Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty chế biến thủy sản xuất khẩu Hải Phòng (kèm file ppt báo cáo).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.96 KB, 57 trang )

Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
lời nói đầu
Thành phố Hải Phòng là địa phơng có nhiều thế mạnh, tiềm năng để
phát triển kinh tế, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn của thành phố. Đó là: Hải Phòng có bờ biển dài 125 km, diện tích ng
trờng rộng, đợc coi là một trong những ng trờng trọng điểm của toàn quốc,
hàng năm cho sản lợng khai thác thuỷ hải sản lớn và có giá trị kinh tế cao,
có bãi triều và diện tích nuôi trồng thuỷ sản khá lớn với nhiều loại đặc sản
quý mà các địa phơng khác không có, với nguồn lực lao động dồi dào có
truyền thống và kinh nghiệm làm nghề cá lâu đời. Bên cạnh đó có đội ngũ
cán bộ khoa học kỹ thuật đông đảo gồm 13 tiến sĩ, 26 thạc sĩ, trên 500 kỹ s
thuỷ sản cùng với gần 1000 cán bộ trung cấp thuỷ sản, lại có 2 Viện Nghiên
cứu về Biển và Hải sản cộng với hệ thống trờng đào tạo kỹ thuật - công
nhân cho nghề cá Hải Phòng và toàn quốc. Tất cả những điều kiện đó tạo
cho nghề cá Hải Phòng có một thế mạnh mà nhiều địa phơng khác phải mơ
ớc.
Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng không nằm ngoài
những lợi thế trên, hơn thế nữa nó còn đợc sáp nhập từ sáu Nhà máy, Xí
nghiệp trong ngành thuỷ sản Hải Phòng vì vậy Công ty có rất nhiều tiềm
năng trong tơng lai. Là một trong những Công ty đi đầu trong ngành thuỷ
sản Hải Phòn, nhng trong nền kinh tế thị trờng khi mức độ cạnh tranh ngày
càng khốc liệt cùng với sự tăng thêm nhu cầu, thiếu và khan hiếm nguồn
nguyên liệu và sự gia tăng các đối thủ mới gia nhập ngành, do đó cạnh
tranh không chỉ là vấn đề khó khăn đối với Công ty mà còn là vấn đề cấp
thiết của ngành thuỷ sản nói chung. Thị trờng chỉ chấp nhận những công ty
nào có khả năng cạnh tranh cao, khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng
một cách tốt nhất.
Sau một thời gian thực tập ở Công ty, tìm hiểu về các hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty em thấy rằng làm thế nào để nâng cao năng
lực cạnh tranh cho công ty đang là vấn đề đáng quan tâm của Công ty và
của ngành thuỷ sản. Do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số giải


pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất
khẩu Hải Phòng.
Với hy vọng trang bị cho mình những kiến thức về công tác Marketing
trớc khi ra trờng và đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh cho công ty.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
1
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Nội dung của đề tài đợc chia thành ba phần nh sau:
-Phần 1: Cơ sở lý luận
-Phần 2: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty Chế biến
thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
-Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của Công ty Chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng.
Trong thời gian thực tập các cô (bác), anh (chị) trong Công ty cũng
nh giáo viên hớng dẫn, thầy cô trong bộ môn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
để giúp em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.
phần I: cơ sở lý luận
I. Lý thuyết cạnh tranh chung trong kinh tế
1. Lý luận chung về cạnh tranh
I.1 Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất
hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu dùng
hàng hoá để từ đó thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh đợc thừa nhận là yếu tố duy trì đảm bảo duy trì tính năng động và
hiệu quả của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh trế thị trờng. Là một trong những động
lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy kinh doanh phát triển, cạnh tranh buộc ngời sản xuất phải
thờng xuyên năng động hơn trong nền kinh tế thị trờng .
Cạnh tranh là gì? Toàn bộ ý nghĩa khái niệm này là khách hàng đựơc quyền

lựa chọn. Tất nhiên những ngời mua này có thể là các doanh nghiệp khác hoặc cá
nhân ngời tiêu dùng. Dù là một tổ chức thơng mại hay một ngời tiêu dùng, nếu họ
đợc lựa chọn trong số nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có nhiều khả năng mua đ-
ợc sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý.
* Phõn loi cnh tranh:
Cnh tranh c phõn thnh nhiu loi theo cỏc tiờu thc khỏc nhau:
- Di gúc cỏc ch th kinh t tham gia th trng bao gm: S cnh
tranh gia cỏc ngi sn xut vi nhau, cnh tranh gia ngi mua vi ngi
bỏn, ngi sn xut v ngi tiờu dựng v gia nhng ngi mua vi nhau. Mc
ớch cnh tranh ca cỏc ch th kinh t nờu trờn u xoay quanh vn : Cht
lng hng húa, giỏ c v iu kin dch v.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
2
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
- Xột theo quy mụ ca cnh tranh cú : cnh tranh ca sn phm, cnh
tranh ca doanh nghip v cnh tranh quc gia.
- Xột theo tớnh cht ca phng thc cnh tranh cú: cnh tranh hp phỏp
hay cnh tranh lnh mnh ( bin phỏp cnh tranh phự hp vi lut phỏp, tp
quỏn, o c kinh doanh) v cnh tranh bt hp phỏp hay cnh tranh khụng
lnh mnh (bin phỏp cnh tranh bng nhng th on ch khụng phi vn lờn
bng s n lc ca chớnh mỡnh).
- Xột theo hỡnh thỏi ca cnh tranh cú: Cnh tranh hon ho, hay cnh tranh
thun tỳy õy l tỡnh trng cnh tranh trong ú giỏ c ca mt loi hng húa l
khụng thay i trong ton b ia dnh ca th trng, bi vỡ ngi mua, ngi bỏn
u bit tng tn v cỏc iu kin ca th trng; v cnh tranh khụng hon ho
õy l hỡnh thc cnh tranh chim u th trong cỏc ngnh sn xut m ú ngi
bỏn hoc ngi sn xut cú sc mnh chi phi giỏ c sn phm ca mỡnh trờn
th trng. Trong cnh tranh khụng hon hỏo cú hai loi: c quyn nhúm v cnh
tranh mang tớnh c quyn. c quyn nhúm l hỡnh thỏi th trng m trong ú
ch cú mt s it cỏc nh sn xut, mi ngi u nhn thc rng giỏ ca mỡnh luụn

ph thuc vo hot ng ca cỏc nh cnh tranh quan trng trong ngnh ú. Cnh
tranh mang tớnh c quyn l hỡnh thỏi th trng cú nhiu ngi sn xut ra nhng
sn phm d dng thay th cho nhau.
Di gúc cụng on ca sn xut kinh doanh, ngi ta cho rng cú 3
loi: Cnh tranh trc khi bỏn hng, trong quỏ trỡnh bỏn hng v sau khi bỏn hng.
Xột theo mc tiờu kinh t ca cỏc ch th trong cnh tranh cú: Cnh tranh
trong ni b ngnh v cnh tranh gia cỏc ngnh. õy l cỏc phõn loi cnh
tranh ca C.Mỏc da trờn c s khoa hc ca cỏc phm trự giỏ tr th trng, giỏ
c sn xut v li nhun bỡnh quõn. Cnh tranh trong ni b ngnh l s cnh
tranh gia cỏc doanh nghip cựng sn xut tiờu th mt loi hng húa dch v
no ú. Trong cuc cnh tranh ny, cỏc doanh nghip thụn tớnh ln nhau dn n
s bnh chng quy mụ kinh doanh ca mt s doanh nghip cng nh s
xung dc hoc i n phỏ sn ca nhng doanh nghip thua cuc. Cnh tranh
gia cỏc ngnh l cuc u tranh gia cỏc doanh nghip mua bỏn hng húa dch
v trong cỏc ngnh kinh t khỏc nhau nhm thu li nhun v cú t sut li nhun
cao hn so vi s vn ó b ra v u t vn vo ngnh cú li nht cho s phỏt
trin. S cnh tranh gia cỏc ngnh u t cú li vụ hỡnh chung to nờn th cõn
bng trong c cu ngnh ca nờn kinh t.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
3
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Phỏt trin quan nim trờn cỏc nh kinh t hc chia cnh tranh thnh hai
hỡnh thc: Cnh tranh dc v cnh tranh ngang. Cnh tranh dc l cnh
tranh gia cỏc doanh nghip cú mc chi phớ bỡnh quõn thp nht khỏc nhau.
Cnh tranh dc to nờn s o thi i vi cỏc doanh nghip cú chi phớ
bỡnh quõn cao hn do s cõn bng tt yu cu giỏ c th trng phự hp vi
lut cung. Cnh tranh ngang l cnh tranh gia cỏc doanh nghip cú chi phớ
bỡnh quõn thp nht nh nhau. Loi cnh tranh ny khụng dn n s phỏ
sn ca doanh nghip no nhng doanh nghip tớnh trờn mt bng chung
u khụng cú li nhun, kinh doanh khụng hiu qu. tr li trờn th

