữa trong tiến trình phát triển.
Khi Việt Nam gia nhập WTO, những lợi ích tiềm năng bao gồm nh mở rộng thị
trờng cho những mặt hàng xuất khẩu truyền thống nông nghiệp và thuỷ sản, đồng
thời chúng ta có cơ hội tiếp cận cơ chết giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh
đợc những vụ kiện vô lí nh là cá basa giữa Việt Nam và Hoa Kì. Khi Việt Nam là
thành viên của WTO, một số mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu truyền thống nh
chè, hạt điều, cà phê, tiêu có điều kiện tiếp cận đợc với thị trờng mở rộng hơn nữa
và có cơ hội phát huy thế mạnh cạnh tranh. Tuy nhiên, cái thách thức hiện tại của
các mặt hàng xuất khẩu nông sản Việt Nam thì giá trị gia tăng còn rất thấp, và phụ
thuộc nhiều vào yếu tố nhân công lao động rẻ. Điều này sẽ không bền vững về lâu
dài. Nguy cơ Việt Nam sẽ tiếp tục phải đơng đầu với các vụ kiện bán phá giá là
hoàn toàn có thực, nhất là khi Việt Nam vẫn đang bị coi là nền kinh tế phi thị trờng (kéo dài 12 năm đối với Hoa Kì) thì đây là một điểm bất lợi đối với Việt Nam
khi phải đơng đầu với các vụ kiện này vì các nớc sẽ đợc áp dụng những phơng
pháp tính toán linh hoạt hơn.


Khi là thành viên của WTO, Việt Nam sẽ tiếp tục thu hút đợc đầu t nớc ngoài
đồng thời cũng cã tiÕng nãi cïng víi 149 níc kh¸c khi WTO thảo luận các qui chế
mới của WTO. Tuy nhiên, thách thức đối với nông nghiệp và phát triển nông thôn,
đặc biệt là đối với xoá đói giảm nghèo là rất lớn.
Vấn đề cắt giảm trợ cấp xuất khẩu và thuế quan cũng có tác động không nhỏ
đến nông nghiệp nớc ta. Việt Nam là một nớc 60% lực lợng lao động vẫn thuộc
lĩnh vực nông nghiệp và 45% dân số sống tại nông thôn sống dới mức nghèo.
Những thách thức lớn nh là mức độ cạnh tranh thấp, hay phải đơng đầu với trợ cấp

xuất khẩu của các nớc giàu, năng lực của Việt Nam thực thi các điều khoản cam
kết, việc cắt giảm thuế quan và các trợ cấp nông nghiệp, việc Việt Nam không đợc
tiếp cận đối với cơ chế tự vệ đặc biệt cho các sản phẩm chăn nuôi...
Hiện tại, Việt Nam đang là một trong những nớc xuất khẩu nông sản lớn trong
khu vực và trên thế giới với nhiều sản phẩm đặc trng nh cà phê, điều , hồ tiêu, chè,
gạo. Thế nhng khả năng chuyển từ sản xuất thô lên chế biến của các doanh nghiệp
nội địa có thơng hiệu riêng, tăng giá trị gia tăng trong sản phẩm đang là một quá
trình chậm chạp, khó khăn.
Theo chuyên gia WTO của tổ chức Oxfarm, Lê Kim Dung, Việt Nam đà cam
kết cắt giảm trợ cÊp xt khÈu n«ng nghiƯp ngay sau khi héi nhËp, trong đó có 5
năm quá độ cho việc cắt giảm trợ cấp xuất khẩu dới dạng khuyến khích đầu t,
đồng thời Việt Nam sẽ phải cắt giảm mức thuế quan đối với các mặt hàng nông
nghiệp.
Hiện nay, mức thuế quan bình quân trong nông nghiệp của Việt Nam là 27%.
Rất nhiều khả năng mức thuế này sẽ bị cắt giảm xuống khoảng 15%. Bên cạnh đó
là nguy cơ về những vụ kiện bán phá giá có thể gây thiệt hại hết sức to lớn cho sự
phát triển của ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản.
Không chỉ nông sản mà cả ngành chăn nuôi của Việt Nam cũng sẽ gặp phải rất
nhiều trở ngại khi gia nhập WTO. Một trong những thách thức đó là mức độ cạnh
tranh trong ngành chăn nuôi hiện tại rất là thấp, cụ thể nh là năng suất sản xuất,
chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm chăn nuôi thị trờng nội địa đều có mức cạnh
tranh thấp hơn 30% so với cạnh tranh quốc tế.
Thách thức thứ hai là các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam sẽ phải đối mặt là
trợ cấp của các nớc giàu. Ví dụ một con bò của EU đợc hởng trợ cấp một ngày là
2,62 USD, nhiều hơn thu nhập của ngời nông dân nghèo Việt Nam. Nh vậy, các
sản phẩm chăn nuôi thì phải cạnh tranh với các nớc giàu. Đây là một ví dụ để thấy
trình độ phát triển chênh lệch quá lớn.
Ngoài ra, đối với những nớc không còn dùng trợ cấp chăn nuôi nh Australia,
hoặc New Zealand thì ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ phải đơng đầu với hệ thống
sản xuất rất hiện đại và hiệu quả. Một thách thức khác là Việt Nam sẽ không đợc

tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt để chống lại những đột biến về nhập khẩu cho
những mặt hàng chăn nuôi (thịt lợn, thịt bò).
Nh vậy, trong trờng hợp khi Việt Nam mở cửa thị trờng một cách mạnh mẽ thì
việc tăng các sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu sẽ có tiềm năng tác động đến giá của
các mặt hàng trong nớc. Trong khi đó, trình độ sản xuất trong lĩnh vực chăn nuôi
của Việt Nam còn quá thấp, đặc biệt là của nhóm ngời nghèo thì họ phải cạnh
tranh trên một sân chơi không bình đẳng.


Tuy nhiên những thách thức trên đây cũng chính là cơ hội, là động lực cho nông
nghiệp nớc ta phát triển. Không muốn bị thua thiệt thì các thành phần kinh tế nông
nghiệp buộc phải nỗ lực phát triển chất lợng sản phẩm, giá cả cũng nh xây dựng
thơng hiệu tốt hơn trớc, sao cho không những không bị đè bẹp ở thị trờng trong nớc mà còn tấn công mạnh mẽ ra thị trờng thế giới. Đồng thời đây cũng tạo cơ hội
cho ngời tiêu dùng có đợc sự lựa chọn tốt nhất, quyền và lợi ích của ngời tiêu dùng
ngày càng đợc đảm bảo và quan tâm.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để ngành nông nghiệp gia tăng năng lực cạnh
tranh, thu hút đợc tỉ lệ lợi nhuận thì cần phải giải quyết hai bài toán trong khu vực
nông nghiệp, nông thôn là lao động và phát triển những vùng chuyên canh, sản
xuất nông nghiệp trên qui mô lớn. Giải quyết vấn đề này bản thân một mình nông
nghiệp không làm đợc, mà đòi hỏi cả khu vực công nghiệp và dịch vụ phát triển để
hút lao động ra, tạo thuận lợi cho tích tụ đất đai, sản xuất hàng hoá.
2.2.3. Tác động của sự kiện gia nhập WTO lên ngành xuất khẩu:

Việt Nam đang phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Muốn đạt đợc điều này, kim ngạch xuất khẩu của chúng ta
phải đạt 100 tỷ USD mỗi năm và kim ngạch nhập khẩu cũng tơng đơng. Hiện nay,
xuất khẩu của chúng ta tăng tơng đối nhanh, nhng kim ngạch mới đạt 32,5 tỷ USD
và hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu đang bị phân biệt đối xử. Gia nhập WTO, chúng ta
sẽ đợc bình đẳng tham gia thị trờng toàn cầu để phát triển kinh tế, thơng mại, thu
hút đầu t và hàng hoá, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ đợc nhiều

rào cản và đợc hởng những u đÃi dành cho thành viên WTO.
Khi gia nhập WTO, những tranh chấp, bất đồng trong hoạt động kinh tế cũng
đợc giải quyết tốt hơn. Chẳng hạn nớc X kiện và áp thuế chống bán phá giá với nớc Y là thành viên WTO mà tổng thuế đó tơng đơng 100 triệu USD, khi WTO giải
quyết tranh chấp, xác định là kiện chống phá giá không đúng sẽ yêu cầu nớc X bỏ
kiện. Nếu nớc X không bỏ, thì nớc Y đợc quyền nâng thuế nhập khẩu các mặt
hàng của nớc X lên tơng đơng mức 100 triệu USD. Cách giải quyết tranh chấp này
nhanh hơn, thực tế hơn, dễ thực hiện hơn so với cách giải quyết thông qua trọng tài
quốc tế và toà án... Đây là một thuận lợi lớn cho ngành xt khÈu níc ta tríc t×nh
h×nh nhiỊu vơ kiƯn chèng bán phá giá đà và đang gây thiệt hại nặng nề cho không
chỉ lợi nhuận mà còn cả uy tín cđa c¸c doanh nghiƯp xt khÈu níc ta.
Cã mét thùc tế là các doanh nghiệp Việt Nam có sự hiểu biết rất ít ỏi về luật thơng mại quốc tế. Điều này trở thành thách thức to lớn cho Việt Nam khi hội nhập.
Những yêu cầu về độ chuẩn xác trong viƯc thùc hiƯn c¸c lt qc tÕ cđa c¸c nớc
đối tác sẽ có thể tạo nên áp lực đáng kể lên phía Việt Nam, những vụ kiện chống
bán phá giá sẽ có thể tăng lên nhiều hơn nữa. Doanh nghiƯp ViƯt Nam sÏ bÞ thua
thiƯt rÊt nhiỊu khi gia nhËp WTO víi vèn kiÕn thøc nhá bÐ vỊ lt thơng mại quốc
tế. Nhng xét trên góc độ khác, đây cũng chính là cơ hội cho hệ thống pháp luật nớc ta và cho cả các doanh nghiệp. Nếu không muốn thua thiệt trên thế giới, các
doanh nghiệp Việt Nam buộc phải tìm hiểu và nghiên cứu cặn kẽ luật quốc tế. Đó
chính là động lực thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nớc ta. Đồng thời, hệ thống pháp luật nớc ta cũng phải dần thay đổi cho phù hợp với


