Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề phần lý thuyết ngành điện tàu thủy kèm đá án đề số (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.49 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT 01
Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày các cấp bảo vệ IP? Cho ví dụ minh họa? 3,0
a/Các cấp bảo vệ IP
- Các thiết bị điện rời hoặc hoặc các thiết bị tổ hợp thường có vỏ bảo vệ để
chống lại sự tác động của các vật thể rắn và môi trường như bụi, nước, độ ẩm.
Độ kín của vỏ bảo vệ được quy định theo cấp và được ký hiệu chuẩn quốc tế
là IP ( Ingress Protection), có hai chữ số sau chữ IP.
+ Chữ số thứ nhất đặc trung cho kích cỡ các vật thể rắn, có thể xâm
phạm tới các bộ phận nguy hiểm của thiết bị điện như các chi tiết mang điện
áp, các bộ phận chuyển động, làm hỏng hóc thiết bị. Bảo vệ sự xâm phạm của
các vật rắn có 7 cấp, được đánh số theo thứ tự: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6.
+ Chữ số thứ hai đặt sau chữ số thứ nhất, chỉ mức độ bảo vệ chống sự
xâm nhập của nước tới thiết bị và được chia làm 9 cấp: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Mức độ bảo vệ sự xâm nhập của các vật rắn (chữ số thứ nhất) được quy
định như sau:
+ Cấp 0: Kiểu hở hoặc không có vỏ bảo vệ.
+ Cấp 1: Bảo vệ tránh các vật rắn xâm nhập, có kích thước đến 50 mm
+ Cấp 2: Bảo vệ các vật rắn kích thước đến 12 mm
+ Cấp 3: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 2,5 mm./.
+ Cấp 4: Bảo vệ các vật rắn, kích thước đến 1 mm.
+ Cấp 5: Bảo vệ chống bụi. Bụi có thể chui vào được số lượng không
đáng kể, không ảnh hưởng đến quá trình làm việc của thiết bị.
+ Cấp 6: Kín hoàn toàn, bụi không thể xâm nhập được.
- Mức độ bảo vệ chống sự xâm nhập của nước vào thiết bị (chữ số thứ hai)


quy định như sau:
+ Cấp 0: Không có bảo vệ chống nước.
+ Cấp 1: Chống được nước nhỏ giọt theo phương thẳng đứng.
+ Cấp 2: Chống được nước nhỏ giọt nghiêng 15
0
.
+ Cấp 3: Chống được nước mưa, góc rơi đến 60
0
.
2,5
0,5
0,5
0,5
1,0
+ Cấp 4: Chống được nước mưa, nước nhỏ giọt mọi phía.
+ Cấp 5: Chống được tia nước mọi phía.
+ Cấp 6: Chống được sóng nước khi tràn vào thiết bị.
+ Cấp 7: Chống được ngập nước với áp suất nước và thời gian ngập xác
định.
+ Cấp 8: Chống được ngập nước kéo dài và thiết bị có thể làm việc được
trong môi trường ngập nước.
b/ Ví dụ
Thiết bị điện có cấp bảo vệ IP56, có thể lắp đặt và làm việc trên sàn tàu:
- Số 5 chỉ mức độ bụi xâm nhập (chống bụi)
- Số 6 chỉ mức độ thấm nước, sóng có thể tràn vào nhưng không ảnh
hưởng đến thiết bị
0,5
2 Nêu quy định của Đăng Kiểm đối với các hệ thống tự động điều chỉnh
điện áp trên tàu thủy? Trình bày hệ thống tự động điều chỉnh điện áp
theo độ lệch?