trng thỡ cỏc doanh nghip ny hoc la chn phng ỏn liờn minh quyt
nh giỏ bỏn hỡnh thnh c quyn hoc chuyn t cnh tranh dc sang
cnh tranh ngang bng mi bin phỏp gim chi phớ thp hn.
Xột theo phm vi lónh th cú: Cnh tranh trong nc v cnh tranh quc
t. Cn lu ý l cnh tranh quc t cú th din ra ngay trong th trng ni a,
ú l cnh tranh hng húa trong nc sn xut vi hng ngoi nhp.
Cnh tranh kinh t quc t l cnh tranh kinh t ó vt ra khi phm vi
quc gia, tc l cnh tranh gia cỏc ch th trờn th trng th gii. S d nh
vy l do s tỏc ng ca cỏch mng khoa hc - cụng ngh, phn cụng lao ng
ó phỏt trin sõu rng, s phỏt trin lc lng sn xut xó hi cú tớnh cht quc
t v do quỏ trỡnh m rng th trng trờn quy mụ ton th gii. Ch th trc
tip tham gia vo cnh tranh kinh t quc t, trc ht l cỏc doanh nghip, bi
l doanh nghip l ch th trc tip thc hin vic sn xut hng húa dch v.
I.2 . Sự cần thiết của cạnh tranh.
Trong một số bối cảnh, sức mạnh của thị trờng không bảo vệ đợc sự
cạnh tranh trong kinh doanh và lợi ích mà sự cạnh tranh đó đem lại cho ng-
ời tiêu dùng nhất là trong thời kì kinh tế mở hiện nay, khi Việt Nam gia
nhập WTO.
Cạnh tranh là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trờng tự do lựa chọn
dựa vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thoả mãn đợc các nhu cầu và mong
muốn của ngời tiêu dùng. Khi có cạnh tranh, không một chính phủ nào phải quy
định các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng gì với số lọng bao nhiêu, chất l-
ợng nh thế nào. Cạnh tranh sẽ trực tiếp quy định những vấn đề đó với các doanh
nghiệp.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
4
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
1.3. Nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh trong các doanh nghiệp.
Hiện nay, trên thị trờng kinh tế nói riêng và xã hội nói chung không thể
thiếu sự cạnh tranh. Sự cạnh tranh bản chất là sự ganh đua nhau giữa các chủ thể

kinh tế xã hội với nhau. So với sự cạnh tranh chung trong xã hội, cạnh tranh về
kinh tế hiện nay là sự cạnh tranh tơng đối khốc liệt. Từ xa xa đã có nhiều nguyên
nhân dẫn đến sự cạnh tranh. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự cạnh tranh gay
gắt đó là :
Các nguyên nhân từ bên ngoài :
Sự cạnh tranh xảy ra quyết liệt chủ yếu là do các nguyên nhân từ nền kinh tế
nói chung. Đó là các nguyên nhân:
- Do số lợng các doanh nghiệp hình thành hiện nay tơng đối nhiều và với
một tốc độ khá nhanh. Số lợng các doanh nghiệp tăng tức là chủ thể cạnh tranh
tăng, từ đó dẫn tới không thể không có sự ganh đua hay cạnh tranh diễn ra.Nguyên
nhân này xảy ra là do yêu cầu của ngời tiêu dùng tăng và do sự dễ dàng tham gia
vào thị trờng những ngời bán.
- Do sự điều tiết của Nhà Nớc. Mặc dù nền kinh tế là nền kinh tế thị trờng
nhng hầu hết các doanh nghiệp vẫn chịu sự quản lý của Nhà Nớc trong khuôn khổ
pháp luật do Nhà nớc đặt ra. Các chính sách của Nhà nớc ảnh hởng ít nhiều đến
hoạt động của doanh nghiệp, có thể là những chính sách phát triển chung nhng
cũng không tránh khỏi những cạnh tranh trong đó.
- Do xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập. Sự hội nhập mở cửa nền kinh tế
khiến cho nền kinh tế của các nớc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài.
Có thể các doanh nghiệp nơc ngoài thờng mạnh hơn do đó doanh nghiệp nội địa
phải có những biện pháp kinh tế kỹ thuật hợp lý nhằm không chỉ đứng vững trên
thơng trờng, không bị đào thải ngay tại nớc chủ nhà, mà còn phát triển để nâng
cao năng lực cạnh tranh chung cho nền kinh tế.
* Các nguyên nhân từ chính doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng đều có những mục tiêu cụ thể.
Trớc hết là mục tiêu tồn tại trong thị trờng đó. Do vậy đây cũng chính là nguyên
nhân cơ bản dẫn tới sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn
cố gắng cho không bị đánh bật khỏi những vị trí mình đã đạt đợc trên thơng trờng.
Đây là mục tiêu phát triển chung mà doanh nghiệp cần đạt đợc. Mặt khác các
doanh nghiệp này lại có những ý muốn đào thải đối thủ cạnh tranh của mình nếu

có khả năng. Vì vậy doanh nghiệp luôn có các chiến lựoc cạnh tranh lại các đối
thủ của mình.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
5
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
1.4. í ngha, s quyt nh ca cnh tranh n vn nõng cao kh
nng cnh tranh ca doanh nghip.
Kt lun trờn õy hon ton da trờn c s nghiờn cu ca cỏc nh kinh t
hc v i. Theo cun giỏo trỡnh Quỏn tr hc TS.on Th Thu H v
TS.Nguyn Th Ngc Huyn thỡ: Quy lut l mi liờn h bn cht, tt yu, ph
bin, bn vng, thng xuyờn lp i lp li ca cỏc s vt hin tng trong
nhng iu kin nht nh. V quy lut thỡ luụn l mt phm trự khỏch quan
bi nú c lp vi con ngi c trong ý nim v trong vt cht con ngi
khụng th to ra quy lut v cng khụng lm nú mt i nu iu kin tn ti ca
nú vn cũn m chớnh nhng quy lut vi s an xen ln nhau thnh mt h
thng mi chi phi con ngi. Tht vy, cnh tranh mang y tớnh cht
ca mt quy lut khỏch quan m i tng b nú chi phi l con ngi, s vt,
hin tng trong mi quan h kinh t vi nhau. Cn phi lu ý rng thut ng
cnh tranh ch xut hin v tn ti trong nn kinh t th trng ni m cung cu
v giỏ c hng húa l nhng nhõn t c bn ca c ch th trng. Quy lut cnh
tranh t trong mi quan h vi cỏc quy lut kinh t - xó hi khỏc thỡ nú cựng
vi quy lut cung cu v quy lut lu thụng tin t l nhng quy lut phỏt sinh
t quy lut giỏ tr. H thng quy lut ny cú tỏc ng mnh m, liờn tc ti t
chc ũi hi cỏc nh qun tr t chc phi nhn thc v vn dng mt cỏch tng
hp linh hat chỳng t c mc ớch tn ti v phỏt trin trong mụi trng
kinh doanh ca chớnh mỡnh. Nghiờn cu h thng quy lut ny nh qun tr trong
nn kinh t th trng ỏnh giỏ chin lc v mụi trng kinh doanh vi s vn
ng bt thng ca cỏc yu t khỏch quan cú tỏc ng ti t chc nh chớnh
sỏch ca nh nc, thu, lm phỏt; ng thi nh qun tr cng nhn thc c
mi quan h gia s bin ng t phỏt ca giỏ c xung quanh giỏ tr vi s thay

