Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU MỎ TỚI QUAN HỆ CỦA MỸ VÀ CÁC QUỐC GIA KHÁC, QUA ĐÓ THẤY ĐƯỢC VỊ TRÍ CỦA MỸ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.02 KB, 23 trang )

PHẦN I
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẦU MỎ TỚI QUAN HỆ CỦA MỸ
VÀ CÁC QUỐC GIA KHÁC, QUA ĐÓ THẤY ĐƯỢC VỊ TRÍ CỦA MỸ
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
Dầu mỏ - Nguồn năng lượng truyền thống này có vai trò quan trọng đối
với mọi quốc gia chứ không chỉ riêng với nước Mỹ, nhiên liệu dùng cho các
phương tiện giao thông vẫn chưa gì có thể thực sự thay thế cho xăng dầu và mỗi
khi mùa đông đến dầu lại dường như nóng bỏng cho nhu cầu sưởi ấm... Nền KT
của 1 số quốc gia tăng trưởng nhanh chóng như Trung Quốc, ấn Độ và ngay cả
Mỹ làm cho tiêu thụ dầu trên toàn thế giới tăng nhanh trong khi đó trữ lượng dầu
không phải là vô tận. Người ta ước tính... vào khoảng 100 tỷ tấn. Như vậy với
mức tiêu thụ hơn 30 tỷ thùng mỗi năm như hiện nay, dầu mỏ sẽ cạn kiệt sau 30-
40 năm nữa. Viễn cảnh chẳng mấy tốt đẹp này khiến... dầu mỏ càng trở lên nóng
bỏng hơn. Các cường quốc luôn muốn chạy đua đến cùng để “ có chân” trong
các khu vực về dầu mỏ để chiếm lấy cơ hội phát triển thuận lợi hơn các quốc gia
khác trước khi đón chờ ngày tàn của dầu mỏ.trong đó những quốc gia càng
mạnh thì lại cang có ưu thế. điều này không chỉ ảnh hưởng tới quan hệ các
cường quốc với nhau mà còn ảnh hưởng tới quan hệ với các khu vực quốc gia có
nguồn vàng đen này. Mỹ với tiềm lực số 1 về KT và quốc phòng đang ra sức
thực hiện mục tiêu chiến lược đó. Nhưng chẳng hề dễ dàng một chút nào
1
PHẦN II
DẦU MỎ VẪN ĐANG LÀ VẤN ĐỀ NÓNG BỎNG VỚI MỸ TRONG
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ
I. NHU CẦU DẦU MỎ VẪN Ở MỨC CAO VÀ GIA TĂNG TỪ
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ
1. Hiện trạng và nguyên nhân
Mỹ cũng là nhà tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới. Năm 2006, Mỹ tiêu thụ
trung bình 20,8 triệu thùng/ngày( chiếm khoảng 25% lượng dầu tiêu thụ của
toàn thế giới) và đã tăng nhiều so với mưc 19,5 triệu thùng/ngày vào năm
2000.trong đó 2/3 là cho giao thông, 25% cho công nghiệp. ước tính tới 2020