4
1.Quy định của Đăng Kiểm
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề ổn áp, nên Đăng kiểm có quy định
về vấn đề ổn áp như sau:
a/ Trong chế độ tĩnh.
Khi phụ tải thay đổi từ từ, từ 0÷I
đm
với cosϕ=cosφ
đm
và tốc độ quay n=n
đm
(sai số
≤5%) thì điện áp máy phát không được phép dao động quá ±2,5%U
đm
.
Nếu cosϕ = 0,6 ÷ 0,9 thì sự dao động điện áp không vượt quá ±3,5% U
đm
.
(Hình1.1)
Hình (1.1). Đặc tính máy phát Hình (1.2). Đặc tính điều chỉnh
b/ Trong chế độ động (Hình 1.2)
1,5
0,5
0,5
0,5
Khi thay đổi tải đột ngột (tăng tải) điện áp của máy phát giảm tức thời
một giá trị ∆U
đ
, sau đó đến ∆U
max

. Trong các hệ thống tự động điều chỉnh
điện áp hiện đại ngày nay thì ∆U
đ
≈∆U
max
. Các hệ thống sử dụng khuếch đại từ
thì ∆U
đ
khác ∆U
max
nhiều.
Thời gian điều chỉnh (t
đc
) là thời gian được tính từ khi điện áp giảm tới
khi hệ thống đã điều chỉnh điện áp trở lại đến độ chính xác 3%. Thời gian t
đc
không được vượt quá 1,5s khi thay đổi tải đột ngột 60%P
đm
và cosϕ<0,4 thì
sự dao động điện áp không vượt quá -15% đến +20% điện áp định mức.
(Hình 1.2)
2. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch
a- Sơ đồ nguyên lý
Hình 1.3. Hệ thốngtự động điều chỉnh điện áp theo độ lệch
a-Sơ đồ nguyên lý một dây; b- Sơ đồ khối;
c- Sơ đồ hệ thống sử dụng khuếch đại từ (mạch từ) ;
d- Sơ đồ hệ thống sử dụng linh kiện điện tử (bán dẫn
2,5
1,25
Hình a: Sơ đồ nguyên lý 1 dây

Hình b: Sơ đồ khối
Hình c: Sơ đồ hệ thống sử dụng khuếch đại từ (mạch từ)
Hình d: Sơ đồ hệ thống sử dụng linh kiện điện tử (bán dẫn)
0,25
0,25
0,5
0,25
b-Nguyên lý hoạt động
Do hệ thống điều chỉnh điện áp theo nhiễu (phức hợp pha) chỉ có khả
năng giữ ổn định điện áp khi có 2 nguyên nhân chính gây ra đó là dòng tải và
tính chất tải⇒độ chính xác của hệ thống không cao. Do vậy, để nâng cao chất
lượng và độ chính xác, người ta chế tạo các HT tự động điều chỉnh điện áp
theo độ lệch. Đặc điểm của hệ thống này chỉ có 1 phản hồi điện áp.
Nguyên tắc của hệ thống điều chỉnh theo độ lệch: Phải tạo được tín hiệu
chuẩn và lấy điện áp thực của máy phát so sánh với tín hiệu chuẩn đó. Kết
quả so sánh sẽ là tín hiệu điều khiển khuếch đại trung gian, khuếch đại thực
hiện hoặc mạch tạo xung để thay đổi trị số dòng kích từ (I
KT
)
Sơ đồ nguyên lý a, sơ đồ khối b: I
KT
của máy phát được cấp từ phản hồi
điện áp thông qua khuếch đại thực hiện K
đ
và cầu chỉnh lưu CL. Điện áp thực
của máy phát được đưa tới phần tử so sánh SS để so sánh với điện áp chuẩn
và phát tín hiệu điều chỉnh. Tín hiệu được khuếch đại qua khuếch đại thực
hiện K
đ
để đưa đến chỉnh lưu cấp dòng cho cuộn kích từ.

Với nguyên lý trên người ta đã chế tạo được hai loại hệ thống cơ bản:
- Hệ thống như sơ đồ hình c, các phần tử trong hệ thống được chế tạo
hầu như hoàn toàn là mạch từ.
- Hệ thống như sơ đồ hình d, các phần tử trong hệ thống là các thiết bị
bán dẫn điện tử.
1,25
0,25
0,25
0,5
0,25
3 Câu tự chọn 3,0
………… , ngày … tháng năm 1012
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ

×