Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lượng xuất khẩu ra thị trường quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.42 KB, 90 trang )

Lời mở đầu
Chúng ta đang ở những nấc thang đầu tiên trớc tòa lâu đài vĩ đại thiên niên
kỷ thứ ba với bao ớc vọng mà trí tởng tợng của con ngời, dù phong phú đến
mấy, cũng khó hình dung hết những thành tựu sắp tới, bởi những bớc tiến nh vũ
bão của khoa học kỹ thuật. Không gian kinh tế và thơng mại ngày càng mở
rộng, biên giới kinh tế giữa các quốc gia ngày càng thu hẹp. Chất lợng cuộc
sống của con ngời ngày một đòi hỏi cao hơn, tinh tế hơn. Các sản phẩm từ cây
chè - đồ uống cho con ngời không nằm ngoài yêu cầu ấy.
Từ khi sản phẩm chè trở thành hàng hóa, giao lu trong nhân dân và phần lớn
Nhà nớc dùng làm hàng hóa trao đổi trên thị trờng thế giới mấy thập kỷ qua đã
xác định đợc rằng nó có vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, mọi con đờng dẫn đến sự thành công đều không tuân theo một lợc
đồ thẳng tắp, tuyến tính mà đều phải thông qua những trải nghiệm thành công,
thất bại. Bản lĩnh của một con ngời, một tập thể, một cộng đồng đều bộc lộ qua
những trải nghiệm đó. Ngành chè đã đi qua những giai đoạn thăng trầm, suy
thoái để chứng kiến những ngày tháng đáng tự hào của những năm cuối thế kỷ
XX với những đột biến về tốc độ phát triển. Nhng bớc sang thế kỷ XXI, với
nhiều biến động của tình hình trong nớc và thế giới, ngành chè Việt Nam đã
tiếp tục gặp phải không ít những khó khăn và có thể sẽ còn tiếp diễn. Chính vì
thế, để phát huy đợc lợi thế so sánh, khắc phục nhợc điểm, nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế - xã hội nói chung và ngành chè Việt Nam nói riêng, bắt buộc
chúng ta phải có những nhận thức và chiến lợc đúng đắn trong việc phát triển
sản xuất cũng nh xuất khẩu mặt hàng chè - một tiềm năng rất lớn của kinh tế
Việt Nam.
1
Xuất phát từ quan điểm trên, em xin chọn đề tài: Các giải pháp nâng cao
khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè nhằm tăng sản lợng xuất khẩu ra thị
trờng quốc tế.
Bài viết đợc chia làm 3 chơng:
- Chơng I: Tổng quan về thị trờng chè thế giới và ngành chè Việt Nam
- Chơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu Việt


Nam trong thời gian qua.
- Chơng III: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng chè
Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài nỗ lực của bản thân, em đã nhận đợc
sự hớng dẫn, giúp đỡ của cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thanh Bình - giảng viên
khoa Kinh tế Ngoại thơng, Đại học Ngoại Thơng Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Danh mục các từ viết tắt
ST
T
Từ viết tắt Nội dung chính
1 OTD Orthodox: dây chuyền sản xuất chè đen theo công nghệ
của Liên xô cũ
2 CTC Dây chuyền sản xuất chè đen theo công nghệ mới của
ấn Độ và Srilanka
3 ITC Hội đồng chè Quốc tế
4 EIU Cơ quan dự báo Kinh tế
5 FAO Tổ chức nông lơng thế giới
6 EU Liên minh Châu Âu
7 CIS Cộng đồng các quốc gia độc lập
8 ITA
Hiệp hội chè ấn Độ
9 WTO Tổ chức thơng mại thế giới
10 FDA Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm và dợc phẩm Hoa
Kỳ
11 OP, P, PS, BSP Tên của các loại chè đen
12 PH1 Giống chè trung du
13 LDP1, LDP2 Giống chè mới của Viện nghiên cứu chè
14 TB14 Giống chè lai tạo

15 A, B, C, D Phân loại chè theo chất lợng (chè loại A là tốt nhất)
Chơng I
Tổng quan về thị trờng chè thế giới
và ngành chè Việt Nam
3
I. Tổng quan về thị trờng chè thế giới:
1. Sản lợng và nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới.
1.1. Sản lợng
Chè là một loại đồ uống đã có từ lâu đời nhng chỉ trong khoảng hơn 40 năm
trở lại đây mới đợc ngời tiêu dùng biết đến và sử dụng nhiều. Tổng sản lợng chè
thế giới trong các thập niên 30 tới 40 của thế kỷ này, từ 45 vạn tăng lên tới 50
vạn tấn, mức tăng trởng chỉ khoảng 0,5%/năm. Vào thời kỳ đó, các nớc T Bản
Chủ Nghĩa lũng đoạn thị trờng chè quốc tế, lập ra "Hiệp định chè quốc tế", hạn
chế việc sản xuất và xuất khẩu chè.
Từ thập niên 50, sản lợng chè thế giới bắt đầu tăng mạnh hơn. Sản lợng từ 50
vạn tấn/ năm vào năm 1950 lên 75 vạn tấn/ năm vào năm 1960, trung bình mỗi
năm tăng 2,5 vạn tấn chè (4%).
Trong thập niên 60, mỗi năm thế giới sản xuất tăng trung bình 4,5 vạn tấn
chè. Năm 1969, sản lợng chè thế giới là 125 vạn tấn, với mức tăng trởng tới
4,5% mỗi năm trong thập niên 60.
Suốt thập niên 70, mỗi năm tăng sản lợng chè 5 tấn. Sản lợng chè năm 1979
của thế giới đạt con số rất cao: 178,8 vạn tấn. Mức tăng trởng là 3,5%.
Với tốc độ tăng 3%/năm trong thập niên 80, thì bớc vào năm 1990, sản lợng
chè thế giới đạt 240 vạn tấn.
(1)
Năm 1995 đã chứng kiến một kỷ lục mới về sản phẩm chè mặc dầu ở một số
ít nớc sản xuất chè lớn thì sản phẩm có thấp hơn so với năm 1994. Tổng sản
phẩm dự kiến khoảng 2.590.000 tấn tăng khoảng 2% so với năm 1994 bằng
khoảng 48.000 tấn. Sự tăng mạnh sản phẩm ở hai nớc là Kenia và Inđônêxia
đồng thời sản phẩm của Srilanca và ấn Độ sản xuất nhiều hơn là nguyên nhân

chính làm cho sản lợng chè thế giới tăng.
Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi Kenia là một nớc sản xuất chè lớn ở Châu
Phi đã tăng 17% sản lợng so với năm 1994 đạt kỷ lục 244.500 tấn năm 1995.
Sau khi bị giảm sản lợng năm 1994 thì năm 1995 sản phẩm chè của Inđônêxia
1
(1)Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật chè số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 29
4
cũng tăng lên nhanh, đạt khoảng 150.000 tấn, hơn 16% so với mức độ năm trớc
và sản phẩm từ các xí nghiệp tăng 22%. Sự gia tăng đáng kể sản phẩm ở hai nớc
sản xuất chè lớn này đã làm cho sản phẩm chè thế giới lên đến 55.000 tấn năm
1995.
Sản phẩm chè của Srilanca theo báo cáo tăng khá nhanh trong mấy chục năm
qua đã làm ảnh hởng đến thành công của việc cải cách kinh tế trong ngành chè.
ấn Độ vẫn duy trì là nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới.
ở các nớc sản xuất chè lớn ở Châu Phi sản lợng cũng thay đổi liên tục.
Trong khi Zimbabuê và Tanzania đợc mùa thì Malavi và Uganda lại bị giảm sản
lợng trong năm 1995. Sản lợng chè ở Zimbabuê tăng 17% lên 16.000 tấn trong
khi đó ở Tanzania sản lợng đợc đánh giá chỉ tăng 1%. Hạn hán đã ảnh hởng đến
vùng phát triển cây chè ở Malavi và là nguyên nhân gây giảm sản lợng 2% còn
34.500 ha của các năm trớc đó xuống 11.193 ha và sản lợng chè chỉ còn 12.700
tấn, giảm 6%.
(2)
Bớc sang thế kỷ XXI, sản lợng chè có dấu hiệu xấu đi vào năm 2001 dẫn đến
nguồn cung cấp trên thế giới có xu hớng giảm mạnh. Tuy vào năm 2001, sản l-
ợng chè thế giới đạt 2,132 triệu tấn, tăng 1,5% (khoảng 32 ngàn tấn) so với
cùng kỳ năm 2000 nhng theo dự báo của Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và cơ
quan dự báo kinh tế (EIU) thì tốc độ tăng trởng về cung chè năm 2001 so với
năm 2000 cha đạt bằng 1/3 so với tốc độ tăng trởng 2000 so với năm 1999. Năm
2002 và những tháng đầu năm 2003, sản lợng trên thế giới vẫn tăng chậm nhng
những nớc sản xuất lớn của thế giới vẫn duy trì ở mức ổn định.

