/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ ĐỀ THI TÌNH HUỐNG
DÀNH CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI,
CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2014-2015.
NĂM 2015
/>
/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên
chủ nhiệm nâng cao năng lực và sáng tạo trong công tác chủ
nhiệm, đồng thời lựa chọn giáo viên có thành tích xuất sắc
tham gia hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh trong thời
gian tới. Các thí sinh tham gia hội thi phải trải qua 4 nội dung
/>
/>
thi. Bao gồm thi hồ sơ giáo viên chủ nhiệm; Phần thi hiểu
biết về chủ trương, đường lối, định hướng đổi mới giáo dục
và các nội dung chỉ đạo của ngành, địa phương liên quan đến
công tác chủ nhiệm lớp; Thi ứng xử tình huống sư phạm
trong cơng tác chủ nhiệm lớp và Thi kể chuyện, ứng xử tình
huống sư phạm về công tác chủ nhiệm lớp.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị
bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ ĐỀ THI TÌNH HUỐNG
DÀNH CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI,
CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2014-2015.
Chân trọng cảm ơn!
/>
/>
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ ĐỀ THI TÌNH HUỐNG
DÀNH CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI,
CẤP TIỂU HỌC NĂM HỌC 2014-2015.
Tình huống 1:
Trong lớp bạn chủ nhiệm, có một học sinh vì khơng có
bố nên thường bị các bạn trêu là đồ khơng có bố hay đồ con
hoang. Bạn ấy dần dần mặc cảm và xa lánh các bạn trong lớp,
ít nói chuyện với mọi người. Việc học hành kém đi. Trong
trường hợp này đồng chí sẽ làm gì để giúp em thốt khỏi mặc
cảm và hịa đồng với bạn bè, đồng thời bạn bè cũng khơng
cịn trêu chọc em nữa?
Tình huống 2:
Trong giờ dạy cho học sinh lớp 4, bất chợt có 2 học sinh
trong lớp do dành nhau cuốn sách nên đã đánh nhau trong
/>
/>
lớp. Trong tình huống này đồng chí sẽ giải quyết như thế
nào?
Tình huống 3:
Trong giờ học tốn, tơi đang say sưa giảng bài, lớp cũng
rất chăm chú nghe, bỗng tiếng chuông điện thoại reo. Tôi
nghiêm giọng hỏi: - Điện thoại di động của ai vậy? Học sinh
ngơ ngác. Tơi nhìn quanh lớp, để phát hiện là HS nào đang sử
dụng điện thoại, nhưng không phát hiện được ai. Bỗng ở dưới
lớp có tiếng: - Thưa cơ, chắc là điện thoại của cơ ạ! Tơi bỗng
giật mình... (hơm qua vừa mua điện thoại, nên nhạc chng
điện thoại mình chưa quen.. giờ phải làm sao đây?) Nếu đồng
chí là GV trên thì sẽ xử lí thế nào?
Tình huống 4:
Trong lớp đồng chí làm chủ nhiệm có một học sinh học
kém, lại thường xuyên đi học muộn, trong các giờ học lại
/>
/>
không chú ý lắng nghe giáo viên giảng bài và thường ngủ gật.
Khi bạn đến gặp phụ huynh của HS đó để trao đổi về tình
hình học tập của em và muốn phối hợp với gia đình để giúp
đỡ học sinh học tập tốt hơn thì mẹ học sinh xin cho em nghỉ
học. Lí do mẹ học sinh đưa ra là bố đã mất, nhà lại đông em
nên muốn co em nghỉ học để giúp đỡ mẹ trông em, để mẹ đi
làm kiếm tiền nuôi các con. Với cương vị là giáo viên chủ
nhiệm đồng chí sẽ làm gì để giúp đỡ học sinh đó có thể đi
học và vẫn giúp đỡ gia đình được phần nào?
Tình huống 5:
Đồng chí đang chủ nhiệm một lớp, vào đầu học kì hai có
một học sinh trong lớp xin chuyển sang học lớp khác. Đồng
chí xử lý tình huống này như thế nào?
