CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẮP ĐẶT ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN
Mã đáp án: ĐA KTLĐ&ĐKTCN – LT 41
Hình thức thi: Viết
Thời gian: 120 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi)
Câu Nội dung Điểm
1
Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ? Các giải pháp
bù cosϕ? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cosϕ và phạm vi
sử dụng của chúng?
2
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
ϕ
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ thể hiện cụ thể như
sau:
1,0
Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosϕ của xí nghiệp tăng
từ cosϕ
1
lên cosϕ
2
nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q
1
xuống Q
2
khi đó, do Q
1
> Q
2
nên:
∆U
1
= > = ∆U
2
0,25
1/5
Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
∆S
1
= = =∆S
2
0,25
Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
∆A
1
=
τ
R
U
Q
P
2
2
1
2
+
>
τ
R
U
Q
P
2
2
2
2
+
=∆A
2
0,25
Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp
Từ hình vẽ trên ta thấy S
2
<S
1
nghĩa là đường dây và biến áp chỉ
cần tải công suất S
2
sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà
MBA đã chọn để tải thì với Q
2
có thể tải lượng P
2
>P
1
.
0,25
Các giải pháp bù cos
ϕ
Có 2 nhóm giải pháp bù cosϕ
1. Nhóm giải pháp bù cosϕ tự nhiên:
- Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công
suất nhỏ hơn.
- Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động
cơ.
- Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy
móc thiết bị điện.
- Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB.
- Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung
lượng nhỏ hơn.
- Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay
cho chấn lưu thông thường.
0,5
0,25
2. Nhóm giải pháp bù cosϕ nhân tạo:
Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù
phát ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
0,25
Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos
ϕ
Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cosϕ được cho trong bảng sau:
Máy bù Tụ bù
Cấu tạo vận hành sửa chữa
phức tạp
Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn
giản
Giá thành cao Giá thành thấp
Tiêu thụ nhiều điện năng
∆P=5%Q
b
Tiêu thụ ít điện năng
∆P=(2 ÷ 5)‰ Q
b
Tiến ồn lớn Yên tĩnh
0,5
0,25
2/5
Điều chỉnh Q
b
trơn Điều chỉnh Q
b
theo cấp
Qua bảng trên ta thấy tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược
điểm duy nhất của tụ bù là điều chỉnh có cấp khi tăng giảm số tụ bù.
Tuy nhiên điều này không quan trọng vì bù cosϕ mục đích là sao cho
cosϕ của xí nghiệp cao hơn cosϕ quy định là 0,85 chứ không cần có trị
số thật chính xác, thường bù cosϕ lên trị số từ 0,9 đến 0,95.
Trong các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ và dân dụng chủ yếu sử
dụng bù bằng tụ điện.
0,25
2
Giải thích ý nghĩa của các lệnh tiếp điểm đặc biệt ”P”, ”N”,
”NOT” trong PLC S7 - 200? Cho ví dụ ứng dụng các lệnh trên?
2
Positiver: Là lệnh tác động xung cạnh lênh.
0,25đ
Negative: Là lệnh tác động xung cạnh xuống
0,25đ
NOT: là lệnh đảo trạng thái.
3/5
N
NOT
P
I0.0
Q0.0
I0.1
Q0.1
0,25đ
Ví dụ và giải thích ý nghĩa:
0,75đ
- Khi nhấn I0.0 tác động 1 xung cạnh lên thì ngõ ra Q0.0 lên 1 và sau thời
gian của chu kỳ quét Q0.0 xuống 0.
- Khi nhấn I0.1 tác động 1 xung cạnh xuống thì ngõ ra Q0.1 lên 1 và sau
thời gian của chu kỳ quét Q0.1 xuống 0.
- Khi chưa có tác động I0.2 thì Q0.2 được tác động lên 1, khi tác động I0.2
thì Q0.2 xuống mức 0.
0, 5đ
3
Giải thích nguyên lý làm việc mạch điện máy khoan đứng
2A125
3
* Trang bị điện của mạch
1Đ: Động cơ truyền động trục chính (quay đầu khoan)
2Đ: Động cơ bơm nước.
K
1
; K
2
; K
3
: Bộ công tắc xoay dùng đảo chiều động cơ trục
chính.
BA: Biến áp : dùng cấp nguồn cho đèn Đ.
Đ: Đèn chiếu sáng làm việc.
* Nguyên lý làm việc
- Đóng cầu dao 1CD cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc.
0,25
4/5
I0.2
Q0.2
- Chuyển công tắc xoay (K
1
; K
2
; K
3
) sang phải (quay thuận); do
được liên động cơ khí nên K
1
(5,7) và K
3
(3,5) đóng lại đồng thời nên
cuộn hút 1K được cấp nguồn, động cơ 1Đ làm việc, trục khoan quay
thuận chiều.
- Do cấu tạo cơ khí nên K
1
(5,7) chỉ đóng trong chốc lát, sau đó tự
động mở ra; nhưng mạch vẫn hoạt động bình thường vì đã có tiếp điểm
duy trì 1K(5,7).
- Còn nếu chuyển công tắc xoay về bên trái trục khoan sẽ quay
nghịch do K2(13,5) và K3(3,5) đóng lại; sau đó cùng được duy trì bằng
tiếp điểm 2K(5,13).
- Dừng máy bằng cách đặt công tắc xoay ở giữa, lúc đó trạng thái
của bộ công tắc xoay như hình vẽ.
- Bơm nước thì đóng cầu dao 2CD khi trục khoan đã làm việc.
- Đóng công tắc K để cấp nguồn cho đèn Đ thông qua biến áp
BA.
* Bảo vệ và liên động:
- Ngắn mạch: cầu chì CC.
- Quá tải: Rơ-le nhiệt RN.Khi động cơ 1Đ bị quá tải, dòng điện
tăng lên, phần tử đốt nóng tác động làm mở tiếp điểm RN (3,1) nên
cuộn dây 1K(2,9) và 2K(2,11) mất điện, các tiếp điểm ở mạch động lực
của nó mở ra, động cơ dừng
- Liên động:
Cơ khí: Bộ công tắc xoay K
1
; K
2
;
K
3
.
Điện:Khóa chéo (tiếp điểm thường đóng) 2K(9,7), 1K(11,13)
có tác dụng đảm bảo an toàn cho mạch; tại một thời điểm chỉ
có1 công tắc tơ làm việc mà thôi, tránh trường hợp ngắn
mạch động lực (nếu 2 công tắc tơ cùng hút đồng thời).
4
Câu tự chọn do các trường biên soạn
3,0
, ngày tháng năm 2012
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ
5/5