Sản lợng chè tăng chủ yếu là do nhóm năm nớc sản xuất và xuất khẩu chè
chính (tăng khoảng 20 ngàn tấn). Thị trờng cung cấp chè vẫn tập trung chủ yếu
vào một số nớc sản xuất lớn nh ấn Độ với sản lợng đạt 870 ngàn tấn; Srilanca
đạt 320 ngàn tấn và riêng năm nớc ấn Độ, Srilanca, Trung Quốc, Kenia và
Inđônêxia đã chiếm trên 85% sản lợng chè thế giới (bảng 1).
Bảng 1: Cung chè thế giới theo thị trờng
2
(2)Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật số 1, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1995, trang 30
5
Đơn vị tính: 1.000 tấn
Năm
ấn Độ
Srilanka Kênia Trung
Quốc
Inđônêxia Các nớc
khác
Tổng
cộng
So với năm
trớc (%)
1999 806 284 249 200 165 288 1.992 - 7,3
2000 870 315 245 200 170 300 2.100 5,4
2001 870 320 260 200 170 312 2.132 1,5
2002 890 320 280 200 170 325 2.185 2,5
2003
(*)
890 320 300 200 170 335 2.215 1,4
Nguồn: Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và Cơ quan dự báo kinh tế (EIU) năm
2002. (*) Số ớc tính.
Ghi chú: Số liệu bao gồm cả chè đen và chè xanh.

Theo FAO, sản lợng chè thế giới năm 2002 so với năm 2001 tăng 2,5%
(khoảng 3.097 ngàn tấn) do sản xuất chè ở nhiều nớc đạt tốt, đặc biệt là
Srilanca, ấn Độ với mức sản lợng khá cao. Bên cạnh đó, Việt Nam và
Achentina đã cải thiện đợc tình trạng canh tác chè. Trong năm 2002, sản lợng
tăng trởng mạnh không chỉ trong những nớc trên và một số nớc cung cấp chè
lớn ở Đông Phi, mà cả những nớc nhập khẩu lớn nh Pakistan, Iran, Nêpan và
Etiopia.
1.2. Nhu cầu.
(3)
Tiêu thụ chè trên thế giới không chỉ của các nớc nhập khẩu, mà còn bao gồm
cả bản thân các nớc sản xuất (nội tiêu).
Phần lớn các nớc xuất khẩu chè là các nớc đang phát triển và chậm phát triển,
nghèo nàn về kinh tế. Nhng sau chiến tranh, một số nớc thuộc địa đã lần lợt
giành đợc độc lập; theo đà nâng cao các điều kiện kinh tế và đời sống, lợng chè
nội tiêu đã tăng lên rất lớn. Nhu cầu chè ở các nớc đang phát triển tăng, ngoài
nguyên nhân tăng trởng tự nhiên dân số ra, còn do tác dụng bảo vệ sức khỏe của
chè ngày càng hấp dẫn con ngời.
Theo đánh giá của các chuyên gia trong nhóm các nớc sản xuất kinh doanh
chè của Tổ chức Nông lợng Quốc tế, đến những năm cuối thế kỷ 20 đã có trên
một nửa dân số thế giới uống chè. Hầu hết các nớc đều có ngời uống chè trong
đó có khoảng 160 nớc có nhiều ngời uống chè. Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời
3(3)

Tạp

chí ngời làm chè số 5, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2001, trang 21
6
một năm trên toàn thế giới là 0,5kg/ ngời/ năm. Những nớc có mức tiêu dùng
cao bình quân đầu ngời là: Quata 3,2 kg; Ailen 3,09 kg; Anh 2,87 kg; Thổ Nhĩ
Kỳ 2,72 kg; Iraq 2,51 kg; Coet 2,23 kg; Tuynidi 1,82 kg; Ai Cập 1,44 kg;

Srilanca 1,41 kg; ảrập Xêut 1,4 kg; Xury 1,26 kg; Australia 1,22 kg; Nhật 0,99
kg; Moroco 0.97 kg; Chilê 0,93 kg; BaLan, Pakistan 0,86 kg; Nga 0,85 kg; ấn
Độ, Trung Quốc, Mỹ có mức tiêu dùng bình quân trên đầu ngời thấp tơng ứng
0,55 kg; 0,3 kg và 0,45 kg nhng dân số đông nên lại là những nớc tiêu dùng l-
ợng chè hàng năm rất lớn: ấn Độ là 620 - 650 ngàn tấn; Trung Quốc: 430-450
ngàn tấn; Mỹ: 90-100 ngàn tấn. Các nớc Anh, Nga, Nhật, Pakistan cũng là
những nớc tiêu dùng chè mỗi năm từ trên 100 ngàn tấn đến dới 200 ngàn tấn.
Còn những nớc nh Moroco, Đức, Pháp, Balan, Iran, Iraq, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ
sức tiêu thụ chè hàng năm cũng từ 30-70 ngàn tấn.
Thời kì 1999 -2001, nớc Anh ổn định ở ghế thứ nhất; ngợc lại Nga đã từ ghế
thứ 5 nhảy vọt lên ghế thứ 2; Pakistan đã nhảy lên ghế thứ 3; đồng thời, Mĩ từ n-
ớc nhập khẩu chè thứ 3 đã tụt xuống vị trí thứ 4; Nhật xếp thứ 5 và Irắc vị trí thứ
6.
Tình hình trên cho thấy trong tỉ trọng tiêu thụ chè thế giới đã xuất hiện xu thế
chuyển dần từng bớc, từ nớc đơn thuần nhập khẩu chè sang các nớc sản xuất
chè, từ Châu Âu sang Châu á, từ Tây Âu sang Đông Âu, từ các nớc phát triển
sang các nớc đang phát triển.
Theo thống kê của Hiệp hội Chè Thế giới, đến năm 2001, thế giới có 26 nớc
tiêu thụ sản lợng chè hàng năm tơng đối lớn; Châu á 11 nớc, Châu Phi 6 nớc,
Châu Âu 5 nớc, Châu Mỹ 3 nớc và Châu úc 1 nớc. Việt Nam là nớc có mức tiêu
dùng trên đầu ngời còn thấp (0,3 kg) nhng lợng tiêu dùng một năm cũng đã trên
20 ngàn tấn.
Các nớc phát triển ở Tây Âu và Mỹ có tập quán uống chè với đờng, sữa phù
hợp với cách uống của cà phê, cocacola nên rất coi trọng các loại chè có màu n-
ớc đỏ tơi sáng, vị nồng mạnh đậm đà, ngọt mát, hàm lợng chất tan không dới
32%. Ngoài ra, do nhịp sống xã hội khẩn trơng nên họ a thích các loại chè tan
7
nhanh tiện lợi nh chè mảnh CTC, chè bột, chè túi nhúng,... Vì vậy trong những
năm gần đây nhu cầu chè đen mảnh CTC đã tăng rất nhanh ở các nớc này. Tỷ
trọng chè bột và túi nhúng trong tổng nhu cầu tiêu dùng ở một số nớc Tây Âu