tình hình mới, linh hoạt hơn, thực tế hơn, hoàn chỉnh hơn nhằm tạo cơ sở pháp lí
vững chắc cho thị trờng công bằng, lành mạnh cho cả doanh nghiệp trong nớc
cũng nh nớc ngoài.
Bên cạnh những cơ hội mở ra trớc mắt, WTO cũng đem đến cho ngành xuất
khẩu vô số những thách thức mới mẻ và đầy khó khăn. Chẳng hạn nh trong việc
mở của thị trờng, thông thơng buôn bán. Việt Nam sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết
xâm nhập sâu vào thị trờng trên thế giới. Hàng hoá nớc ta có cơ hội bình đẳng với
hàng hoá các nớc khác trên thị trờng. Đây cũng là một cơ hội có tác động đến ngời
tiêu dùng trong nớc cũng nh quốc tế. Hàng hoá nớc ta xâm nhập thị trờng nớc
ngoài sẽ tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng hơn, ngời tiêu dùng nớc ngoài có nhiều lựa

chọn tốt hơn cho mình. Cũng nh vậy, hàng hoá nớc ngoài tràn vào nớc ta sẽ khiến
cho ngời tiêu dùng trong nớc chủ động hơn, hài lòng hơn, có nhiều sự lựa chọn
hơn với những hàng hoá có tiếng, chất lợng quốc tế, giá cả phù hợp hơn so với thời
kì nớc ta cha gia nhập WTO. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng là vô số khó khăn đặt ra
trong vấn đề cạnh tranh. Muốn có thị trờng toàn cầu thì Việt Nam rõ ràng phải
mở cửa thị trờng nội địa cho các nớc. Đây trớc tiên là thách thức, bởi cả nớc đang
có số lợng rất đông, hơn 230.000 doanh nghiệp, nhng phần lớn là vừa và nhỏ, năng
lực cạnh tranh kém. Khi mở cửa hội nhập, vấn đề cạnh tranh sẽ diễn ra khốc liệt.
Hàng hoá Việt Nam có thể bị làn sóng hàng hoá nớc ngoài chiếm thế thợng phong,
thậm chí sẽ không còn chỗ đứng trên thị trờng trong nớc. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp Việt Nam khá năng động và chuyển động rất nhanh khi môi trờng kinh
doanh thay đổi. Vợt qua đợc thử thách của sự cạnh tranh, Việt Nam sẽ tạo đợc môi
trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Những doanh nghiệp nào trớc đây dựa vào
sự hỗ trợ, u đÃi của chính sách thì buộc phải vơn lên, tự đứng bằng đôi chân của
mình.... Thách thức này cũng chính là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam
nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời cũng thực hiện việc đào thải tự nhiên tốt
hơn cho nền kinh tế.
Các doanh nghiệp nớc ta vẫn cha có đợc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về tầm
quan trọng của nguồn nhân lực. Hiện tợng chảy máu chất xám luôn là vấn đề đau
đầu của toàn x· héi tõ tríc ®Õn nay. Gia nhËp WTO sÏ tạo ra một thách thức rất
lớn cho các nhà quản lí ở cả tầm vĩ mô hay vi mô về nạn chảy máu chất xám. Các
doanh nghiệp nớc ngoài vào hoạt động ở Việt Nam sẽ dùng lơng, dùng các chính
sách u đÃi để thu hút lao động, nhất là lao động có năng lực về làm việc cho mình.
Đây cũng là một động lực to lớn cho phát triển của kinh tế nớc ta. Thách thức này
đòi hỏi các doanh nghiệp trong nớc phải có chiến lợc đào tạo, có cơ chế phù hợp
nhằm chiêu hiền đÃi sĩ, để giữ lao động. Đồng thời, phải có những đổi mới trong
cách quản lí. Xu thế hiện nay, nhà nớc tập trung quản lí ở tầm vĩ mô, xây dựng hệ
thống pháp luật, chính sách và kiểm tra việc thực hiện luật, chính sách đó; chuyển
quyền quản lí trực tiếp cho các hiệp hội ngành hàng, tạo điều kiện bảo vệ đợc
ngành hàng và hợp tác liên kết cùng phát triển. Thực tế đà cho thấy, khi chúng ta

chuyển quản lí trùc tiÕp viƯc xt khÈu g¹o cho hiƯp héi thùc hiện đà tạo điều kiện
để mọi thành phần đều có thể xuất khẩu gạo, thông qua sự quản lí của hiệp hội. Xu
thế này tạo nên sự hợp tác, liên kết rất quan trọng-liên kết với nhau để tạo sức
mạnh cho nhau và cùng phát triển.