Tình huống 6:
/>
/>
Trong trường có một học sinh cá biệt, đã nhiều lần vi
phạm nội quy nhà trường. Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên
chủ nhiệm đưa học sinh về nhà trao đổi với gia đình để có
biện pháp giáo dục. Khi đưa học sinh về đến nhà thì bố của
học sinh đã đứng dậy tát tới tấp và mặt học sinh và nói “làm
xấu mặt” cha mẹ. Với tình huống đó đồng chí sẽ làm gì?
Tình huống 7:
Có một học sinh học yếu cuối năm học nhà trường thông
báo với học sinh phải ở lại lớp. Phụ huynh biết tin đã đến gặp
đồng chí và xin để được lên lớp. Trước tình huống này đồng
chí sẽ làm gì?
Tình huống 8:
Đồng chí là giáo viên dạy lớp 5 có một HS giữa năm
học phải nghỉ học vì lí do sức khỏe, sau khi điều trị sức khỏe
dần ổn định, gần cuối năm học gia đình xin phép vào học.
/>
/>
Vậy em đó có được cơng nhận hồn thành chương trình lớp 5
hay khơng? Và có được xét cơng nhận hồn thành chương
trình tiểu học hay khơng?
Tình huống 9:
Khi chấm bài kiểm tra định kì đồng chí nhận thấy có
một học sinh thường ngày học yếu nhưng nay bài kiểm tra lại
được điểm cao. Đồng chí có suy nghĩ thế nào và sẽ làm gì với
học sinh yếu đó?
Tình huống 10:
Sau khi trả bài kiểm tra đình kì mơn Tốn, có một học
sinh thắc mắc với đồng chí về kết quả bài kiểm tra: “Thưa
thầy! Bài làm của em giống hệt bài của bạn Thắng, sao bạn
ấy được điểm 8 cịn em được điểm 5?” Nếu đồng chí là thầy
giáo đó đồng chí sẽ làm gì?
/>
/>
Tình huống 11:
Trong lớp đồng chí chủ nhiệm có một học sinh tham gia
phá hoại tài sản của trường. Khi đồng chí hỏi thì khơng học
sinh nào nhận lỗi, nhưng đồng chí chưa có bằng chứng chính
xác về việc em đó đã làm. Đồng chí sẽ làm gì trong tình
huống này?
Tình huống 12:
Cuối học kì I, thầy (cơ) trả sổ liên lạc cho học sinh yêu
cầu các em mang về nhà cho bố mẹ xem và kí tên. Khi đồng
chí thu lại sổ phát hiện chữ kí trong sổ liên lạc của một em
học sinh khơng phải là chữ kí của bố mẹ em đó. Là giáo viên
đó đồng chí sẽ làm gì?
Tình huống 13.
Cuối năm học đồng chí được Hiệu trưởng nhà trường
xếp loại khá (theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học)
/>
/>
nhưng đồng chí khơng đồng ý với kết quả xếp loại đó. Trước
tình huống đó đồng chí sẽ phải làm gì?
Tình huống 14.
Có một học sinh phát triển sớm về trí tuệ, đầu năm xin
nhà trường vào học trước tuổi. Là giáo viên được phân công
chủ nhiệm lớp 1, đồng chí xử lí tình huống này như thế nào?
Tình huống 15:
Để đạt mục tiêu xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia, Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải nâng
kết quả học tập của một số em yếu lên trung bình. Trước u
cầu đó đồng chí phải làm gì?
Tình huống 16:
/>
/>
Vào đầu năm học đồng chí được nhà trường giao chủ
nhiệm một lớp học có tỉ lệ học sinh yếu khá nhiều và có thể
nói đây là một lớp yếu nhất trường. Đồng chí sẽ làm gì trước
tình huống bất lợi này?