và Mỹ cũng đang ngày càng nhiều.
Chè xanh trong thời gian này cũng đang dần dần đợc nhiều ngời tiêu dùng a
thích.
Năm 2001 mức tiêu thụ chè thế giới ớc đạt 2,072 triệu tấn, tăng 2,4%
(khoảng 49 ngàn tấn) so với năm 2000, trong đó năm nớc tiêu thụ chè chủ yếu
là ấn Độ, CIS, Anh, Pakistan và Hoa Kỳ (chiếm khoảng 58,5% tổng mức tiêu
thụ thế giới) tăng 50 ngàn tấn và các nhóm nớc khác giảm 1 ngàn tấn. Tiêu thụ
chè thế giới trong năm này đã phục hồi so với năm 2000 và cao hơn 0,9% so với
tốc độ tăng trởng của mức cung. Sang năm 2002 và 2003 tình hình nhu cầu trên
thế giới đang có xu hớng chững lại (bảng 2).
Hiện nay, thị trờng chè thế giới đang ở giai đoạn bão hòa, có thể nhận thấy
sản lợng sản xuất ra giữa các năm có sự chênh lệch không đáng kể. Do vậy
những ngời làm chè đang nỗ lực để chuyển sang chú trọng hơn nữa đến chất l-
ợng trong khi về số lợng đã tơng đối đáp ứng đủ.
Bảng 2: Cầu chè thế giới theo thị trờng
Đơn vị tính: 1.000 tấn
Năm
ấn Độ
CIS Anh Pakistan Hoa Kỳ Thị trờng
khác
Tổng
cộng
So với năm
trớc (%)
1999 650 182 137 108 90 835 2.005 - 1,6
2000 663 160 135 112 93 860 2.023 0,9
2001 667 1.900 135 116 95 859 2.072 2,4
2002 396 190 133 120 95 885 2.116 2,1
2003
(*)

710 200 132 125 97 894 2.158 2,0
Nguồn: Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và Cơ quan dự báo kinh tế (EIU) năm
2002. (*) Số ớc tính
Một trong những sản phẩm chè đợc chú ý đến trong chiến lợc này, đó là chè
an toàn thực phẩm và chè hữu cơ. Theo tổ chức lớn nhất thế giới về chứng nhận
các vờn chè hữu cơ, thì tính đến tháng 12/2001, tổng số diện tích trồng chè trên
8
thế giới đợc quản lý theo cách hữu cơ là 72.650 ha, trong đó 63% (4.589 ha)
hãy còn đang trong quá trình chuyển đổi cách chăm sóc (quy định số 2092/91
của EU là hết năm thứ ba). Điều này có nghĩa là trong ít năm tới, khối lợng chè
hữu cơ đa ra giao dịch trên thị trờng sẽ tăng mạnh.
2. Các nớc cung cấp và xuất khẩu chè chủ yếu trên thế giới.
2.1. Tình hình chung
Trong mấy năm gần đây, những nớc cung cấp và xuất khẩu chè nhiều trên thế
giới phải kể đến ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca, Kênia, Inđônêxia, Achentina,
Uganđa, Bănglađét, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản, Iran và Việt Nam. Về lu
thông chè, có thể chia thành 4 loại hình:
- Nội tiêu là chính, nhng xuất khẩu vẫn lớn nh ấn Độ, Trung Quốc.
- Xuất khẩu là chính, nội tiêu ít nh Srilanca, Kênia, Inđônêxia, Malavi,
Achentina, Bănglađét và Việt Nam.
- Nội tiêu là chính nhng nhập khẩu lớn nh Liên Xô, Nhật Bản, Iran.
- Nội tiêu là chính, xuất khẩu ít là Thổ Nhĩ Kỳ.
Thế kỷ XIX, chè xuất khẩu Trung Quốc đứng đầu thế giới, nhng vào thế kỷ
XX ấn Độ và Srilanca vợt lên trên; sau 1950 Trung Quốc mới phát triển trở lại,
năm 1990 chiếm 17,9% thị phần thế giới, so với ấn Độ 17,8%, Srilanca 19,1%.
Xuất khẩu chè của Inđônêxia, Kênia, Uganđa, Bănglađét, Achentina cũng liên
tục phát triển. Do đó từ một nớc Trung Quốc xuất khẩu chè độc nhất và sớm
nhất thế giới, đã tăng lên hơn 10 nớc (trớc 1938) và đến nay đang tăng lên trên
30 nớc.
2.2. Một số nớc xuất khẩu chè lớn trên thế giới


.
(4)

Srilanka: Trong những năm gần đây sản lợng chè của Srilanka tăng nhanh.
Nhờ đó, xuất khẩu chè cũng tăng khá mạnh. Năm 1997 xuất khẩu đạt 268.000
tấn cho thấy nớc này đã đợc đứng vào vị trí nớc xuất khẩu chè lớn nhất thế giới.
Năm 1998 doanh thu về xuất khẩu chè tại nớc này tăng 8,4% đạt 779,7 triệu Đô
la Mỹ. Tuy nhiên xuất khẩu chè của Srilanca năm 1998 gặp một số trở ngại: Thị
4(4)
Tạp chí Kinh tế và khoa học kỹ thuật số 3, Hiệp hội chè Việt Nam-năm 1999, trang18,19
Tạp chí Ngời làm chè số 17, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2003, trang 31
9
trờng xuất khẩu chè lớn của Srilanka là Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập
(SNG) chiếm 25% tổng lợng chè xuất khẩu của nớc này nhng kể từ khi lâm vào
tình trạng khủng hoảng kinh tế, Nga đã không có khả năng thanh toán, nên
Srilanka đã tạm ngừng xuất khẩu chè sang Nga. Mặc dù vậy, phía Nga cam kết
đảm bảo thanh toán cho Srilanca và đề nghị Srilanka vẫn tiếp tục xuất khẩu chè
cho họ. Từ sự kiện này buộc Srilanca vẫn phải tìm kiếm thêm thị trờng, bạn
hàng mới để duy trì xuất khẩu. Và kết quả là Srilanka vẫn tiếp tục duy trì đợc vị
trí đứng đầu của mình về xuất khẩu chè trên thế giới với lợng xuất khẩu năm
2000 là 281.352 tấn; năm 2001 là 282.900 tấn, năm 2002 là 290.325 tấn và năm
2003 ớc tăng lên 300.000 tấn.

ấn Độ: nớc sản xuất chè lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là nớc tiêu thụ
chè lớn nhất thế giới. Mức tiêu thụ bình quân của ngời dân nớc này chiếm
khoảng 70% sản lợng. Chính vì vậy, nhiều khi ấn Độ phải nhập thêm nhiều chè
để điều phối cho xuất khẩu.
Trong các nớc nhập khẩu chè của ấn Độ, Nga là nớc chiếm nhiều nhất. Tồng
lợng xuất khẩu chè của ấn Độ năm 1998-1999 là 206.090 tấn, năm 2000 là

206.800 tấn, đến năm 2001 giảm đi chỉ còn 179.790 tấn. Năm 2002, xuất khẩu
có tăng lên một chút, đạt 198.000 tấn chè, trong đó có tới 40.250 tấn là xuất
khẩu sang Iraq, tăng gấp 3 lần so với năm 2001.
Tuy nhiên, các chuyên gia ngành chè ấn Độ cho biết, năm 2003, hoạt động
xuất khẩu của nớc này đang chịu tác động sâu sắc của cuộc chiến tranh Iraq.
Cuộc chiến này là đòn mới nhất đánh vào ngành chè của ấn Độ - vốn đã ở trong
tình trạng trì trệ 4 năm trở lại đây do giá và nhu cầu về chè trên thị trờng nội địa
và quốc tế đều thấp. Hiệp hội chè ấn Độ (ITA) dự đoán xuất khẩu chè của nớc
này năm 2003 sẽ giảm 6% xuống còn 186.000 tấn, chủ yếu do sự sụp đổ của thị
trờng chính Iraq. Doanh thu xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay, ấn Độ giảm 28%
so với cùng thời điểm năm trớc xuống còn 57.150 tấn. Mặc dù vậy, xuất khẩu
của nớc này sang Anh và Pakistan tăng lên. ITA dự đoán sẽ tăng 19% lên
25.000 tấn chè sang Anh.
10

Trung Quốc: Trong những năm vừa qua, tình hình sản xuất và xuất khẩu
chè tại Trung Quốc không có biểu hiện sôi động rõ rệt. Mặc dù giá chè trên thế
giới trong những năm qua giảm mạnh song sản lợng chè của Trung Quốc không
bị ảnh hởng. Tuy nhiên xuất khẩu chè của Trung Quốc bị giảm nhiều và có
phần tụt hơn so với những nớc xuất khẩu chè chính trên thế giới. Xuất khẩu năm
1996: 169.670 tấn, năm 1997: 202.464 tấn, và tăng lên 227.854 tấn vào năm
2000 (trong đó chè đen là 55.115 tấn còn chè xanh là 172.739 tấn), năm 2001
đạt 255.059 tấn, tăng 11,9% so với năm trớc (trong đó chè đen chiếm 73.557
tấn còn chè xanh: 181.502 tấn).
Mấy năm gần đây, chè hữu cơ của Trung Quốc phát triển với tốc độ rất
nhanh. Dự tính trong năm 2003, chè hu cơ sẽ chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.
Đây sẽ là động lực để Trung Quốc nâng cao toàn diện chất lợng chè xanh trong
cả nớc.