i thng xuyờn trong quan h t l gia cung v cu hng húa. Quy lut cnh
tranh lu ý rng at c mc ớch ti a húa li nhun thỡ khụng nm ngoi
phng phỏp nõng cao kh nng cnh tranh ngha l bng mi bin phỏp cỏc ch
th tham gia phi c chim hoc chim u th th trng v sn phm cnh
tranh. Cnh tranh khụng ch cú vai trũ quan trng vi doanh nghip m cũn cú
vai trũ trong vic iu hũa, n nh v phỏt trin nn kinh t.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
6
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
1.5. Vai trũ ca chin lc kinh doanh i vi vn nõng cao v th
cnh tranh ca doanh nghip.
Mụ hỡnh Nm lc lng ca M.Porter (1979)
Mụ hỡnh chin lc ca M.Porter a ra xem xột v kh nng cnh tranh
ca mt t chc trong mụi trng hot ng ca nú c xỏc nh bi cỏc
ngun k thut, kinh t ca t chc v nm lc lng ca mụi trng: i th
mi nhp ngnh, i th cnh tranh trong ngnh, cỏc nh cung cp, khỏch hng
v sn phm thay th. Nm lc lng ny th hin mi quan h ca bt c t
chc kinh doanh no vi cỏc t chc kinh doanh khỏc m nh qun tr doanh
nghip cn lu tõm phõn tớch. Trờn c s ca s phõn tớch ny nh qun tr ỏnh
giỏ c mc cnh tranh trong ngnh v cỏc yu t nh hng n nng lc
cnh tranh ca doanh nghip.
Mô hình này đợc đa ra năm 1979 về chiến lợc cấp tổ chức xem xét về khả năng
cạnh tranh của một tổ chức trong môi trờng hoạt động của nó đợc xác định bởi các
nguồn kỹ thuật và kinh tế của một tổ chức và năm lực lợng của môi trờng. Theo
M.Porter, các doanh nghiệp cần phải phân tích đợc các lực lợng này và đa ra một
chơng trình gây ảnh hởng tới chúng nhằm tìm ra một khu vực đặc biệt hấp dẫn và
dành riêng cho tổ chức. Năm lực lợng đợc Porter đa ra là những mối quan hệ kinh
tế giữa tổ chức này với tổ chức khác trong môi trờng kinh doanh chung.
Trên thị trờng có nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ cạnh
tranh đã đợc xác định, vì vậy môi trờng cạnh tranh là ổn định. Mặc dù áp lực cạnh

tranh trong các nghành công nghiệp là khác nhau, tuy nhiên sự cạnh tranh của tổ
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
7
Cỏc nh cnh
tranh trong mụi
trng
Kh
nng thng
thuyt ca nh cung
cp
M
i e da t sn phm thay th
Mi e da t i th mi
Kh nng thng
thuyt ca khỏch
hng
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
chức trong môi trờng cạnh tranh diễn ra tơng đối ( tơng tự) nhau đến mức có thể
sử dụng chung một mô hình để nghiên cứu các đặc tính và mức độ của chúng. Mối
đe dọa từ các đối thủ mới luôn là một động lực đáng quan tâm. Các đối thủ mới
vào ngành luôn có các biện pháp chống lại các doanh nghiệp có nguồn lực lớn để
cạnh tranh, các doanh nghiệp có vốn đầu t lớn. Còn các đối thủ chống lại đối thủ
mới vào ngành lại có xu hớng liên kết không cho đối thủ mới có thể nhập ngành.
Nhiều khi cán cân cạnh tranh có thể bị thay đổi toàn bộ khi xuất hiên các đối thủ
nặng ký mới. Khả năng thơng lợng của nhà cung cấp hay của khách hàng phụ
thuộc vào các nhân tố nh vai trò của ngành công nghiệp đó trong xã hội, việc áp
dụng chiến lợc nào, sự khác biệt của sản phẩm, các cơ hội liên kết Khách hàng
có quyền thơng thuyết mọi vấn đề về sản phẩm nh: khối lợng, chi phí chuyển dịch,
thông tin sản phẩm, Hành vi của khách hàng rất đa dạng và chịu ảnh h ởng của
nhiều yếu tố khác nhau. Thông thờng ta chỉ có thể nhận thấy những thái độ, những

hành động biểu hiện ra bên ngoài của khách hàng khi họ không hài lòng hoặc rất
hài lòng về sản phẩm. Nhng bên trong mỗi hành động đó ẩn chứa rất nhiều nhân tố
mà doanh nghiệp khó có thể kiểm soát đợc. Phản ứng của khách hàng là kết quả
của quá trình vận động nội bộ của ngời tiêu dùng dới sự ảnh hởng của nhiều nhân
tố tác động. Mối đe doạ từ những sản phẩm dịch vụ thay thế có thể là một áp lực
đáng kể trong cạnh tranh. Hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông
tin dờng nh tiếp sức cho loại hình sản phẩm dịch vụ thay thế này. Cuối cùng sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các đối thủ trong một ngành công nghiệp trên nhiều ph-
ơng diện sẽ là một lực lợng quan trọng hàng đầu quyết định mức độ cạnh tranh
trong ngành đó. Nhà cạnh tranh đông và cân bằng có đợc điều này do cạnh tranh
các doanh nghiệp phải giữ đợc mối liên kết, do cạnh tranh mức tăng trởng của
ngành chậm. Do cạnh tranh nên phải tăng đầu t, từ đó tài sản cố định tăng và dẫn
đến luôn phải phòng bị, sản phẩm chịu sự bảo quản để chớp thời cơ mà phát triển
nên chi phí cố định và chi phí bảo quản cao. Các nhà cạnh tranh giống nhau, quá
trình cạnh tranh luôn biến động và các đối thủ cạnh tranh cũng luôn biến đổi
không ngừng.
Mụ hỡnh phõn tớch im mnh, im yu, c hi v ri ro (SWOT)
ti ỏp dng mụ hỡnh SWOT lm cụng c phõn tớch nng lc cnh tranh.
Mụ hỡnh ny hin c cỏc nh chuyờn mụn trong lnh vc qun tr quỏ trỡnh
phõn tớch cỏc yu t bờn trong v bờn ngoi ca ngnh.
xõy dng mụ hỡnh ma trn SWOT trc ht xõy dng cỏc ma trn c
hi v nguy c nhm tỡm ra cỏc yu t chớnh cú nh hng tỏc ng bờn ngoi,
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
8
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
ng thi kt hp vi ma trn ỏnh giỏ nhng mt mnh, mt yu ca ch th
(hay cỏc yu t bờn trong) xõy dng hay hỡnh thnh chin lc kh thi.
Tờn SWOT l vit tt ca t ting Anh: Strengths (nhng im mnh),
Weaknesses (nhng mt yu), Opportunities (cỏc c hi bờn ngoi), Threats
(nhng nguy c bờn ngoi).

