Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề phần lý thuyết ngành điện tàu thủy kèm đá án đề số (16)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.62 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đáp án : ĐA ĐTT - LT 16
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công suất
cosϕ trong mạng điện hạ áp?
3
1. Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
ϕ

Nâng cao hệ số công suất cosϕ có 2 lợi ích cơ bản:
- Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh nghiệp.
- Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng cung cấp điện
 Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosϕ của xí nghiệp
tăng từ cosϕ
1
lên cosϕ
2
nghĩa là công suất phản kháng truyền tải
giảm từ Q
1
xuống Q
2
khi đó, do Q
1


> Q
2
nên:
∆U
1
= > = ∆U
2

 Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
∆S
1
= > =∆S
2
 Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
∆A
1
=
τ
R
U
Q
P
2
2
1
2
+
>
τ
R

U
Q
P
2
2
2
2
+
= ∆A
2
 Làm tăng khả năng truyền tải của đường dây và biến áp
Ta thấy S
2
<S
1
nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần truyền
tải công suất S
2
sau khi giảm lượng Q truyền tải. Với đường dây
và MBA đã chọn để tải thì với Q
2
có thể tải lượng P
2
>P
1
.
0,5
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
2. Các biện pháp bù cos
ϕ

Có 2 nhóm biện pháp bù cosϕ
a. Bù cosϕ tự nhiên:
- Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ KĐB
có công suất nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức.
- Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa
động cơ.
- Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các
thiết bị điện.
- Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB.
- Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung
lượng nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức.
- Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao
thaycho chấn lưu thông thường.
0,75
b. Bù cosϕ nhân tạo:Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù
hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung cấp 1 phần
hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
0,5
2
Trình bày nguyên lý điều chỉnh điện áp theo nhiễu loạn? 4
Trả
lời
Các nhiễu thường làm thay đổi điện áp máy phát là do sự thay đổi
dòng tải hay tính chất tải của máy phát. Và theo nguyên tắc này thì
có những hệ thống tự động điều chỉnh điện áp sau :

- Hệ thống phức hợp dòng :
Dòng điện kích từ cho máy phát điện được hình thành từ hai thành
phần : thành phần tỷ lệ với dòng điện tải và thành phần tỷ lệ với
điện áp trên cực máy phát điện đã được chỉnh lưu thành dòng điện
một chiều trước khi cộng với nhau (tổng đại số)
Ii - thành phần dòng điện do dòng tải tạo ra là thành phần bù lại sự
sụt áp khi tải ngoài thay đổi làm dòng điện trong máy phát tăng
lên.Với kết cấu như vậy thì khi tính chất của tải thay đổi (cosφ =
var) thì giá trị I
KT
không phản ánh được sự thay đổi đó nên dù có
điện áp thay đổi thì hệ thống cũng không phản ứng được. Sơ đồ
khối hệ thống phức hợp dòng như hình vẽ dưới
1,0
0,5
Do phụ tải tàu thuỷ không những thay đổi liên tục về giá trị,
mà còn thay đổi cả tính chất tải nên hệ thống phức hợp dòng không
đáp ứng được tự động ổn định điện áp với nhiễu cơ bản.
Nhược điểm như vậy nên hệ thống phức hợp dòng ít được xử
dụng riêng rẽ cho các máy phát, mà muốn sử dụng người ta phải
thực hiện kết hợp với nguyên tắc điều chỉnh theo độ lệch.
U- điện áp của máy phát
BA- Biến áp
Bd - Biến dòng
Ii - Thành phần dòng điện xoay chiều
Iu - Thành phần điện áp xoay chiều
Ikt - Dòng điện kích từ một chiều
CL1- Chỉnh lưu thành phần dòng điện
Cl2- Chỉnh lưu thành phần điện áp
Kt- cuộn dây kích từ

Từ sơ đồ ta có
Ikt= Ii dc + Iu dc
- Hệ thống phức hợp pha :
Hệ thống phức hợp pha là hệ thống mà tín hiệu phản hồi dòng điện
và tín hiệu điện áp phản hồi được cộng lại ở phía xoay chiều và sau
đó đưa đến chỉnh lưu và đưa đến kích từ. Có hai loại là phức hợp
pha song song và phức hợp pha nối tiếp.
+ Phức hợp pha nối tiếp có thành phần dòng điện và điện áp được
cộng nối tiếp với nhau trước khi đưa qua chỉnh lưu để cung cấp
dòng kích từ cho máy phát.
+ Phức hợp pha song song có thành phần dòng điện và điện áp
được cộng song song với nhau trước khi đưa qua chỉnh lưu để
cung cấp dòng kích từ cho máy phát.
1,0
0,5
:
a, phức hợp pha song song; b, phức hợp pha nối tiếp.
Việc cộng các tín hiệu có thể thực hiện bằng cách cộng điện hoặc
cộng từ qua biến áp phức hợp.
Hình vẽ mô tả giản đồ vector của hệ thống phức hợp pha với 2
trường hợp - khi dòng tải thay đổi, cosφ không đổi.
- khi tính chất tải thay đổi (cosφ), dòng tải không đổi.
Ưu điểm : hệ thống có cấu trúc đơn giản, tuổi thọ cao, độ bền và
độ tin cậy cao. Có khả năng cường kích lớn và tính ổn định tốt hơn
nên nó phù hợp cho tàu thủy.
Nhược điểm: độ chính xác thấp, hệ thống thường có cấu tạo cồng
kềnh và khả năng tự kích ban đầu chưa cao.
0,5
Cộng (I)
07

II. Phần tự chọn, do trường tự chọn
1

2

Cộng (II)
03
Tổng cộng (I + II)
10
………, ngày ………. tháng ……. năm …
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ

×