Kết luận
Cánh cửa hội nhập đà mở ra cho dân tộc ta. Nếu biết và quyết tâm vợt qua tất
cả những thách thức thì đất nớc ta sẽ phát triển. Nhiều ngời cho rằng, thách thức
cũng là cơ hội mới, cuộc sống không có thách thức thì cũng sẽ không có sự phát
triển. Gia nhập WTO đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức. Có tận
dụng đợc cơ hội, có vợt qua đợc thách thức, biến thách thức thành cơ hội hay
không hoàn toàn do sự đổi mới trong nhận thức cũng nh hành động của các cấp,
các ngành, do sự năng động của từng doanh nghiệp. Nhà nớc mở cửa, có chính
sách thu hút đầu t, nhng các địa phơng và các doanh nghiệp không tha thiết thu hút
đầu t, thì chúng ta cũng không thể đạt mục tiêu đề ra.
Bản thân việc gia nhập WTO không làm cho Việt Nam giàu lên hay nghèo đi
mà chỉ là tạo cơ hội. Chúng ta tranh thủ đợc cơ hội thì sẽ phát triển, vợt qua đợc
thách thức thì sẽ tạo thêm cơ hội mới. Bởi vậy, đòi hỏi sự cố gắng của tất cả các
bộ, ngành, các địa phơng, nhất là sự lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ giữa các
doanh nghiệp Việt Nam, tạo sức mạnh nội lực lớn hơn để phát triển nhanh hơn,
bền vững hơn.
Trên đây là một số nghiên cứu về những cơ hội và thách thức và mối quan hệ
biện chứng giữa chúng dới quan điểm triết học Mac-Lênin. Hy vọng những vấn đề
nêu trên sẽ giúp làm sáng tỏ phần nào những vận hội mới của Việt Nam khi là
thành viªn chÝnh thøc cđa WTO.


Danh mục tham khảo


1.
2.
3.
4.

Giáo trình triết học Mác-Lênin _ NXB Chính trị quốc gia.
Kinh tế Việt Nam trên đờng hội nhập_NXB Thống Kê.
Tạp chí Thành Đạt (số tháng 4 và5/2007)_Hiệp hội doanh nhân Việt Nam.
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (Bộ T Pháp)_ Số chuyên đề về hội nhập kinh tế
quốc tế(2003)
5. Báo Nhân dân số ra thứ hai(15/1/2007)_Xuất khẩu của Việt Nam_hớng đi nào
cho tơng lai_Đặng Thu Hơng.
6. ThÕ giíi ph¼ng_ Thomas L. Friedman.


Mục lục
Trang

Lời nói đầu............................................................................................................1
1. Những hiểu biết chung về nguyên lí mâu thuẫn biện chứng:..............................................2
1.1. Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập:.......................................................................................................................................2
1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển:.........................................2
1.3. Phân loại mâu thuẫn:...................................................................................................3
1.4. ý nghĩa phơng pháp luận :...........................................................................................4
2. Nhìn nhận dới quan điểm triết học về những cơ hội và thách thức đến với Việt Nam khi
gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO:.............................................................................5
2.1. Khái quát trên toàn bộ mọi mặt đời sống xà hội:........................................................5
2.2 Thực trạng và giải pháp cho một số lĩnh vực cụ thể:....................................................8

2.2.1. Thách thức và cơ héi vỊ m«i trêng khi gia nhËp WTO:........................................9
2.2.2. N«ng nghiƯp Việt Nam với cánh cửa hội nhập:..................................................11
2.2.3. Tác động của sự kiện gia nhập WTO lên ngành xuất khẩu: ...............................13

Kết ln...............................................................................................................16
Danh mơc tham kh¶o.........................................................................................17



Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân

tiểu luận triết học

đề tài: mâu thuẫn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ
hội và thách thức khi việt nam gia nhập tổ chức thơng
mại quốc tế wto

Sinh viên thực hiện: lu hơng giang-TCDN 48C
lớp: Triết
khoa: ngân hàng tài chính
giáo viên hớng dẫn: nguyễn thị ngọc anh
hà nội, 5-2007





×