Phõn tớch SWOT da trờn mt s n gin ca vic phõn loi tt c
nhng nhõn t cú nh hng n v th hin ti v tng lai ca ngnh c
chia thnh:
Nhng nhân t bờn ngoi cú tỏc ng n nhng nhõn t bờn trong
Nhng nhõn t nh hng tt v nhng nhõn t nh hng xu
Nh vy:
Nhng nhõn t bờn ngoi cú li ú l nhng c hi
Nhng nhõn t bờn ngoi khụng cú li ú l nhng nguy c
Nhng nhõn t bờn trong cú li l nhng im mnh
Nhng nhõn t bờn trong khụng cú li l nhng im yu
S phõn loi cỏc nhõn t nh hng n v th chin lc ca cỏc t
chc trong phõn tớch SWOT.
Bờn ngoi Nhng c hi Nhng nguy c
Bờn trong Nhng mt mnh Nhng mt yu
Cú li Khụng cú li
Phõn tớch SWOT da trờn s nhn bit bn nhúm nhõn t ó nờu trờn, da
vo mụ t nh hng ca chỳng n s phỏt trin ca t chc cng nh kh
nng ca t chc lm mnh lờn hay yu i ỏp lc ca chỳng. S tỏc ng ln
nhau ca cỏc c hi v nguy c vi nhng mt mnh mt yu ca t chc cho
phộp chỳng ta xỏc nh v th chin lc ca nú, ng thi cú th cú c nhng
ý tng chin lc tt phỏt trin. Mụ hỡnh ma trn SWOT v nhng phi hp
cú h thng cỏc cp tng ng cỏc nhõn t núi trờn to ra cỏc cp phi hp logic
c th hin mụ hỡnh sau:
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
9
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
SWOT C hi (O)
O1
O2
O3


Nguy c (T1)
T1
T2
T3

Mt mnh (S)
S1
S2
S3

Phi hp (SO)
S dng cỏc im mnh
tn dng c hi
Phi hp (ST)
S dng cỏc im mnh
vt qua mi e da
Mt yu (W)
W1
W2
W3

Phi hp (WO)
Tn dng c hi khc
phc mt yu
Phi hp (WT)
Gim thiu cỏc im yu v
tỡm cỏch trỏnh cỏc mi e
da
Hỡnh 4 : Ma trn SWOT

Túm li, cú rt nhiu cỏc tiờu chớ xỏc nh cỏc nhõn t nh hng n
nng lc cnh tranh ca doanh nghip. Trờn c s ba mụ hỡnh c s dng
phõn tớch nng lc cnh tranh ca doanh nghip nờu trờn, ta cú th thy nng lc
cnh tranh ca doanh nghip khụng ch ph thuc vo cỏc yu t bờn trong
doanh nghip nh cụng ngh, o to hun luyn s dng ngun nhõn lc, cụng
tỏc marketing, m cũn ph thuc vo cỏc yu t ca mụi trng kinh doanh
tm v mụ nh mụi trng kinh t, phỏp lut v tm vi mụ nh cỏc i th
cnh tranh hin ti, s xõm nhp ngnh ca cỏc doanh nghip mi, cỏc sn phm
hay dch v thay th, v th m phỏn ca cỏc nh cung cp cng nh ca ngi
mua. Vỡ vy khi nghiờn cu tỡm cỏc gii phỏp nõng cao kh nng cnh tranh cho
doanh nghip trong hot ng sn xut kinh doanh, cn t doanh nghip trong
mi quan h cht ch vi mụi trng xung quanh bit c doanh nghip
hin ang ng v th no trờn th trng, ng thi xỏc nh rừ nng lc cnh
tranh ca doanh nghip trong vic cung cp sn phm thụng qua ỏnh giỏ cỏc
nhõn t ni ti ca bn thõn doanh nghip.
1.6- Cạnh tranh hoạt động nh thế nào?
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
10
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Khái niệm này thực sự đơn giản. Chúng ta bắt đầu bằng hai quan niệm:
* Các doanh nghiệp muốn làm ra tiền - đạt lợi nhuận tối đa
* Ngời tiêu dùng có tiền và muốn sử dụng tiền để đựơc sự phục vụ thoả
mãn nhu cầu và mong muốn của mình.
Chúng ta thêm vào3 quy định cơ bản của chính phủ:
- Các quy định về an toàn sức khoẻ
- Bảo vệ chống cạnh tranh không công bằng, lừa dối hoặc thiếu đạo đức để
khách hàng biết đựoc thực sự họ đang mua gì.
- Bảo vệ các hoạt động độc quyền. Ví dụ nh các thoả thuận giữa các đối
thủ cạnh tranhvề mức giá bán cao, những vụ sát nhập làm huỷ hoại cạnh tranh hay
lạm dụng vị trí thống trị trên thị trờng, cam kết áp đặt thị trờng nhằm đảm bảo sự

cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp.
Sau đó chúng ta tránh sang một bên để cạnh tranh trên thị trờng tự hoạt
động. ở hầu hết các thị trờng, làm sao chúng ta biết đợc giá cả cao hơn mức phải
có? Làm sao chúng ta biết đợc rằng chi phí thấp ở mức phải có? Nếu các nhà cung
cấp có thể bán nhiều sản phẩm cho nhiều khách hàng hơn và thu đợc nhiều lợi
nhuận hơn bằng cách có những biện pháp nhằm làm hạ mức chi phí cho mỗi sản
phẩm của mình thì họ sẽ làm điều đó. Chúng ta cha thể khẳng định đợc rằng khoa
học kỹ thuật tiến bộ ở mức cần phải có? Cạnh tranh giữa các hãng buộc họ phải
tiến bộ hơn. hoàn thiện hơn về chất lợng và phơng pháp phục vụ trội hơn các đối
thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng.
Làm sao chúng ta biết đợc rằng chất lợng sản phẩm đạt mức cao nh phải có?
Nếu khách hàng muốn có những cải tiến chất lợng, ngời bán sẽ bán đợc nhiều tiền
hơn bằng cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Các doanh nghiệp luôn cố gắng vô hiệu hoá cạnh tranh. Họ chỉ thích có
cạnh tranh khi họ đóng vai trò là ngời mua trên thị trờng, tìm kiếm những sản
phẩm tốt nhất với giá cả hợp lý nhất cho bản thân. Và thờng hợp tác với các nhà
chức trách về vấn đề cạnh tranh để bảo vệ sự cạnh tranh đó khi họ đóng vai trò là
ngời bán và cung cấp. Nhng họ lại có một xu hớng thích một sự tồn tại dễ dàng
hơn, không có cạnh tranh và đoàn kết hơn khi họ bán các sản phẩm của mình cho
khách hàng. Do đó họ luôn cố gắng:
- Thoả thuận với các hãng cạnh tranh gần gũi nhất về mức giá bán, hoặc ai
sẽ bán cho khách hàng nào, ở vị trí lãnh thổ nào?
- Sáp nhập hoạt động với các hãng cạnh tranh gần gũi nhất.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
11
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
- Buộc các nhà cung cấp hay phân phối của mình ký hợp đồng độc quyền để
đảm bảo vị trí chiếm lĩnh của mình trên thị trờng nhất định.
1.7- Mối quan hệ quy luật cạnh tranh trong quy luật kinh tế
Hầu hết các doanh nghiệp trên thực tế khi tham gia vào quá trình cạnh tranh

trên thị trờng đều chịu áp lực từ các quy luật kinh tế. Các quy luật kinh tế này lại
có mối quan hệ mật thiết với nhau trong nền kinh tế thị trờng, mà các quy luật này
đợc chi phối bởi quy luật chung là quy luật giá trị, mối quan hệ này đựơc thể hiện
nh sau:
Các quy luật này luôn tạo ra những áp lực mạnh mẽ, liên tục đối với các tổ
chức. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trờng làm cho các tổ chức phải áp
dụng những chiến lợc nhằm duy trì lợi thế của mình, tìm kiếm cơ hội trong thị tr-
ờng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Bruce D.Henderson - ngời sáng lập và lãnh
đạo nhóm t vấn Boston nhận xét: Đối với hầu hết các tổ chức việc duy trì một
môi trờng với những áp lực cạnh tranh gay gắt là những hoạt động thờng nhật của
họ trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh. Do đó, bất cứ sự thay đổi nào
trong môi trờng có ảnh hởng tới bất cứ đối thủ cạnh tranh nào sẽ đa đến hậu quả là
các tổ chức phải có sự thích nghi ở mức độ nào đó. Thực tế này đòi hỏi tất cả các
tổ chức trên phơng diện là đối thủ cạnh tranh của nhau phải liên tục thay đổi và
thích nghi nhằm duy trì vị thế thích hợp của họ.
1.8. Các thị trờng cạnh tranh
* Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng gồm rất đông ngời mua ngời
bán và phải chấp nhận giá thị trờng. Mọi sản phẩm đợc coi là đồng nhất, thông tin
về sản phẩm đều đợc mọi ngời biết đến, viêc gia nhập vào thị trờng rất dễ dàng.
Trong hình thái thị trờng này, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để bán đ-
ợc nhiều sản phẩm và có những giải pháp cần thiết nhằm cạnh tranh thắng lợi trên
thị trờng qua các thủ pháp cạnh tranh phi giá cả.
* Thị trờng cạnh tranh độc quyền:
Thị trờng này gồm rất đông ngời mua và ngời bán thc hiện các thơng vụ
không theo giá thị tròng thống nhất, mà là trong một khoảng giá rộng. Sở dĩ có
một khoảng giá rộng là do ngời bán có thể chào bán cho ngời mua những phơng
án hàng hoá khác nhau. Sản phẩm hiện thực có khác nhau về chất lợng, các tính
chất, hình thức bề ngoài. Cũng có thể khác biệt về dịch vụ kèm theo. Ngời mua
thấy có sự chênh lệch về giá chào bán và sẵn sàng mua hàng theo các giá khác