mỹ cần thêm 50% khí và 1/3 lượng dầu hiện nay. Hiện nay dầu mỏ chiếm
khoảng 40% nhu cầu năng lượng trong nước
- Nguyên nhân
Bước vào những năm đầu thế kỉ 21 kinh tế mỹ vẫn tiếp tục tăng trưởng.
Nền kinh tế lớn nhất thế giới này với hơn 11000 tỉ đo gdp cần 1 nguồn dầu mỏ
khổng lồ để nuôI nó và nền kinh tế vẫn đang tăng trưởng :1,2% (2001) đến 3,1%
(2006)
Dân số tăng nhanh và chất lượng cuộc cũng đượ nâng cao. 1diển hình
trong cách sống của người mỹ là sử dụng ô tô trung bình 2/ người trên 1 chiếc,
dân số mỹ tăng từ 250 triệu năm 1990 đến 288 triệu – 2002, đén nay khoang gần
300 triệu. 300tr dân với 160tr chiếc là những chiếc máy tiêu thụ dầu khổng lồ.
Ước tính năng lượng dầu dùng trong giao thông 69%(2001). Như vậy sẽ tăng
trưởng KT và dân số tác động làm nhu cầu tiêu thụ dầu tăng lên.
- Nhà nước tăng dự trữ quốc gia
2
2. Tình trạng cung ứng dầu trong nước
Chúng ta biết rằng Mỹ là nước sản xuất dầu lớn thứ 3 thế giới. Năm
2006, My sản xuất trung bình mỗi ngày được 8,2 triệu thùng dầu chỉ đáp ứng
được 40% nhu cầu trong nước.nguồn cung ứng trong nước đang nên tới đỉnh
đIểm và đang có xu hướng giảm dần. Mức khai thác của mỹ năm 1985 là 10 tr
thùng/ ngày. trong 2 thập niên tới sản lượng khai thác sẽ vẫn tiếp tục giảm. thêm
vào đó là tình trạng xuống cấp của cơ sở hạ tầng năng lượng. để đáp ứng nhu
cầu trong nước buộc mỹ phải nhập khẩu và đây chính là vấn đề sống còn của an
ninh năng lượng mỹ
3. Sự phụ thuộc vào nguồn dầu bên ngoài
Mỹ vẫn còn phải phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn cung bên ngoài. …..
Lượng dầu nhập khẩu của Mỹ chiếm hơn 60% tổng tiêu thụ của quốc gia
này.nhu cầu nhập khẩu ngày càng tăng từ4,3 triệu thùng(1985) tới hơn 12 triệu
thùng/ ngày Năm 2005, theo thống kê Mỹ phải nhập từ bên ngoài là 13714000
thùng/ ngày trong đó có 5578000 thùng từ Opec, 2234000 từ vịnh Persian. Vậy

là hơn 50% nhập khẩu dầu của Mỹ đến từ hai khu vực không thật sự ổn định
này. Canada là nước cung cấp nhiều dầu nhất cho Mỹ (18%) Mexico(15%) và
Arapxeut(12%).(2005)
- Do vậy mà bất kì sự thay đổi nào về giá dầu cũng ảnh hưởng tới mỹ.
Một vấn đề lớn với Mỹ là sự biến động thất thường của giá dầu. Người dân Mỹ
chỉ phải trả 50,2 usd con số này cao hơn rất nhiều so với hồi chiến tranh vùng
vịnh là 41,15 đôla. Nhưng lại thấp hơn tháng 7 – 2005 là 63 dola/thùng và 70
đôla/thùng mấy tháng sau.người mỹ ko giả quyết đc vấn đè này mà phụ thuộc
vào OPEC
1971: Nâng giá dầu sau khi thương lượng với các tập đoàn khai thác. Tiến
tới đạt tỷ lệ quốc gia hóa 50% các tập đoàn.
1973: Tăng giá dầu tăng từ 2,89 USD một thùng lên 11,65 USD. Thời
gian này được gọi là cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, OPEC khai thác 55%
lượng dầu của thế giới.
3
1974 đến 1978: tăng giá dầu 5-10% hầu như mỗi nửa năm một lần để
chống lại việc USD bị lạm phát.
1979: Khủng hoảng dầu lần thứ hai. Sau cuộc cỏch mạng Hồi giỏo giá
dầu từ 15,5 USD một thùng được nâng lên 24 USD. Libya, Algérie và Iraq thậm
chí đũi đến 30 USD cho một thùng.
1980: Đỉnh điểm chính sách cao giá của OPEC. Lybia đũi 41 USD, Ả Rập
Sauđi 32 USD và các nước thành viên cũn lại 36 USD cho một thựng dầu.
1981: Lượng tiêu thụ dầu giảm do các nước công nghiệp lâm vào cuộc
khủng hoảng kinh tế và bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng dầu lần thứ nhất, do giá
dầu cao, nhiều nước trên thế giới đầu tư vào các nguồn năng lượng khác. Lượng
tiêu thụ dầu thế giới giảm 11% trong thời gian từ 1979 đến 1983, thị phần dầu
của OPEC trên thị trường thế giới giảm xuống cũn 40%.
1982: Quyết định giảm lượng sản xuất tuy được thông qua nhưng lại
không được các thành viên giữ đúng. Thị phần của OPEC giảm xuống cũn 33%
và vào năm 1985 cũn 30% trờn tổng số lượng khai thác dầu trên thế giới. Lượng