Tình huống 17:
Trong lớp đồng chí chủ nhiệm em Khánh Linh có năng
khiếu văn nghệ, được cả lớp và bản thân đồng chí chọn vào
đội văn nghệ của lớp, của trường, nhưng trong cuộc họp phụ
huynh, bố mẹ của em Khánh Linh một mực xin cho em
không tham gia vào đội văn nghệ vì lí do vào đội văn nghệ
khơng có ích lợi gì mà cịn ảnh hưởng đến học tập. Đồng chí
phải làm gì để thuyết phục phụ huynh đồng ý?
Tình huống 18:
Trong cuộc họp phụ huynh của lớp, có một số chưa
đồng tình với chủ trương tổ chức ăn bán trú cho HS của
/>
/>
trường, lí do phải đóng thêm tiền tốn kém và điều kiện chăm
sóc con ở nhà tốt hơn. Đồng chí trình bày cách giải quyết để
thực hiện được chủ trương của nhà trường.
Tình huống 19:
Một lần vì có việc bận đột xuất nên đồng chí đã đến lớp
muộn 15 phút khi gần đến lớp bạn đã nghe rõ tiếng học sinh
đang reo hị vì tưởng cơ giáo khơng đến dạy. Trước tình
huống này bạn xử lí như thế nào?
Tình huống 20:
Cường là học sinh do đồng chí chủ nhiệm và là con của
Hiệu trưởng trường bạn. Trong một lần làm bài kiểm tra định
kì bị bắt quả tang đang quay cóp bài và cịn có lời lẽ thiếu lễ
phép với giáo viên. Là giáo viên chủ chủ nhiệm bàn sẽ xử lí
như thế nào?
/>
/>
Tình huống 21:
Có một phụ huynh trực tiếp đến gặp bạn và nói những
điều khơng tốt về đồng nghiệp đang dạy lớp con của họ đồng
thời có nguyện vọng xin cho con chuyển sang lớp bạn chủ
nhiệm. bạn sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 22:
Nếu lớp đồng chí có một học sinh cá biệt (lười học, năng
lực học yếu, thường xuyên bỏ học và hay quậy phá trong
lớp), đồng chí phải làm gì để giúp đỡ em học sinh đó tiến bộ?
Tình huống 23:
Một lần giáo viên chủ nhiệm một lớp cùng khối với bạn
bị ốm, bạn được BGH phân cơng dạy thay một tiết tốn khi
bạn có tiết trống. Sau khi dạy xong bạn hỏi học sinh lớp đó:
“Thầy(cơ) dạy thế các em có hiểu bài khơng?” Các em trả lời:
“Thầy(cô) dạy hay lắm ạ! Thầy(cô) A dạy chúng em dỡ lắm,
/>
/>
chúng em chẳng hiểu gì cả, hay là thầy(cơ) dạy ln lớp
chúng em đi ạ!”
Gặp tình huống này bạn sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 24:
Khi đến một gia đình phụ huynh để phối hợp với gia
đình giáo dục học sinh A (học kém thiếu ý thức kỉ luật)
nhưng gia đình lại nói: “Nếu thầy(cơ) khơng dạy được nó thì
để tơi chuyển trường cho nó hay cho nó nghỉ học ln cũng
được.”
Bạn sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 25:
Hồi trống báo hiệu vào lớp, bạn bước vào và say sưa
giảng bài được 1 lúc thì có một học sinh đứng lên thất thanh:
“Thư…a cô em bị mất tiền. Em mang tiết đi đóng quỹ lớp mà
sau giờ ra chơi em không thấy tiền đâu.” Cả lớp nhốn nháo và
/>
/>
học sinh đó thì khơng ngừng khóc. Vào hồn cảnh đó bạn sẽ
làm như thế nào?
Tình huống 26:
Bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp, đang giảng tiết toán say
sưa và ghi bảng cách giải một bài toán. Bỗng em học sinh A
nói với các bạn cơ giải sai rồi kìa. Bạn nhìn lại và phát hiện
đúng là mình đã ghi sai. Bạn sẽ xử lí tình huống này như thế
nào?
/>