nhau. Bên cạnh giá cả, để có thể nổi bật lên về điểm gì đó ngời bán cố gắng
nghiên cứu các cách khác nhau sử dụng cho phần thị trờng khác nhau.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
12
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
* Thị trờng cạnh tranh độc quyền nhóm:
Thị trờng độc quyền nhóm gồm một số ít ngời bán nhạy cảm với các
chính sách hình thành giá cả và chiến lợc phát triển của nhau. Có ít ngời bán bởi vì
những ngời mới xâm nhập vào thị trờng này. Mọi ngời trong thị trờng đều nhạy
bén với các hoạt động và chiến lợc của đối thủ cạnh tranh .
* Thị trờng độc quyền thuần tuý:
Đây là thị trờng chỉ một ngời bán nhng nhiều ngời mua, các công ty tham
gia thị trờng độc quyền quyết định giá mà thị trờng chấp nhận. Đối với các công ty
độc quyền chịu sự tác động của Nhà nớc thì mức giá sẽ do Nhà nớc quy định.
2. Các yếu tố ảnh hởng tới cạnh tranh:
Từ việc nhận biết các quy luật mỗi tổ chức cần có các chiến lợc để từ đó
đa ra cá quyết định đúng đắn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong
môi trờng kinh tế chung. Đối với nhiều tổ chức thì việc áp dụng chiến lợc này là
phù hợp nhng đối với các tổ chức khác thì lại không có tác dụng gì. Điều đó chứng
tỏ trên thực tế không có quy luật nào quy định chiến lợc cạnh tranh chung cho tất
cả các doanh nghiệp. Vì vậy cần phân tích các yếu tố ảnh hởng tới sức cạnh tranh
cũng nh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó chính là các yếu tố bên ngoài
và bên trong tác động tới doanh nghiệp.
2.1 Môi tr ờng xung quanh doanh nghiệp :
Môi trờng xung quanh doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố bên ngoài có
liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố hoạt động trực tiếp
và gián tiếp. Yếu tố hoạt động trực tiếp là những yếu tố gây ảnh hởng và chịu ảnh
hởng trực tiếp từ những hoạt động chính của doanh nghiệp, ví dụ nh các đối thủ
cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, các hình thức cung cấp sản phẩm dịch vụ
thay thế ( môi trờng tác nghiệp ). Yếu tố hoạt động gián tiếp không tác động trực

tiếp đến quyết định của nhà quản lý tổ chức ví dụ nh sự biến động kinh tế và công
nghệ, các khuynh hớng xã hội và chính trị Các yếu tố này gây ảnh h ởng đến môi
trờng mà trong đó tổ chức đang hoạt động và chúng có thể trở thành các yếu tố
hoạt động trực tiếp.
Khác với môi trờng bên trong, môi trờng bên ngoài nằm ngoài tầm kiểm
soát của tổ chức, nghĩa là nhà quản lý doanh nghiệp hầu nh không thay đổi đợc
môi trờng này. Vì vậy, để tồn tại doanh nghiệp phải thích nghi với môi trờng và
đáp ứng đợc các yêu cầu từ môi trờng. Môi trờng đem lại cho hệ thống doanh
nghiệp những cơ hội và cả những mối đe dọa.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
13
Thị trờng
Công nghệ
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Sơ đồ môi trờng xung quanh doanh nghiệp
Sơ đồ trên đây thể hiện sự ảnh hởng của rất nhiều yếu tố từ bên ngoài tới doanh
nghiệp. Đó là các tác lực vĩ mô tạo ra những cơ hội hay nguy cơ đe doạ tới hoạt
động canh tranh của doanh nghiệp. Hiện nay, nền kinh tế toàn cầu đang trong giai
đoạn phát triển mạnh mẽ , chính vì thế mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
nói riêng và nền kinh tế nói chung rất khốc liệt và gay go. Cạnh tranh về kinh tế
thực chất là cuộc cạnh tranh về nhân lực, vật lực và tài lực. Môi trờng cạnh tranh là
nơi để cho doanh nghiệp phát huy sở trờng của mình.
- Môi trờng vĩ mô bao gồm các tác lực: tác lực kinh tế, thể chế và pháp lý,
xã hội, môi trờng tự nhiên, công nghệ Đây là các tác lực tác động gián tiếp tới
hoạt động của doanh nghiệp. Các tác lực kinh tế là các yếu tố kinh tế chi phối hoạt
động của doanh nghiệp, chẳng hạn nh lợi tức trên đầu ngời, lãi suất ngân hàng, cán
cân thanh toán, chính sách tài chính
Tác lực xã hội bao gồm các yếu tố nh vai trò nữ giới, áp lực nhân khẩu,
phong cách sống, tỷ lệ tăng dân số Tác lực thể chế và pháp lý gồm các chính
sách, quy chế, định chế, luật lệ của nhà n ớc. Tác lực môi trờng tự nhiên nh các

vấn đề ô nhiễm môi trờng, nguồn năng lợng khan hiếm, điều kiện khí hậu buộc
các giới hữu quan và các nhà kinh doanh phải tìm phơng cách cứu vãn. Còn tác lực
công nghệ, mỗi một công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ có trớc đó
không ít thì nhiều. Đây là tác lực huỷ diệt mang tính sáng tạo của công nghệ mới.
Môi trờng tác nghiệp bao gồm các tác lực từ các đối thủ cạnh tranh, từ các
nhà cung cấp, từ khách hàng, từ các sản phẩm thay thế. Để phân tích rõ nét hơn môi
trờng này có ảnh hởng nh thế nào tới hoạt động của doanh nghiệp ta phân tích mô
hình năm lực lợng của Michael Porter (đã phân tích ở phần trên).
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
14
Doanh
nghiệp

Chính trị
Văn hoá
x hộiã
Môi trờng
tự nhiên
Các nguồn
lực
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
2.2 Môi tr ờng từ chính doanh nghiệp
Các yếu tố từ chính tổ chức ảnh hởng tới sức cạnh tranh của tổ chức đó.
Các yếu tố đó rất quan trọng trong quá trình phân tích tìm hiểu lợi thế cạnh tranh
của tổ chức, nó bao gồm: cơ cấu tổ chức, tình hình tài chính, tình hình sử dụng lao
động trong tổ chức, công nghệ sản xuất Các yếu tố này có ảnh h ởng trực tiếp tới
cạnh tranh vì nếu hoạt động của tổ chức có tốt, có hiệu quả thì khả năng cạnh
tranh của nó sẽ đợc nâng lên đáng kể. Thờng thì các nhân tố bên trong tổ chức
luôn đợc chú ý hàng đầu do đây cũng chính là tôn chỉ của mục tiêu đạt lợi nhuận
cuối cùng của tổ chức.