khai thác dầu giảm xuống đến mức thấp kỷ lục là 17,34 triệu thùng một ngày.
1983: Giảm giỏ dầu từ 34 USD xuống 29 USD một thựng. Giảm hạn
ngạch khai thỏc từ 18,5 triệu xuống 16 triệu thựng một ngày.
1986: Giá dầu rơi xuống đến dưới 10 USD một thùng do sản xuất thừa và
do một số nước trong OPEC giảm giá dầu.
1990: Giá dầu được nâng lên trong tầm từ 18 đến 21 USD một thùng. Nhờ
vào chiến tranh vựng Vịnh giá dầu đạt đến mức đề ra.
2000: Giá dầu đó dao động mạnh, vượt qua cả hai mức thấp và cao nhất
trong lịch sử. Nếu trong quý I, chỉ với 9 USD người ta cũng có thể mua được
một thùng dầu thỡ trong quý IV giỏ đó vượt trên 37 USD một thùng. Các thành
viên của OPEC đồng ý giữ giỏ dầu ở mức 22-28 USD/thựng.
Thỏng Giờng 2005: OPEC quyết định giữ nguyên lượng khai thác 27 triệu
thùng. Các thành viên đó nhất trớ "tạm ngưng" không giữ giá dầu ở mức 22-28
USD/thựng.
4
Cơ quan năng lượng quốc tế IEA có đưa ra báo cáo vào năm 2015 nhu
cầu cua thế giới tăng thêm 15tr thùng/ngày, với 3 khu vực sản xuất chính là các
nước vùng vịnh Ba tu , tay phi và Nga cung cấp gần 80% lượng dầu thế giới , và
khi đó giá dầu có thể lên đến 80 đôla/thùng. Ro ràng là 1 nước tiêu thu dầu lớn
nhất thế giới mà lại nhập tới 60% thì kinh tế mỹ gạp nhiều khó khăn. theo bộ
trưởng năng lượng mỹ mỗi thùng dầu tăng 10 dô thì mỹ sẽ thiệt hại 50 tỉ đô mỗi
năm
4. Hậu quả
-Việc giá dầu liên tục biến động đã tác động đến Mỹ trên nhiều goc độ.
Với các gia đình họ phải chi trả nhiều hơn cho vấn đề năng lượng dẫn tới xu
hướng tiêu dùng giảm theo sức mua vì thế cũng giảm. Đối với chính phủ, đã có
luc Bush phải tăng gấp đôi hay gấp 3 lần mưc tiền của hoá đơn năng lượng. Đối
với các doanh nghiệp giá dầu tăng làm chi phí sản xuất tăng dẫn tới giá cả hàng
hoá tăng đe doạ lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với tổng thể nền KT Mỹ làm
ảnh hưởng tố đọ tăng trưởng kinh tế gia tăng lam phat thâm hụt cán cân thương

mại nếu mỹ thâm hụt 0,4- 1999 thì đến cuối 2000 thâm hụt tăng 1,3 % GDP.
Cuối năm 2000 cho đến đầu 2003 cũng là nhiệm kỳ đầu tiên của Bush KT Mỹ
đã rơi vào tình trạng trì trệ trong đó giá dầu cao la nguyên nhân đáng kể.
5. Giải pháp
5
Tình hình đó đặt ra các khó khăn cho Mỹ và chính quyền Bush và một lời
giải cho vấn đề an ninh năng lượng, đảm bảo dầu mỏ.ngay khi nhậm chức bush
đã đề cập đến vấn đề khủng hoảng năng lượng và đã bổ nhiệm bộ trưởng năng
lượng mới spencer abraham và giao cho phó tổng thống d.cheney Năm 2001 phó
tổng thống Dichcheney đã đưa ra đạo luật về năng lượng trong đó dành những
mục quan trọng đề cập riêng đến chính sách về dầu mỏ. Ta có thể điểm qua
những chính sách của chính quyền Bush như sau:
+ Mỹ phải đa dạng hoá hơn nữa nguồn cung bên ngoài hướng đến thị
trường mới, củng cố thị trường truyền thống
+ Mở rộng quy mô sản xuất dầu trong nước đi kèm với xây dựng cơ sở hạ
tầng mới đồng bộ và hoàn thiện hơn
+ Tích cực đầu tư nghiên cứu triển khai sử dụng các nguồn năng lượng
mới giảm bớt gánh nặng từ dầu mỏ
+ Dự trữ dầu mỏ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng chủ động trước
những biến đổi thất thường của thị trường thé giới
+ Có những chính sách đảm bảo sử dụng một cách hiệu quả và tiết kiệm
năng lượng trong đó việ đảm bảo thị trường là quan trọng nhất.
II. CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH VỀ DẦU MỎ TRONG NƯỚC CỦA
CHÍNH QUYỀN BUSH
1. Tăng nguồn cung trong nước
Làm thế nào để có thể tăng nguồn cung? Tức là phải thông qua việc mở
rộng quy mô của bộ phận sản xuất trong nước dựa vào việc một số vùng có
nhiều tiềm năng về dầu mỏ chưa được khai thác hết và khả năng dẫn đầu về
công nghiệp của Mỹ
Chính phủ liên bang sử dụng khoảng hơn 30% đất đai của cả nước tại đó