Kênia: Chính phủ Kênia đã tăng cờng đầu t vào cơ sở hạ tầng trong một vài

năm gần đây để cải tiến hơn nữa việc trồng và xuất khẩu chè, nhất là việc xây
dựng đờng xá ở các vùng trồng chè, thực hiện các biện pháp cải tiến cơ cấu,
trong đó có việc loại bỏ giám sát bán chè trên thị trờng nội địa, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc cạnh tranh trong phân phối và đóng gói chè.
Cũng nhờ những cố gắng này sản lợng xuất khẩu của Kênia tăng đáng kể,
kim ngạch xuất khẩu năm 1998 là 264.311 tấn chè tăng 27% so với năm trớc.
Sau đó thì giảm dần và đến năm 2000 là 217.000 tấn; năm 2001 lại có xu hớng
tốt hơn, đạt 258.000 tấn. Xuất khẩu năm 2002 của nớc này đã đem lại 475,1
triệu USD. 6 tháng đầu năm 2003, do sản lợng chè ở Kênia tăng khoảng 2.000
tấn so với cùng kỳ năm ngoái, nên ngành chè Kênia phấn đấu tăng xuất khẩu
22% để bù lại cho việc giá xuất khẩu giảm. Những khách hàng thờng xuyên của
Kênia là Mĩ, Anh, Pakistan, Ai Cập, Afganistan, Sudan, Iran.

Inđônêxia: cũng là một nớc có sản xuất và xuất khẩu chè lớn trên thế giới.
Sản lợng xuất khẩu của Inđônêxia chỉ đứng sau Srilanka, ấn Độ, Trung Quốc,
Kênia. Xuất khẩu năm 2000 đạt 105.597 tấn; năm 2001 là: 99.805 tấn. Và vào
năm 2002, 2003 xuất khẩu của nớc này vẫn tiếp tục giảm.
11

Việt Nam: đã cải thiện vị trí của mình một cách rõ rệt trong xuất khẩu chè
từ năm 1995 đến nay. Năm 1998, Việt Nam vẫn còn đứng ở vị trí thứ 15 trên
thế giới về xuất khẩu chè thì đến nay Việt Nam đã vơn lên vị trí thứ 6. Đây là
một thành tích đáng kể đối với ngành chè Việt Nam. Vào năm 1998, xuất khẩu
đã đạt mức kỷ lục là 18.890 tấn với doanh thu là 34,9 triệu USD. Vậy mà chỉ
sau 4,5 năm nớc ta đã tăng đợc lợng xuất khẩu của mình lên tới 68.000 tấn chè
(trong đó 54.140 tấn chè đen và 13.860 tấn chè xanh). Con số này không phải là
quá lớn nhng cũng không phải là nhỏ đối với ngành chè của nớc ta.
Các bạn hàng xuất khẩu chính của chè Việt Nam là Iraq, Pakistan, Nga...
Năm 2003 là một năm có thể nói là khó khăn đối với xuất khẩu chè Việt Nam
vì chúng ta đã bị giảm một lợng xuất khẩu đáng kể sang Iraq, vì vậy mà Việt

Nam đang xúc tiến những công việc nhằm tăng chất lợng sản phẩm chè, khắc
phục những khó khăn mà thị trờng Iraq mang lại.
3. Các nớc tiêu thụ và nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới.
3.1. Tình hình chung
Thế giới hiện có 131 nớc nhập khẩu chè. Những nớc hàng năm nhập số lợng
lớn gồm có Nga, Anh từ 150 - 200 ngàn tấn/năm. Ngoài ra còn có Pakistan, Mỹ
hàng năm nhập từ trên 100 ngàn tấn đến 150 ngàn tấn. Nhật, Tiểu Vơng quốc ả
Rập Thống nhất, Ai Cập mỗi năm nhập từ 50-70 ngàn tấn. Các nớc Irắc, Ba
Lan, Đức, Moroco, Thổ Nhĩ Kỳ nhập từ 30 ngàn đến dới 50 ngàn tấn. Pháp, Hà
Lan, Canađa, Syria thấp hơn nữa, từ trên 20 ngàn đến dới 30 ngàn tấn.
Australia, Malaixia, Ukraiin, Ireland, Saudi Arabia, Nam Phi, Senegal,
Turkmenistan là những nớc đạt đợc con số rất khiêm tốn, chỉ trên 10 tấn.
Châu Âu: Nga và Đông Âu nhập khẩu chè ngày một nhiều hơn, Tây Âu cũng
tăng bình thờng. Còn Anh và Ailen vẫn là những nớc tiêu thụ chè mạnh mặc dù
lợng chè nhập khẩu giảm chút ít, do cạnh tranh của cà phê.
Châu Mĩ: Mĩ và Chilê khởi sắc mạnh trong giai đoạn gần đây còn Canađa
chậm hơn trong việc nhập khẩu chè.
12
Châu á: Khu vực Trung Đông nhập khẩu chè tiêu thụ có tỉ lệ tăng trởng cao
nhất thế giới, trong đó có Pakistan đột xuất tăng lên.
3.2. Một số nớc nhập khẩu chè chủ yếu trên thế giới.
(

5)

Anh: Ngời Anh có lịch sử uống chè đã trên dới 300 năm. Uống chè tại nớc
Anh đã hình thành phong cách và tập quán. Trớc những năm 70 của thế kỷ chè
chiếm trên 70% thị phần các loại nớc uống. Tuy nhiên trong thời gian gần đây,
cà phê và các loại nớc ngọt khác đã giành lại đợc phần đáng kể thị phần nớc
uống của chè. Vì vậy, lợng chè nhập khẩu vào Anh giảm đáng kể từ 178.000 tấn

năm 1998 còn 163.000 tấn năm 1999, đến năm 2000 chỉ còn 157.664 tấn; và
năm 2001 là 165.537 tấn (trong đó chè đen là 163.318 tấn còn chè xanh là
2.219 tấn). Các nớc chủ yếu xuất khẩu chè vào Anh là Kênia từ 45-50% tổng l-
ợng chè nhập khẩu của Anh, ấn Độ từ 16-18%, Nam Phi từ 6-10%, Malavi 3%
(riêng năm 2000 đạt 15,9%), Inđônêxia từ 5-10%, Srilanka 5-8%, Việt Nam
năm 1998 cao nhất giành đợc 0,53% thị phần tại Anh là 947 tấn trong số 78.000
tấn nhập vào nớc Anh.