Sức mạnh cạnh tranh đợc nâng cao khi tổ chức có một cơ cấu tính giảm,
gọn nhẹ, hợp lý mà hiệu quả. Ngoài cơ cấu cơ bản có thể theo ngành dọc hoặc
ngang hay mạng lới, tổ chức cần chú ý lập cơ cấu chi tiết hơn. Ví dụ lập cơ cấu
theo đơn vị sản xuất kinh doanh, theo phòng ban chức năng Nh vậy khi cả tổ
chức đợc sắp xếp có hệ thống thì các việc nh lu hành quyết định cũng sẽ thống
nhất, việc thực thi công việc đợc lu thông, suôn sẻ.
Một doanh nghiệp mạnh hay không đợc nhìn khái quát nhất qua tình hình
tài chính của nó. Có thể nhìn nhận quy mô doanh nghiệp từ tình hình tài chính,
nguồn vốn chính của doanh nghiệp đó, song việc sử dụng vốn đó có hiệu quả hay
không lại là vấn đề đáng quan tâm hơn cả. Nguồn vốn là điều kiện cơ bản để
doanh nghiệp duy trì hoạt đọng sản xuất kinh doanh của mình. Hiện nay, hầu hết
các doanh nghiệp đợc thành lập với tốc độ nhanh chóng nhng xem xét đến khả
năng tài chính lại rất hạn chế. Tuy nhiên, một doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn hạn
chế song lại quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó thì doanh nghiệp đó có
năng lực cạnh tranh không hề yếu.
Nguồn nhân lực của tổ chức là một trong những yếu tố quyết định tới sự
thành bại của doanh nghiệp. Bởi con ngời giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá
trình hình thành phát triển của doanh nghiệp. Các nhà quản lý phải biết phát huy
hết quyền lực ở mọi cấp, mọi ngành để sao cho việc sử dụng nguồn nhân lực hợp
lý và hiệu quả tạo nên sức mạnh để cạnh tranh.
Trong nền kinh tế cạnh tranh, để duy trì vị trí của mình các doanh nghiệp
phải tiến hành đổi mới công nghệ đang sử dụng đúng lúc khi có những thay đổi
khoa học công nghệ trong nhu cầu thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng công
nghệ đợc coi là vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ. Nhờ công nghệ tiên tiến hơn, chất l-
ợng sản phẩm sẽ tốt hơn, năng suất lao động tăng cao, chi phí và giá thành hạ, từ
đó tạo u thế cạnh tranh trên thị trờng.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
15
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Nhân tố bên trong hay chính là sức mạnh cạnh tranh bản năng của doanh

nghiệp trong công tác duy trì và phát triển tổ chức. Các doanh nghiệp ngoài mục
tiêu lợi nhuận tối đa cho mình còn luôn quan tâm tới đối thủ cạnh tranh. Mối quan
tâm này chính là để doanh nghiệp mình có những quyết định đúng đắn khi đa ra
sản phẩm của mình trên thị trờng
3. Các hình thức cạnh tranh:
Có rất nhiều hình thức cạnh tranh tuỳ theo sự xác định của mỗi nhà quản
lý doanh nghiệp đa ra để từ đó có các chiến lợc phát triển phù hợp. Sau đây là các
hình thúc cạnh tranh cơ bản và thông thờng nhất:
3.1. Cạnh tranh về giá:
Cạnh tranh về giá là hình thức cạnh tranh cổ điển nhất từ trớc tới giờ. Giá
cả là yếu tố linh hoạt, không có yếu tố phi giá cả nào có thể thay đổi dễ dàng và
tác động đến khách hàng nhanh chóng nh yếu tố giá cả. Giá cả còn gây phản ứng
nhanh chóng từ phía các đối thủ cạnh tranh. Nh vậy, giá cả không chỉ là công cụ
của doanh nghiệp trong việc chinh phục khách hàng tạo ra lợi nhuận, mà giá cả
còn là vũ khí cạnh tranh lợi hại giúp cho doanh nghiệp giữ vững đợc thị tròng của
mình, ngăn chặn sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh.
* Vai trò của giá cả trong nền kinh tế thị trờng:
- Giá cả là yếu tố Maketing trực tiếp quyết định mục tiêu lợi nhuận của
doanh nghiệp
- Giá cả là vũ khí cạnh tranh hữu hiệu nhất trong quá trình chinh phục thị tr-
ờng của doanh nghiệp.
- Giá cả còn là tín hiệu cho nhiều quyết định và hành vi ứng xử của khách
hàng và doanh nghiệp trên thị trờng.
* Các yêu cầu liên quan đến giá cả:
- Giá cả phải đảm bảo cho doanh thu bù đắp đợc các loại chi phí, đảm bảo
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Giá cả phải phù hợp với sức mua của khách hàng trên thị trờng, phải đảm
bảo hài hoà lợi ích giữa doanh nghiệp và các nhà kinh doanh khác trên thị trờng,
phải tính đến lợi ích và khả năng cạnh tranh với các nhà cạnh tranh khác trên thị
trờng.

- Giá cả phải đảm bảo các yêu cầu từ phía môi trờng phấp luật, chính phủ,
nhà nớc
* Đối với thị trờng cạnh tranh giá cũng có giới hạn, nhng rất linh hoạt.
Những biến động của thị trờng gây ra những thay đổi trong giá cả mà doanh
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
16
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
nghiệp có thể có khả năng cỡng chế đợc, do đó cần điều chỉnh giá thờng xuyên.
Trong các thị trờng cạnh tranh giá cả đợc coi là bàn tay vô hình điều phối các
quan hệ thị trờng, điều chỉnh hành vi của ngời bán và ngời mua nhằm tối đa hoá
lợi ích của mỗi bên tham gia trao đổi.
3.2 Cạnh tranh về chất lợng:
Ngoài cạnh tranh về giá thì hình thức cạnh tranh về chất lợng cũng rất lợi
hại. Thông thờng chất lợng đợc hiểu là sự phù hợp của một sản phẩm với yêu cầu
về tiêu chuẩn, quy cách đợc xác định trớc. Quản lý chất lợng cũng chính là quản
lý tốt nhất quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo yêu cầu của khách hàng về sản
phẩm.
* Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng:
- Lực lợng lao động là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lợng sản
phẩm. Cùng một công nghệ, một nguồn nhân lực và các yếu tố sản xuất nh nhau
nhng đối với những lực lợng lao động khác nhau thì cho chất lợng sản phẩm khác
nhau. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào năng lực tinh thần của đội ngũ lao động.
- Khả năng của máy móc thiết bị. Mỗi doanh nghiệp đều đợc trang bị máy
móc thiết bị để tạo ra sản phẩm. Các thiết bị máy móc tiên tiến sẽ đem lại chất l-
ợng cao cho sản phẩm. Ngoài ra các thiết bị máy móc này còn thể hiện khả năng
tài chính của doanh nghiệp.
- Hệ thống quản lý của doanh nghiệp chặt chẽ phối hợp đồng bộ sẽ năng
cao đợc chất lợng sản phẩm. Quản lý đóng vai trò kiểm soát tạo thế vững chắc cho
chất lợng sản phẩm.
3.-3 Cạnh tranh về nguồn lực

* Cạnh tranh về nhân lực:
Con ngời là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định
sự thành bại của tổ chức. Các tổ chức có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ chuyên
môn cao cộng với tinh thần trách nhiệm tốt sẽ là động lực manh mẽ để chiến thắng
cạnh tranh. Do nguồn nhân lực là rất quan trọng đối với mọi tổ chức nên các nhà
quản lý luôn cần phải có các biện pháp quản lý nguồn nhân lực sao cho tận dụng
tối đa lợi ích mà nó mang lại. Quản lý nguồn nhân lực nhằm nâng cao sự đóng góp
có hiệu suất của ngời lao động đối với tổ chức, đáp ứng các yêu cầu công việc trớc
mắt và trong tơng lai của tổ chức cũng nh yêu cầu phát triển cá nhân ngời lao
động. Cạnh tranh về nhân lực tức là các doanh nghiệp luôn cố gắng thu hút về
doanh nghiệp mình những ngời có tài và văn hoá ứng xử tốt.
* Cạnh tranh về tài lực
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
17
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
Tài lực ở đây là nguồn lực tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
mạnh khi có nguồn vốn nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hớng
tới mục tiêu phát triển công ty. Các công ty luôn tìm cách huy động nguồn vốn tối
đa từ mọi hớng. Từ cổ đông, nhà nớc, từ các doanh nghiệp nớc ngoài nhằm có vốn
mạnh mẽ để đảm bảo duy trì tổ chức cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh đợc
phát triển.
* Cạnh tranh về vật lực.
Đó là sự cạnh tranh về thiết bị công nghệ máy móc thi công công trình.
Khi một doanh nghiệp có nguồn lực tài chính lớn mạnh thì đồng nghĩa với việc có
đủ các trang thiết bị về công nghệ phục vụ cho hoạt động chung của doanh nghiệp
đó.
II. Tình hình năng lực cạnh tranh chung trong nền kinh tế
Việt Nam
Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế là một xu hớng nổi trội và do đó đã trở
thành môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới. Xu thế mới