tập trung một tỷ lệ lớn các nguồn năng lượng. Những khu vực này đóng góp hơn
50% sản xuất dầu trong nước. Vùng Alatka của Mỹ được xem là nơi có nguồn
dầu lớn nhất nước vẫn đang được khai thác dù chi phí khai thác ở đây là rất lớn.
Alatka hiện nay cung cấp khoảng 17% sản xuất dầu của Mỹ.
6
Nừu như năm 2002, Mỹ mới sản xuất được 5,9tr thung/ngày thì hiện nay
đã có thể sản xuất hơn 8tr thùng/ngày.
Nhưng có thể thấy rằng mức sản xuất này thấp hơn thế kỉ trước, nó cho
thấy việc mở rộng sản xuất là rất khó. Trong 1 dự án dầu mỏ gần đây ở alátca có
tên là liberty phải mất tới 10 năm mới có thể đưa dầu về mỹ để tiêu dùng và với
gí cả vo cùng đắt.
2. Dự trữ dầu mỏ
Đặc biệt là sau sự kiện khủng bố ngày 11-9-2001, Mỹ đã thúc đẩy hợp tác
giữa bộ năng lượng, các cơ quan và nhà Trắng để nâng cao an ninh năng lượng.
Theo yêu cầu của tổng thống dự trữ dầu mỏ được tăng cường với một số tiền
190tr USD năm 2001. Kho dự trữ dầu không chỉ là với mục đích bình ổn giá cả
thị trường mà còn là kho dự trữ chiến lược có tầm quan trọng quốc gia, do đó nó
không tuân theo quy luật giá cả thị trường: bán dầu ra khi giá cao và mua vào
khi giá thấp
Tù tháng 11-2001, chính phủ Mỹ liên tục đưa thêm dầu vào kho dự trữ
chiến lược. Tháng 4-2004 dù giá dầu vẫn đang tăng, Bộ năng lượng Mỹ vẫn tiếp
tục đưa thêm dầu vào kho với mức 202000 thùng/ngày. Đến năm 2005 đã có
700tr thùng dầu trong kho. Với mức tiêu thụ 21tr thùng/ngày kho dự trữ này có
thể đủ cho nước Mỹ dùng trong khoảng 33 ngày. việc mữ mở rộng hay thu
hẹpkho dự trữ đều lam giá dầu thay đổi. Tuy nhiên đây chỉ là biên pháp phòng
ngừa tạm thời mà ko mang tính bền vững.
3. Phát triển công nghệ để sử dụng hiệu quả năng lượng
Năng lượng dùng cho giao thông tăng bình quân 1,5%/ năm. trong 2 thập
kỷ qua ở Mỹ chủ yếu vẫn là năng lượng truyền thống(99%). Năm 2003 chính
quyền Bush đã ban hành luật “ Đảm bảo hiệu quả năng lượng giao thông cho