Nga: cũng là nớc nhập khẩu chè lớn trên thế giới, chỉ kém Anh một chút.
ở Nga chè luôn luôn đợc coi là thực phẩm quan trọng trong cuộc sống hàng
ngày và là hàng nhập khẩu duy nhất trong bảng xác định chỉ số tiêu dùng. Chè
là một trong 16 mặt hàng thực phẩm đợc Chính phủ phân phối cho các vùng
sâu, vùng xa. Sức tiêu thụ khoảng 147-162 ngàn tấn chè / năm với tổng trị giá
trên thị trờng hiện nay khoảng 600-650 triệu USD. Chè nhập vào Nga chủ yếu
là chè của ấn Độ, chiếm khoảng 100-115.000 tấn/ năm, chiếm 71,5% thị phần
năm 2000. Một nhân tố làm thị phần chè của ấn Độ lớn là Hiệp định từ năm
1994 giữa Chính phủ hai nớc cho phép ấn Độ trả nợ bằng chè và các công ty
nhập khẩu chè trả nợ không phải chịu thuế VAT (20%). Đến năm 2001, chè của
ấn Độ không còn đợc hởng u đãi VAT nh trớc, do vậy thị phần chè của ấn Độ
đã giảm mạnh xuống còn 45%, nhờng chỗ cho Srilanka là nớc xuất khẩu lớn thứ
hai vào thị trờng này. Thị phần chè của Srilanka đã tăng lên từ 17% năm 2000
5(5)
Tạp chí Ngời làm chè số 5, Tổng công ty chè Việt Nam-năm 2001, trang 21-23
13
lên 33% năm 2001 (80-90% chè từ Srilanka là chè thành phẩm đóng gói trong
khi đó 70-80% chè của ấn Độ là chè rời). Trung Quốc là nớc xuất khẩu lớn thứ
3 với thị phần là 4%. 85% chè của Trung Quốc vào Nga là chè xanh. Năm
1997, với chủ trơng phát triển công nghiệp chế biến chè trong nớc, Chính phủ
Nga đã tăng gấp đôi thuế nhập khẩu đối với chè hộp dới 3 kg lên 20%. Tuy
nhiên, các nớc xuất khẩu lớn vào Nga là ấn Độ, Srilanka, Trung Quốc và

Inđônêxia đều nằm trong danh sách đợc hởng u đãi vào thị trờng Nga tức là chỉ
chịu có 75% mức thuế nhập khẩu. Các nớc nh Campuchia, Lào, Banglađét,
Malawi và Mauritius đợc miễn thuế nhập khẩu vì đợc coi là các nớc kém phát
triển. Song vào năm 2001, chè của các nớc đều phải chịu thuế VAT là 20%.
Cũng nh ngời Anh, ngời Nga đã có lịch sử uống chè hàng trăm năm nay,
uống chè nóng pha hoặc nấu. Do tập quán dùng chè và do hoàn cảnh kinh tế ng-
ời Nga thích dùng chè sợi xoăn chặt theo quy trình OTD và phần lớn là chè
trung cấp và cấp thấp. Hiện nay tình hình kinh tế chính trị ở Nga đang dần ổn
định, các công ty xuyên quốc gia về chè đang có những chơng trình lớn nhằm
thâm nhập và chi phối thị trờng nớc này.

Pakistan: là thị trờng nhập khẩu chè lớn sau Anh và Nga. Năm 1998,
Pakistan nhập 111.559 tấn, năm 1999 giảm 5,2% còn 105.858 tấn, năm 2000 lại
tăng lên 109.981 tấn; và năm 2001 là 107.445 tấn. Nhập khẩu chè của Pakistan
nói chung khá ổn định qua các năm. Trong số đó, Pakistan nhập chè của Kênia
từ 52.000-66.000 tấn, chiếm 47-63%; Inđônêxia 12.000 tấn, chiếm khoảng
11%; Ruwanda 5-6%; Bănglađét 3,7-7,9%; Tanzania 3,7-4,3%; Srilanka 3,6-
3,7%; Việt Nam trong năm 2000 đã xuất sang Pakistan đợc 5.132 tấn, chiếm
4,6%, chủ yếu là các loại chè trung cấp và cấp thấp, trong đó có 274 tấn chè
xanh. Đây là thị trờng có thể chấp nhận nhiều chủng loại chè khác nhau từ cấp
cao đến cấp thấp, cả chè xanh lẫn chè đen.
Theo các quan chức ngành chè, Pakistan đã yêu cầu Kênia ký một Hiệp định
tự do thơng mại (FTA) về việc thúc đẩy thơng mại giữa 2 nớc. Pakistan-đất nớc
tiêu thụ gần 140.000 tấn chè mỗi năm là thị trờng chè lớn nhất của Kênia,
chiếm gần 24% thị trờng xuất khẩu nớc này.
14

Mỹ: Đây là nớc tiêu thụ cà phê là chính, tỷ lệ tiêu dùng giữa chè và cà phê
là 1:10. Chính phủ Mỹ miễn thuế cho chè nhập nhng qui định tiêu chuẩn cho
chè tùy theo từng nớc xuất vào Mỹ. Năm 1998, Mỹ đã nhập 100.204 tấn chè,

năm 1999 giảm xuống còn 95.062 tấn; năm 2000 vẫn tiếp tục giảm với sản lợng
nhập khẩu là 90.892 tấn; nhng vào năm 2001 đã tăng lên là 100.124 tấn. Có 4
hãng chè lớn chi phối thị trờng Mỹ là Lipton 43% thị phần, Tetley 10%, Nestle
và Southern mỗi hãng 5%. Còn lại là thị phần của trên 40 hãng và cửa hàng. N-
ớc xuất khẩu nhiều nhất vào Mỹ là Achentina chiếm 38%, Trung Quốc 10%,
Inđônêxia là 8%; ấn Độ, Srilanka, Kênia, Malaixia mỗi nớc giành đợc 5%. Việt
Nam năm cao nhất cũng mới chỉ đạt 1.745 tấn bằng 1,8% thị phần. Chè Việt
Nam nhập vào Mỹ chủ yếu là chè cấp trung và cấp thấp. Ngời Mỹ có tới 80%
dân số thích uống chè lạnh, chè hòa tan, chè bột hỗn hợp đợc uống với đá hoặc
pha trà để nguội cho tủ lạnh mới uống nhng nớc chè để trong tủ lạnh phải đỏ t-
ơi, trong suốt, không bị kết tủa váng kem sữa. Cũng do uống chè tan, chè nhúng
trong túi lọc, ngời tiêu dùng không trực tiếp nhìn mặt chè nên họ chỉ coi trọng
mầu nớc khi đã qua tủ lạnh, họ không để ý đến ngoại hình nên các loại chè cấp
thấp, cấp trung sẽ đợc các nhà nhập khẩu Mỹ quan tâm nhiều hơn.

Nhật: là nớc có truyền thống uống chè từ lâu đời, sản xuất chè đứng thứ 6
trên thế giới về sản lợng song cũng lại là nớc nhập khẩu chè tơng đối lớn vì sản
xuất không đủ cho tiêu dùng trong nớc. Sản lợng sản xuất hàng năm từ 70-
80.000 tấn, toàn bộ là chè xanh. Vùng trồng chè quan trọng nhất của Nhật là
tỉnh Shizuoka ở chân núi Phú Sĩ, tuy nhiên chè ngon nhất vẫn là chè ở vùng
Kyoto. Nhu cầu về chè đen bắt đầu xuất hiện ở Nhật vào những năm 70 khi chè
đen túi nhúng đợc ngời Nhật chấp nhận. Hiện nay, trong tổng nhu cầu tiêu dùng
trong nớc khoảng 140.000 tấn, thì khoảng 40.000 tấn là chè đen. Hàng năm
Nhật phải nhập từ 12-15.000 tấn chè xanh và 35-40.000 tấn chè đen. Trung
Quốc là nớc xuất khẩu lớn nhất vào thị trờng này với số lợng hàng năm khoảng
trên 35.000 tấn. Nhân tố chính trong việc tăng cầu chè đen là do sự xuất hiện
của chè uống liền đóng lon, các loại đồ uống có chè nóng và chè lạnh bán ở các
máy bán hàng tự động.
15
Mặc dù sản lợng nhập khẩu chỉ chiếm 4% nhng giá trị giao dịch có thể chiếm

6-7% tổng giá trị giao dịch xuất nhập khẩu chè thế giới. Mỗi năm Nhật nhập
trên dới 50.000 tấn.