nhất trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới và cũng là xu thế cơ bản của cạnh
tranh quốc tế ngày nay là: một mặt tất cả các nớc đề phải gia tăng thực lực kinh tế
của mình và phải lấy đó làm điểm tựa chính để mở rộng khả năng tham dự vào
cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong phạm vi toàn cầu, mặt khác cuộc cạnh
tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hớng ngày càng quyết liệt đó
cũng khiến cho nền kinh tế thế giới phát triển theo hớng quốc tế hoá và tập trung
hoá.
Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu một mốc quan trọng đối với sự phát
triển của các doanh nghịêp trong nớc. Đứng trớc các cơ hội và thách thức mới các
doanh nghiệp không ngừng xây dựng những định hớng có tính chiến lợc nhằm chủ
động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng bị động, từ đó tạo đà
cho việc vơn ra thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
WTO mở ra nhiều cơ hội mới để cả nền kinh tế nớc ta cũng nh mỗi doanh nghiệp
thu hút thêm sức mạnh để tăng năng lực cạnh tranh, phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên theo nhận định chung của giới hữu quan hiện nay thì nớc ta đang trong
tình trạng năng lực cạnh tranh yếu. Khả năng cạnh tranh yếu là do hầu hết các
doanh nghiệp cha chuẩn bị cho mình hành trang đầy đủ, cha có đợc vũ khí cạnh
tranh đem lại cho các công ty sức mạnh để đơng đầu với các đối thủ, mang lại lợi
thế cạnh tranh bền vững.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
18
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
* Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam yếu là do các
nguyên nhân cơ bản sau:
- Đội ngũ quản lý doanh nghiệp trẻ, dẫn đến cha có nhiều kinh nghiệm
trong lĩnh vực ra quyết định đối chọi với những biến động bất thờng.
- Các doanh nghiệp đựoc hình thành nhiều và nhanh chóng nhng lại có
nguồn vốn hay chính là tình hình tài chính thấp. Điều này có ảnh hởng rất nhiều
tới cạnh tranh bởi vì ngợc lại với xu hớng tập trung và đoàn hoá các doanh nghiệp
lại hình thành đơn lẻ gây tình trạng cạnh tranh manh mún.

- Công nghệ lại lạc hậu do nguồn vốn của các doanh nghiệp còn hạn chế
nên các công nghệ ngoại nhập đều là các công nghệ đã lỗi thời trên thế giới có giá
rẻ phù hợp với doanh nghiệp.
- Nguồn nhân lực lại thiếu trình độ chuyên môn nhất định.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta cần thống nhất
nhận u thế lớn nhất của nền kinh tế thị trờng chính là ở tính cạnh tranh. Cạnh tranh
là linh hồn của nền kinh tế thị trờng, vì thế thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức là
triệt phá sức sống của nó. Muốn có một nền kinh tế thị trờng theo đúng nghĩa đích
thực phải bảo vệ và duy trì cạnh tranh bằng các thể chế cần thiết, đặc biệt là bằng
các quy định pháp luật minh bạch, dễ hiểu, dễ làm.
II- Tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực thuỷ sản hiện nay:
Nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. đó là quá
trình: chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ và quản lý, kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội
cao. Ngành thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn, do đó việc các doanh
nghiệp tập trung thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá ngành thuỷ sản
và tăng khả năng cạnh tranh là một yếu tố khách quan.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp thờng có xu hớng thơng mại hoá. Đó
là lý do vì sao mà có rất nhiều công ty, tổ chức kinh doanh ra đời. Từ đó gây nên
sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp. Vì vậy các nhà quản lý phải biết khéo
léo, uyển chuyển, đa ra nhiều biện pháp quản lý tốt nhất, phù hợp với doanh
nghiệp mình nhằm thúc đẩy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
19
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
phần II: thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty

chế biến thuỷ sản xuất khẩu hải phòng
I/ những nét chung về Công ty chế biến thuỷ sản xuất
khẩu hải phòng.
1/ Giới thiệu chung về Công ty.
Tên đầy đủ của công ty: Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu
Hải Phòng.
Tên giao dịch quốc tế: Hải Phòng Export Seaproducts
Processing Company.
Tên viết tắt: SPC Hải Phòng.
Trụ sở chính: Số 13 Võ Thị Sáu, Phờng Máy Tơ,
Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
Điện thoại: +84.31.3837384/3686036/3836122.
Fax: +84.31.3836121.
E-mail:
2/ Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng là một Doanh
nghiệp nhà nớc độc lập, đợc thành lập ngày 20/01/1966, có đầy đủ t cách
pháp nhân, có con dấu riêng theo quy định của Pháp luật.
Thực hiện quyết định số 415/QĐ-TTg ngày 14/4/2003 của Thủ tớng
Chính phủ, ngày 27/9/2005, Chủ tịch UBND Thành phố Hải Phòng ra quyết
định số 2269 về việc sáp nhập Công ty Giống thuỷ sản Hải Phòng, Công ty
Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòng, Xí nghiệp Dịch vụ nuôi trồng
thuỷ sản Đồ Sơn, Xí nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Kiến Thuỵ, Công ty nuôi
trồng thuỷ sản Đình Vũ và Công ty Dịch vụ và Xây dựng thuỷ sản Đồ Sơn
vào Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng.
Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng sau khi sáp nhập,
hoạt động theo mô hình mới, mô hình duy nhất ở các tỉnh phía bắc: Công ty
Nhà nớc có Hội đồng quản trị, trong đó có các Xí nghiệp, Nhà máy trực
thuộc. Để thuận tiện trong việc quản lý và sản xuất kinh doanh: Tháng
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng

20
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
1/2006 Hội đồng quản trị Công ty quyết định tách bộ phận T vấn Đầu t và
Xây dựng Thủy sản từ XN Kinh doanh và dịch vụ thuỷ sản Hải Phòng thành
XN T vấn Đầu t và Xây dựng Thủy sản; tách khu Chế biến Thủy sản xuất
khẩu 42 từ Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng thành Nhà
máy Chế biến Thủy sản Xuất khẩu F42.
Cũng từ tháng 1/2006, Công ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải
Phòng có 08 XN, nhà máy trực thuộc, hoạt động dàn trải trên khắp nội,
ngoại thành và hải đảo.
Với số vốn pháp định ban đầu của Công ty là: 84 tỷ đồng, Công ty chủ
yếu là chế biến thuỷ sản, nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản, đồng thời
xuất xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng chế biến thuỷ sản nh Mực, Tôm đông
lạnh vào các thị trờng Mỹ, Italia, Trung Quốc Qua sáu tháng đầu năm
2006 công ty đã hoạt động có hiệu quả và đã quan hệ tốt với các đối tác đã
và đang có, đồng thời không ngừng mở rộng thị trờng, thiết lập nhiều mối
quan hệ với các bạn hàng mới. Tuy nhiên do biến động trong lĩnh vực thuỷ
sản của Việt Nam, nh vụ kiện bán phá giá đã ảnh hởng rất lớn đến uy tín
cũng nh chất lợng sản phẩm của ngành thuỷ sản Việt Nam. Đồng thời sự
khắc nghiệt của thiên tai nh bão, lũ, các đợt rét đậm rét hại đã ảnh h ởng
rất lơn đến việc nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy mà trong năm đó Công ty vẫn
cha có điều kiện để phát huy hết thế mạnh của mình. Sang năm 2007 Công
ty đã mở ra những phơng hớng làm mới đó là đầu t dây chuyền máy móc
thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất, có thêm nhiều bạn hàng trong nớc và n-
ớc ngoài. chính nhờ sự đầu t công nghệ, sản phẩm sản xuất cũng ngày một
tăng, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, ngày càng có uy tín với đối tác, ký
kết đợc nhiều hợp đồng lớn cả trong và ngoài nớc. Kết quả cho thấy trong
năm 2007 Công ty đã ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu
cầu và thị hiếu ngời tiêu dùng, đồng thời ổn định về cơ cấu tổ chức, cải
thiện và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Đạt những thành tựu