tương lai” yêu càu sử dụng công nghệ tiết kiệm và phát triển công nghệ mới để
giảm bớt năng lượng tiêu dùng và giảm ô nhiễm.
Nhà nước thiết lập các tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng tối thiểu yêu cầu
sử dụng năng lượng tiết kiệm nhất là đối với các cơ quan công cộng – khu vực
sử dụng năng lượng lớn nhất cả nước. Năm 1999, các cơ quan chính phủ tiêu
7
dùng gần 1,1% tổng năng lượng Mỹ và chi tiêu gần 8 tỷ USD cho phương tiện
đi lại, cho các hoạt động và cho 500000 ngôi nhà.
Nhà nước kêu gọi các gia đình thực hành tiết kiệm , thực hiện việc thông
báo chi tiết chi phí từng loại năng lượng mà các gia đình sử dụng trong hoá đơn,
qua đó giúp các gia đình điều chỉnh được mức tiêu thụ năng lượng hợp lý của
mình
4. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cải thiện hệ thống truyền dẫn giữa các bang đồng thời mở rộng chương
trình nghiên cứu và phát triển của Bộ năng lượng đối với hệ thống truyền dẫn
Các chuyên gia ước tính cần phải xây dựng tức 10 nghìn dặm các ống dẫn
dầu và khí tự nhiên mới và cả những nhà máy xử lý và lọc để cơ thể đáp ứng đủ
nhu cầu tăng lên của khí tự nhiên và dầu.
Đổi mớ và phát triển hệ thống ống dẫn dầu, khí xuyên Alatka để đảm bảo
rằng dầu và khí tự nhiên sẽ là dòng năng lượng không bị ngắt quãng cho bờ Tây
của Mỹ.
Để đảm bảo tính an toàn thì luật cải thiện mức an toàn của đường ống dẫn
dầu khí năm 2002 đã được ban hành
5. Phát triển các nguồn năng lượng mới trong tương lai có thể dần
thay thế cho dầu mỏ
Khó khăn nhất vẫn là vấn đề kĩ thuật – kinh tế. Chi phí sản xuất những
nguồn năng lượng tái sinh ( gió, địa nhiệt , sinh học...) cao hơn nhiều so với
những nguồn năng lượng truyền thống khác như dầu mỏ. Chính quyền Bush tiếp
tục tăng đầu tư cho các chương trình R và D ( nghiên cứu và phát triển) năng
lượng tái sinh. Năm 2004 Bush chi 357tr USD cho nghiên cứu và phát triển

nguồn năng lượng này. Hiện tại Mỹ là nưúơc sản xuất và tiêu dùng năng lượng
tái sinh đứng đầu thế giới.
Năng lượng thay thế thường là các loại nhiên liệu dùng cho giao thông
được tạo ra từ các nguồn phi truyền thống để thay thế cho các nguồn xăng,
diezel... bao gồm ethnol, biodiezel, biofuele, pin nhiên liệu , hyđro, nhiệt hạch...
8
Riêng đối với nguồn thay thế mới là hyđro, tổng thống Bush đã quyết
định thành lập một... gọi là Freedom CAR, đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế
để xây dựng nền “ Kinh tế hyđro”. Năm 2003, ngân sách dành 150tr USD cho
Freedom CAR
Năng lượng nguyên tử cũng được phát triển hiện đã chiếm hơn 8% tổng
tiêu thụ năng lượng ở Mỹ. Rõ ràng các nguồn năng lượng thay thế này vẫn là
chuyện của tương lai
NHìN CHUNG : các biện pháp này mặc dù đã mang lại 1 số hiệu quả
nhưng về căn bản không thể giảI quyết căn bản vấn đề dầu mỏ của mỹ. nguồn
dầu trong nước khai thác có cáI giá cao hơn quá nhiều so với khai thác ở nước
khác và cũng đang tiến dần tới dỉnh điểm. Việc dự trữ năng lượng chỉ có thể giảI
quyết tình thế trước mắt khi mà mỹ gặp phải vấn đề nghiêm trọng. Với dầu
chiếm 40% nguồn năng lượng thì trong vàI năm trước mắt không có nguồn năng
lượng nào có thể thay thế, hơn nữa chi phí cho nhưng nguồn năng nượng khác
cũng quá cao. Do vậychính sách dầu mỏ trong nước chỉ mang tính bổ sung. Vấn
đề then chốt vẫn là đảm bảo thị trường bên ngoài.
9

×