Iraq, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Syria đều là những nớc nhập khẩu chè đen với số
lợng lớn. Các nớc này chủ yếu nhập chè sản xuất theo quy trình OTD. Ngời dân
vùng này không uống loại nớc có cồn nên uống chè là chủ yếu. Chè đợc cho
vào ấm nấu uống nóng với đờng, họ thích vị nồng đậm màu nớc đỏ đậm có h-
ơng thơm, hàm lợng chất tan không dới 32%. Các nớc này chủ yếu nhập chè
của Srilanka, ấn Độ và Inđônêxia do các công ty nhà nớc đảm nhận.
Theo tin từ Cục Hải quan Các tiểu vơng quốc ả rập thống nhất, từ tháng
4/2003, Chính phủ Iran sẽ ngừng nhập khẩu chè nhằm bảo hộ chè nội địa. Trớc
đó, Chính phủ Iran cũng đã ra quyết định cấm xuất khẩu chè trong nớc.
4. Giá chè thế giới
Giá chè thế giới trong thế kỷ XIX biến động liên tục qua các năm. Có thể
nhận thấy do tình hình lúc đó đang có nhiều thay đổi ở trên thị trờng chè thế
giới nên giá chè tăng giảm liên tục (bảng 3).
Bảng 3: Giá đấu giá bình quân từ 1985-1989
Năm 1985 1986 1987 1988 1989
Giá bình quân đấu giá (USD/kg) 12,3 136,98 113,19 106,90 162,40
Tăng/giảm (năm sau/ trớc) + 21,98 - 17,37 - 6,15 + 51,92
Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Khoa học Kỹ thuật ( Số 1-4/1990 và 1/1991)
Thế kỷ XX là thế kỷ của sự phát triển nh vũ bão, chính vì vậy, các nớc sản
xuất và xuất khẩu chè đều muốn chứng tỏ uy tín, thơng hiệu cũng nh chất lợng
sản phẩm của mình trên thị trờng quốc tế, do vậy họ không ngần ngại tham gia
vào các cuộc cạnh tranh trên thơng trờng, trong khi đó vai trò điều tiết của Hiệp
hội chè Thế giới lại cha đợc khẳng định. Khi có sự khủng hoảng về kinh tế đồng
tiền nội tệ của các nớc sản xuất chè mất giá thì sự cạnh tranh này lại càng trở
nên gay gắt hơn.
Trong những năm gần đây, giá cà phê thế giới liên tục giảm xuống tới mức
thấp cha từng có trong lịch sử cộng với đã có ý kiến của một số nhà khoa học

cho rằng cà phê không ảnh hởng xấu đến sức khỏe của con ngời nên đã kích
16
thích số đông thanh niên yêu thích chè chuyển sang cà phê, vì thế giá chè thế
giới đang có chiều hớng đi xuống.
Đầu thế kỷ XXI, cung về chè vẫn vợt cầu nên giá chè vẫn tiếp tục giảm
xuống. Để hạn chế sự xấu đi này của thị trờng, cần ngăn chặn nạn buôn lậu chè
với ớc tính khoảng 50 ngàn tấn/ năm và tích cực tiêu thụ số d thừa ngay tại nớc
sản xuất. Tuy nhiên còn có một số yếu tố khác đẩy giá chè rớt xuống nh yếu tố
kỳ vọng về mùa vụ bội thu hơn mức dự đoán.
Cho đến gần cuối những năm 2002, giá chè trên thế giới vẫn tiếp tục duy trì ở
mức thấp, nhng giá ở các nớc tơng đối xấp xỉ nhau, chỉ có thị trờng Trung Quốc
là có giá thấp hơn hẳn so với các nớc khác. Nguyên nhân có thể là do sản lợng
chè của Trung Quốc đạt năng suất cao, d thừa tiêu dùng nội địa, vì vậy xuất
khẩu lớn, hạ giá thành sản phẩm (bảng 4).
Bảng 4: Giá chè thế giới (Tại thị trờng Pakistan tháng 9/2002)
Loại chè Tên nớc Giá bán
Bangladesh 1,12 USD/kg
Burundi 1,45 USD/kg
China 0,32 USD/kg
India 1,55 USD/kg
Indonesia 1,13 USD/kg
Kenya 1,70 USD/kg
Rawanda 1,64 USD/kg
Srilanca 1,73 USD/kg
Tanzania 1,43 USD/kg
Uganda 1,16 USD/kg
Zaire 1,30 USD/kg
Zimbabwe 1,29 USD/kg
Bangladesh 1,85 USD/kg
China 0,50 USD/kg

Viet Nam 1,15 USD/kg
Nguồn: Tạp chí Ngời làm chè số 9/2002
5. Xu hớng biến động chè thế giới trong thời gian tới.
5.1. Về sản lợng và nhu cầu:
Về sản lợng: Theo nhận định của FAO, sản lợng chè thế giới tăng từ 2-
3% trong những năm tới và sẽ đạt khoảng 3,5 triệu tấn vào năm 2010, trong đó:
17
Chè đen
Chè xanh
- Sản lợng chè đen toàn thế giới sẽ tăng 2,15 triệu tấn năm 2000 lên 2,4 triệu
tấn năm 2010, bình quân 1,2% năm. Sự tăng trởng này chủ yếu là do tăng năng
suất. Sản lợng của Kênia dự kiến tăng 2,3%, lên tới 304.000 tấn so với
mức236.300 tấn hiện nay; ấn Độ tăng lên tới 1,07 triệu tấn, chiếm gần 44% sản
lợng chè thế giới. Srilanka tăng 0,7%/ năm, đạt 329.000 tấn vào năm 2010. Sản
lợng chè đen của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm xuống còn 54.000 tấn do nớc này
tập trung vào sản xuất các loại chè khác. Ba nớc sản xuất chè lớn nhất là ấn Độ,
Kênia và Srilanka sẽ chiếm 70% sản lợng chè thế giới vào năm 2010 so với tỷ
trọng 63% hiện nay.
- Sản lợng chè xanh của toàn thế giới dự kiến tăng từ 680,7 ngàn tấn năm
2000 lên 900 ngàn tấn năm 2010 (tăng bình quân 2,6%/ năm). Trung Quốc
cũng sẽ tăng 2,7%/ năm từ 500.000 tấn lên 671.000 tấn, chiếm 75% tổng sản l-
ợng chè xanh thế giới. Còn ở Nhật Bản dự kiến chỉ tăng 0,1%/năm, đạt 90.800
tấn. Sản lợng chè xanh của Việt Nam sẽ tăng ở mức 2,5%/ năm, đạt trên 50.000
tấn. Inđônêxia tăng 2,3%/ năm, đạt 49.000 tấn.
Chúng ta có thể xem bảng 5 để thấy rõ hơn nữa sự biến động của chè trong
những năm tới: Nhìn chung mức độ tăng sản lợng từ nay đến năm 2010 có tăng
nhng không đáng kể, tốc độ tăng giảm dần theo thời gian, tuy nhiên dẫn đầu về
nguồn cung chè trên thế giới sẽ vẫn là ấn Độ, Trung Quốc, Kênia, Srilanka
Bảng 5: Về cung cấp chè thế giới theo thị trờng.
Đơn vị tính: 1.000 tấn

Năm
Nớc
2000 2005 2010
ấN Độ
870 900 1.007
SRILANKA 315 325 329
KENYA 237 300 304
18
TRUNG QuốC
700 660 671
INĐÔNÊXIA 159 178 196
CáC NƯớc khác
669 900 993
Tổng cộng
2.950 3.263 3.500
Nguồn: Theo dự báo của Hội đồng chè Quốc tế (ITC) và Cơ quan dự báo
kinh tế (EIU) năm 2002
Ghi chú: Cung gồm sản xuất ở nớc xuất khẩu lớn nh ấn Độ, Srilanka,
Kenya, Bangladesh, Uganda, Tanzania, Malavi, Môzawmbich và Zimbabuê;
cộng với nguồn xuất khẩu ở những nớc khác; Số liệu về cung gồm cả chè
xanh.
Về tiêu thụ: theo dự báo thì nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới vẫn tiếp
tục tăng lên nhng chậm dần do các nớc cung cấp ngày một nhiều và sản lợng
ngày càng lớn (bảng 6). Trong tơng lai, mặt hàng chè xanh sẽ có khả năng tiêu
thụ cao, tuy nhiên mặt hàng chè đen vẫn giữ đợc sự yêu thích của ngời tiêu
dùng.
5.2. Về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu chính.
(6)
Xuất khẩu: Dự báo xuất khẩu chè trên thế giới sẽ tăng bình quân 2,5%/
năm và đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005, sau đó sẽ đạt tới 1,47 triệu tấn vào năm