đó chính là nhờ vào sự học hỏi không ngừng cũng nh sự cố gắng hết mình
của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Trong giai đoạn nh hiện nay, theo cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi thành
viên trong Công ty phải có sự sáng tạo, nỗ lực cũng nh nâng cao về trình độ
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
21
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
chuyên môn. Chính vì vậy, Công ty đã tạo điều kiện cho toàn bộ cán bộ
công nhân viên đợc theo học các lớp bồi dỡng để nâng cao nghiệp vụ,
chuyên môn đồng thời tổ chức các lớp học ngoại ngữ nh Tiếng Anh, Tiếng
Trung để phục vụ nhu cầu giao dịch với khách hàng n ớc ngoài, các tổ
chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, nhất là khi Việt Nam đã gia
nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Công ty đã nắm bắt đợc xu thế của
thị trờng, luôn luôn học hỏi và tiếp cận những thay đổi về khoa học công
nghệ, không ngừng cải tiến, nâng cao trình độ về mọi lĩnh vực, đáp ứng nhu
cầu của thị trờng trong và ngoài nớc.
3/ Chức năng hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Hải Phòng có chức năng nh sau:
-Nuôi trồng và sản xuất giống thuỷ sản .
-Kinh doanh dịch vụ thuỷ, hải sản.
-Chế biến, gia công hàng thuỷ sản nội địa và xuất khẩu.
4/ Đặc điểm sản phẩm, dịch vụ của Công ty:
Sản phẩm của Công ty đa dạng và phong phú không chỉ bao gồm các
sản phẩm thuỷ hải sản mà còn có cả các dịch vụ có liên quan khác nh: nớc
ngọt,cá biển,tôm sú, tôm biển,cua, ghẹ, mực các loại, nhuyễn thể hai vỏ,
rong câu,đá
Công ty tồn tại từ rất lâu, đã có uy tín trên thị trờng, là một trong
những Công ty hàng đầu của ngành thuỷ sản Hải Phòng, cung cấp nguồn
thực phẩm lớn cho ngời tiêu dùng ở Hải Phòng cũng nh các tỉnh trong nớc
và một số nớc trên thế giới, đã góp sức mình vào sự phát triển, đổi mới của

đất nớc, thực hiện phần nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
5/Cơ cấu tổ chức:
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
22
Hội đồng quản trị
chủ tịch HĐQT
ban
kiểm soát
tổng
giám đốc
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
- Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nớc
tại Công ty, có quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên
quan đế việc xác định và thực hiên mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trớc chủ sở hữu, trớc pháp luật về mọi
hoạt động của Công ty. Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đợc Hội đồng quản trị
bầu ra theo điều lệ của Công ty, chịu trách nhiệm điều hành công việc của Công
ty, quyết định những chủ trơng lớn của Công ty thông qua Hội đồng quản trị, đôn
đốc Ban giám đốc của Công ty thực hiện các chủ trơng đó nhằm đạt hiệu quả cao
trong kinh doanh.
- Ban kiểm soát: Hội đồng quản trị thành lập Ban kiểm soát để giúp
Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung
thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế
toán, báo cáo tài chính về việc chấp hành Điều lệ công ty, nghị quyết,
quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của chủ tịch Hội đồng quản
trị.
-Tổng Giám đốc(TGĐ): là ngời đại diện theo pháp luật của Công ty,
điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù
hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết của Hội đồng quản trị, chịu trách

nhiệm trớc Hội đồng quản trị và trớc pháp luật về việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ đợc giao.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
23
Phó TGĐ
Thờng trực
phòng tc-
hc
Phòng
tài vụ
phòng
KH và đT
phòng
kinh doanh
XN-Nuôi trồng
thủy sản Kiến Thụy
XN-Nuôi trồng
thủy sản Đình Vũ
XN-Dịch vụ Nuôi
trồng TS Đồ Sơn
XN-Giống
thuỷ sản - HP
XN-Dịch vụ
và khai thác TS -HP
XN-Tư vấn đầu tư
và Xây dựng TS- HP
XN- Xây dựng và Dịch
vụ TS Đồ Sơn
Phó TGĐ
Phụ trách NTTS

Phó TGĐ
Phụ trách chế biến
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
- Các Phó tổng giám đốc: là những ngời giúp Tổng gám đốc điều hành
Công ty theo phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm
trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ
quyền. Việc uỷ quyền có liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc
liên quan tới việc sử dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiện bằng văn
bản .
- Phòng tài vụ: theo dõi các vấn đề về tài chính của Công ty.
+ Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình
lên TGĐ công ty, đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng nh quản lý
nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính.
+ Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lơng cho cán bộ công nhân viên.
+ Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ nh công tác hạch
toán, công tác thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiẹu chỉnh và lập các
báo caó tài chính kịp thời, đúng chế độ Nhà nớc quy định.
+ Lập kế hoạch chi tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời, chủ động
cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
+ Tiến hành các công việc hạch toán kinh tế, các kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý, phân tích các hoạt động kinh
tế theo kỳ báo cáo.
+ Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của Công ty, định kỳ kiểm kê,
đánh giá tài sản cố định, quản lý chặt chẽ tài sản cố định, tính toán khấu
hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng.
+Thờng xuyên theo dõi nguồn vật t hàng hoá, hàng tồ kho nguồn
vốn lu động để đề xuất với TGĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
+ Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật t hàng hoá,
mua sắm thiết bị tài sản, thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên khi

đã thực hiện xong hợp đồng.
+ Phối hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất,
giá thành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm
cơ sở hạch toán.
- Phòng tổ chức hành chính(TCHC):
+ Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn th, bảo vệ trong Công ty.
+ Quản lý các công văn, giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
24
Lơng Thị Thin Lớp CQDN 05.1
+ Phân công bố trí lực lợng bảo vệ tuần tra,canh gác.
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị nội bộ và
an toàn trong sản xuất kinh doanh.
+ Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đế
lợi ích của ngời lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
- Phòng kế hoạch và đầu t:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mu cho TGĐ trong công
tác xây dựng kế hoạch, xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh, các kế
hoạch sản xuất ngắn , trung và dài hạn. Điều phối công viêc tạo ra mối quan
hệ chặt chẽ giữa các bộ phận sản xuấtvà phục vụ sản xuât nhằm thực hiện
đúng tiến độ sản xuất kinh doanh(SXKD) nh kế hoạch đã đề ra, bổ sung và
điều chỉnh kế hoạch SXKD kịp thời khi có biến động để đáp ứng đòi hỏi
của thị trờng.
+ Quản lý theo dõi các dự án đầu t, nâng cấp đồng thời thẩm định các
dự án đó.
+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện cam kết tài chính,
theo dõi nguồn ngân sách để đầu t xây dựng.
+ Lập báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh báo lên TGĐ, các
phóTGĐ và Sở thuỷ sản.
+ Lập các báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của cục Thống kê.

- Phòng kinh doanh:
+ Nắm vững thị trờng cung, cầu của sản phẩm, tiếp cận với khách
hàng và có quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xác những
bạn hàng cần đợc cung cấp và cung cấp có hiệu quả.
+ Đa ra những chiến lợc Marketing, tiếp thị, quảng cáo nhằm vào thị
hiếu ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc.
+ Đặt mục tiêu Tín, Nghĩa, Danh, Lợi lên hàng đầu.
- Các Xí nghiệp Nuôi trồng và Sản xuất giống thuỷ sản:
+ Sản xuất con giống để phục vụ cho việc nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Xuất bán con giống cho các đơn vị khác dới sự chỉ đạo của Công ty.
- Nhà máy chế biến thuỷ sản 42:
+ Trực tiếp thu mua hàng thuỷ sản và nhận gia công chế biến theo hợp
đồng trên dây chuyền.
báo cáo thực tập công ty chế biến thủy sản xuất khẩu hải phòng
25

×