2010, trong đó:
- Xuất khẩu chè đen từ mức 1 triệu tấn năm 2000 sẽ đạt 1,12 triệu tấn vào
năm 2010, tăng bình quân 1,5%/năm, phần lớn tăng từ các nớc Châu Phi;
Kênia tăng 2,6%/ năm, lên tới 275 ngàn tấn, chiếm 32% tổng sản lợng xuất
khẩu của thế giới. Các nớc sản xuất chè Châu á đều dự kiến giảm lợng xuất.
Xuất khẩu của ấn Độ giảm 2,4%/ năm, còn 150,8 ngàn tấn và Inđônêxia giảm
1,1%/ năm, còn 87 ngàn tấn. Tuy nhiên lợng xuất khẩu của Srilanka sẽ tăng ở
mức 0,4%/ năm, lên tới 293,4 ngàn tấn so với 218 ngàn tấn năm 2000.
Bảng 6: Nhu cầu chè thế giới theo thị trờng
Đơn vị tính: 1.000 tấn
6
19
(6)FAO năm 2002
Năm
Nớc 2000 2005 2010
ấN Độ
663 763 919
TRUNG QuốC
400 425 450
ANH 134 132 125
PAKISTAN 112 128 150
HOA Kỳ
89 91 95
LIÊN BANG NGA 158 182 215
THị TRờng khác
724 769 836
Tổng cộng
2.280 2.490 2.790
Nguồn: Theo dự báo của ITC và EIU, F.O Lichts năm 2002
- Xuất khẩu chè xanh cũng tăng mạnh với tốc độ 6,1%/năm từ 186,8 ngàn tấn

năm 2000 lên 254 ngàn tấn năm 2010. Trung Quốc vẫn giữ vai trò lớn trong thị
trờng chè xanh với tổng lợng xuất khẩu đạt 210 ngàn tấn năm 2010. Inđônêxia
dự kiến có mức tăng trởng xuất khẩu chè xanh khoảng 3,8%/ năm, lên tới 12
ngàn tấn năm 2010. Việt Nam cũng đạt mức tăng trởng 2,5%/ năm và xuất khẩu
khoảng trên 25 ngàn tấn chè xanh vào năm 2010.
Nhập khẩu: Trong những năm qua, dự trữ chè thế giới đã có xu hớng
chuyển dịch từ các nớc xuất khẩu chính sang các nớc nhập khẩu chính, đặc biệt
là đối với chè chất lợng cao. Mặt khác, khả năng cung cấp vẫn luôn cao hơn so
với mức tiêu thụ nên nhập khẩu trong giai đoạn tới sẽ tăng trởng thấp hơn chút
ít so với xuất khẩu.
- Dự đoán nhập khẩu chè thế giới năm 2005 đạt 1,27 triệu tấn, tăng bình quân
2,3%/năm và năm 2010 đạt 1,42 triệu tấn, tăng bình quân 2,2%/năm.
- Các nớc EU vẫn là các nhà nhập khẩu lớn nhất, chiếm 21,8% khối lợng chè
nhập khẩu trên thế giới, các nớc thuộc CIS chiếm 16,5%, Pakistan chiếm
11,2%, Mỹ chiếm 8,2%, Nhật Bản chiếm 5%.
5.3. Về giá cả
Tổng lợng xuất khẩu chè đen của thế giới hàng năm tơng đơng với mức
tăng sản lợng, do vậy giá chè đen trên thị trờng thế giới vẫn đang ở mức thấp.
Tuy nhiên đối với chè xanh, do nhu cầu cao hơn mức tăng sản lợng sẽ dẫn đến
20
việc giá chè xanh có thể nhích lên đôi chút trong khoảng thời gian từ nay đến
năm 2005.
Giá chè trên thế giới nói chung đang có xu hớng giảm mạnh với khả năng
phục hồi chậm trong những năm gần đây do cung luôn vợt cầu. Tuy vậy, giá
chè có thể phục hồi một chút ít vào năm 2005 nhờ vào các nớc tiêu thụ chè tiềm
năng, giá tăng nhờ cắt giảm hàng rào thuế quan theo hiệp định nông nghiệp của
WTO (bảng 7).
Bảng 7: Dự báo xu hớng giá chè (bình quân) trên thị trờng thế giới.
Đơn vị tính: USD/ tấn
Năm Giá chè (USD/ tấn)

2000 1.750
2001 1.840
2002 1.750
2003 1.750
2004 1.750
2005 1.790
2010 1.950
Nguồn: Theo dự báo của Hiệp hội môi giới chè Luân Đôn và EIUnăm 2002
Ghi chú: Giá dự báo đợc dựa trên giá bình quân tại cơ sở đấu thầu ở
Mombasa-Kênia; Côlômbô-Srilanka và Calcutta-ấn Độ.
II. Tổng quan về ngành chè Việt Nam
1. Giới thiệu về sự ra đời và phát triển của ngành chè Việt Nam.
1.1. Thời kỳ trớc năm 1990
Cây chè đã đợc ngời dân Việt trồng từ rất lâu đời nhng cha phát triển rộng
rãi, đến năm 1913 ngời Pháp bắt đầu xây dựng ở Việt Nam một số đồn điền
trồng chè nh đồn điền Cầu Đất (Lâm Đồng), Biển hồ, Bầu Cạn (Gia Lai,
Kontum), Thanh Ba, Đồng Lơng, Phú Hộ (Phú Thọ)... Năm 1918, ngời Pháp đã
xây dựng một trạm nghiên cứu đặc sản tại Phú Hộ (Phù Ninh-Phú Thọ). Ban
đầu trạm lấy cây cà phê và cây chè để nghiên cứu, nhng sau 1930 nghiên cứu
cây chè là chính, cây cà phê chuyển vào Bảo Lộc (Lâm Đồng). Trạm hoạt động
liên tục cho tới ngày nay và đã đợc chuyển thành Viện nghiên cứu chè (1988)
sau khi hợp nhất với trung tâm nghiên cứu chè ở Thanh Ba (Phú Thọ).
21
Sản xuất chè phát triển nhanh những năm 1930-1940. Tiêu thụ chè trong nớc
ngày càng tăng lên. Đất đai, khí hậu thích hợp cho việc trồng chè, ngời dân th-
ờng trồng chè theo kiểu vờn hộ gia đình, trang trại, tiêu doanh điền của các điền
chủ nhỏ bản xứ, có 3 vùng chè đợc hình thành: Vùng chè Cao nguyên Miền
trung gồm các tỉnh Gia Lai, Kon tum, Đắc Lắc và Lâm Đồng; Vùng chè Bắc Kỳ
và Bắc Trung Kỳ gồm các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây, Thái Nguyên, Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh; Vùng chè Trung Kỳ gồm các tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi,

Bình Định, Quảng Nam.
Năm 1930, diện tích chè cả nớc là 8000ha., năng suất 7,5 tạ/ha, sản lợng chè
khô 6000 tấn. Năm 1935, diện tích tăng lên 13.000 ha, năng suất 6,9 tạ/ha, với
sản lợng chè khô đạt 8.970 tấn. Đến năm 1940, diện tích là 14.500 ha, với năng
suất 6,6 tạ/ ha và sản lợng chè khô là 9.570 tấn.
(7)
Về cơ cấu chè có 2 loại: Chè xanh và chè đen, trong đó chè đen là chính và
đợc chế biến theo công nghệ của Anh và Hà Lan. Chè đen bán tại các thị trờng
Châu Âu và Mỹ, chè xanh bán sang Bắc Phi.
Những năm 1940-1945, Nhật chiếm đóng Đông Dơng nên việc sản xuất kinh
doanh bị đình trệ.
Từ năm 1945 đến 1954, là thời kỳ kháng chiến chống Pháp, sản xuất chè bị
giảm sút mạnh ở cả 2 miền (Bắc và Nam), diện tích chè bị bỏ hoang. Sản lợng
chè khô ở miền Bắc là 1.239 tấn, miền Nam là 3.750 tấn (1954). Việc xuất khẩu
chè sang Châu Âu và Bắc Phi bị cắt đứt, chè sản xuất ra chủ yếu để tiêu thụ
trong nớc.
Những năm 54-73, do đặc điểm KTXH (đất nớc bị chia cắt 2 miền) nên đã
ảnh hởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất chè nói riêng.
Nhng nhờ có sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc về kinh tế và khoa học kỹ
thuật nên cây chè cũng đợc phục hồi và phát triển dần ở các tỉnh Phú Thọ, nam
Yên Bái, Bắc Thái, Hà Giang...
7(7)
Báo cáo của Tổng công ty chè năm 1990
22
Về xuất khẩu: ở miền Bắc chủ yếu xuất khẩu chè đen đi Liên Xô và các nớc
Đông Âu, chè xanh xuất sang Trung Quốc. ở miền Nam, chè đen xuất sang Tây
Âu, chè xanh xuất sang Bắc Phi.
Sau chiến tranh, ngành chè có nhiều cơ hội để phát triển hơn trong điều kiện
đất nớc thống nhất. Năm 1979 đánh dấu một bớc chuyển biến mới của ngành
chè Việt Nam. Trong khu vực quốc doanh công nghiệp và nông nghiệp (trồng

trọt và chế biến chè) đã đợc gắn lại với nhau. Năm 1983 đến 1986, Liên hiệp
các xí nghiệp chè Việt Nam đã đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế. Trong các nông trờng quốc doanh, tổ chức sản xuất vẫn
theo chỉ tiêu kế hoạch của bộ giao, đợc bộ cấp vốn.
Đặc biệt sau năm 1986, là thời kỳ chuyển đổi mạnh nền kinh tế Việt Nam nói
chung và ngành chè nói riêng, ngời làm chè từ cơ chế bao cấp, cung ứng và giao
nộp sản phẩm sang cơ chế sản xuất kinh doanh tự trang trải, tự chịu trách nhiệm
về lỗ, lãi. Ngành chè đã tăng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
Năm 1987, ngành chè Việt Nam bớc vào giai đoạn tiến hành những thử
nghiệm về cải tiến và đổi mới kỹ thuật một cách căn bản nh: áp dụng phơng
thức trao quyền tự chủ, tinh giảm biên chế, tự trang trải, bồi hoàn vốn. Xí
nghiệp liên hiệp đợc chia tách thành 3 xí nghiệp: Phú Thọ, Đoan Hùng và Hạ
Hòa.
Hiệp hội chè Việt Nam ra đời (VITAS: Vietnam Tea association) năm 1988.
Hiệp hội có nhiệm vụ: Tham gia t vấn cho Bộ và các cơ quan nhà nớc trong việc
xây dựng chiến lợc phát triển ngành chè, các chủ trơng chính sách khuyến
khích phát triển sản xuất và tiêu thụ chè. Viện nghiên cứu chè cũng đợc thành
lập năm 1988 (Phú Thọ) trên cơ sở hợp nhất 2 cơ sở nghiên cứu trớc đây: Viện
nghiên cứu chè của Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam
thành lập năm 1985 tại Thanh Ba (Phú Thọ) và trạm nghiên cứu chè Phú hộ của
Viện công nghiệp - cây ăn quả, thành lập từ năm 1918 tại Phú Hộ (Phú Thọ).
Thời kỳ này gắn liền với sự ra đời của Tổng công ty chè Việt Nam trên cớ sở
sáp nhập: Liên hiệp các xí nghiệp chè Việt Nam và Công ty xuất nhập khẩu và
23
đầu t phát triển chè (VINATEA). Tổng công ty chè đợc thành lập theo quyết
định 90/ TTg của Thủ tớng chính phủ. Với mô hình mới, Tổng công ty chè Việt
Nam vẫn là cơ quan quản lý cấp trên của các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất
chè.
Diện tích và sản lợng chè của thời kỳ này thể hiện ở bảng 8 dới đây:

Bảng 8: Diện tích và sản lợng thời kỳ 1979-1990
Năm Diện tích (ha) Sản lợng khô (tấn)
1979 48.000 22.080
1980 46.000 20.240
1981 44.000 20.680
1982 48.000 24.960
1983 49.000 24.010
1984 49.000 26.950
1985 50.000 27.500
1986 58.000 29.580
1987 59.000 29.610
1988 59.100 29.700
1989 58.300 30.200
1990 60.000 32.200
Nguồn: Theo báo cáo của Hiệp hội chè Việt Nam năm 1991
1.2. Thời kỳ từ 1991- nay:
Mấy năm sau khi mở cửa, ngành chè Việt Nam đã gặp phải một khó khăn vô
cùng to lớn, đó là việc mất đi thị trờng truyền thống (Liên Xô và các nớc Đông
Âu), các xí nghiệp đứng trớc sự khó khăn cha từng có, thậm chí đã ở trên bờ vực
phá sản, sản xuất bị đình đốn. Nhng trong giai đoạn này ngành chè Việt Nam
cũng đã có một bớc đi quan trọng hay mang tính đột phá: đó chính là sự chuyển
hớng thị trờng. Kết quả ngành chè Việt Nam không những đã vợt qua đợc thời
kỳ khó khăn mà còn phát triển rất mạnh mẽ.
Tuy phải sản xuất lơng thực thực phẩm là chính, nhng Nhà nớc Việt Nam vẫn
quan tâm phát triển cây chè ở cả 5 thành phần. Năm 2000, ngành chè đạt
90.000 tấn chè khô, xuất khẩu 67.000 tấn, tiêu thụ nội địa 20.000 tấn, kim
ngạch xuất khẩu đạt 78 triệu USD sang 30 thị trờng thế giới, nh Trung Cận
Đông, Nga, Ba Lan, Nhật, Anh, Thổ Nhĩ Kì, Đức, Đài Loan, Hồng Kông,
Singago, Ai Cập, Uzơbêkixtan....
24

Trong các năm 1999, 2000, 2001 đều là những năm gặt hái đợc rất nhiều
thành công của ngành chè Việt Nam. Năm 2002, tuy sản lợng cũng nh kim
ngạch xuất khẩu chè vẫn tăng trởng nhng bắt đầu có xu hớng giảm sút dần. Bớc
vào năm 2003, chúng ta đang mất dần thị trờng truyền thống Iraq- một bạn
hàng rất lớn của chè Việt Nam, chiếm phần lớn trong lợng chè xuất khẩu của
chúng ta.
Chính vì thế, Việt Nam cũng đang tìm cách khắc phục những khó khăn trên
và tiến tới những thị trờng tiềm năng cũng nh những thị trờng mới để tạo dựng
chỗ đứng của mặt hàng chè trên thị trờng quốc tế.
2. Vị trí cây chè trong đời sống và nền kinh tế Việt Nam
Nớc chè, từ xa đến nay vẫn là thứ nớc uống giải khát phổ biến nhất, của nhân
dân trong nớc và trên thế giới. Uống chè chống đợc lạnh, khắc phục đợc sự mệt
mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung ơng, kích thích vỏ đại não, làm cho tinh
thần minh mẫn sảng khoái, hng phấn do chất cafêin, trong những thời gian lao
động căng thẳng về trí óc và chân tay.
Chè có tác dụng bảo vệ sức khỏe con ngời: chữa bệnh đờng ruột nh kiết lị, ỉa
chảy (do tanin), lợi tiểu (do theofilin, theobromin), kích thích tiêu hóa mỡ,
chống béo phì, chống đợc sâu răng và bệnh hôi miệng. Trong chè còn có nhiều
vitamin C, B
2
, PP, K, E, F,...và các axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Gần đây
các Hội nghị quốc tế về chè và sức khỏe con ngời tại Canlcuta (ấn Độ, 1993),
Thợng Hải (1995), Bắc Kinh (1996), Shizuoka (Nhật Bản, 1996), Pari (2000),
Kênia (2001) đã thông báo tác dụng của chè xanh về chức năng điều hòa sinh lí
con ngời, chức năng phòng ngừa ung th bằng cách củng cố hệ thống miễn dịch,
phòng ngừa bệnh huyết áp cao và bệnh tiểu đờng, ngăn ngừa cholesterol tăng
cao, chống lão hóa do tác dụng chống ôxi hóa.
Chè là cây trồng bản địa truyền thống có tác dụng bảo vệ môi trờng ở Việt
Nam. Đến nay đã xác định đợc 16 tỉnh có khả năng thích hợp nhất để trồng chè,
tập trung chủ yếu ở trung du miền Bắc và Tây Nguyên. Trồng chè đúng quy

trình kỹ thuật sẽ tạo ra một thảm thực vật có tác dụng phủ xanh đất dốc đồi núi
trọc, xây dựng và bảo vệ môi trờng sinh thái.
25

×