CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
!!" !# $
%&'()*+,-./01
/2%3'04'05/2
/6789:%)./;!<
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
=>
?@=-='AB7:CD$
EF#% 7:CD$
Trình bày chức năng và nguyên tắc hoạt động của bộ chọn đường.
C©u 2: 7:CD$
Vẽ mô hình OSI và trình bày chức năng của tầng mạng trong mô hình
OSI.
EFG%G7:CD$
Liệt kê các thành phần của máy tính? Cho biết chức năng của chúng?
Trình bày các thông số kỹ thuật của các linh kiện máy tính?
?@HIG7:CD$
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để
đưa vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự
chọn được tính 3 điểm?
EFJ%??????
EF<%???????
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
:CFKLML789: :7NO9: '0
#
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
!!" !# $
%&'()*+,-./01
/2%3'04'05/2
/6789:%)./;!<
?PKQ9KF
EF#% 7:CD$
Trình bày chức năng và nguyên tắc hoạt động của bộ chọn đường.
:RFO :CD
SFTUOVLKW7XYO !,<7
Hai chức năng chính mà một bộ chọn đường phải thực
hiện là:
− Chọn đường đi đến đích với ‘chi
phí’ (metric) thấp nhất cho một gói tin;
− Lưu và chuyển tiếp các gói tin từ
nhánh mạng này sang nhánh mạng khác.
0,25 đ
0,25 đ
= OFZS9Q97OVLKW7XYO #,<7
[=\OW7XYO.F9:O9LK]^$
Để xác định được đường đi đến đích cho các gói tin,
các router duy trì một Bảng chọn đường (Routing
table) chứa đường đi đến những điểm khác nhau
trên toàn mạng. Hai trường quan trọng nhất
trong bảng chọn đường của router là Đích
đến (Destination) và Bước kế tiếp (Next Hop)
cần phải chuyển gói tin để có thể đến được Đích
đến.
[OFZS9Q97O
Cho một ví dụ cụ thể của bộ chọn đường và nói cụ
thể cách di chuyển của một gói tin qua các Router.
[_`789K\OW7XYO
Quyết định chọn đường của router được thực hiện dựa
trên thông tin về đường đi đi trong bảng chọn đường.
Vấn đề đặt ra là bằng cách nào router có được thông
tin trong bảng chọn đường. Hoặc khi mạng bị thay đổi
thì ai sẽ là người cập nhật lại bảng chọn đường cho
router. Hai vấn đề này gọi chung là vấn đề cập nhật bảng
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
chọn đường.
Có ba hình thức cập nhật bảng chọn đường:
− Cập nhật thủ công
− Cập nhật tự động
− Cập nhật hỗn hợp
C©u 2: 7:CD$
Vẽ mô hình OSI và trình bày chức năng của tầng mạng trong mô hình
OSI.
TT Nội dung Điểm
1
Vẽ mô hình OSI và trình bày chức năng của tầng
mạng trong mô hình OSI.
+ Vẽ mô hình OSI:
1đ
2
+ Chức năng của tầng mạng:
- Di chuyển dữ liệu tới các vị trí mạng xác định.
Để làm điều này, nó dịch các địa chỉ lôgíc thành địa chỉ
vật lý tương ứng và sau đó quyết định con đường tốt nhất
cho việc truyền dữ liệu từ máy gửi tới máy nhận. Điều
này tương tự như công việc mà tầng liên kết dữ liệu thực
hiện thông qua việc định địa chỉ thiết bị vật lý. Tuy
nhiên, việc định địa chỉ của tầng liên kết dữ liệu chỉ hoạt
động trên một mạng đơn. Tầng mạng mô tả các phương
pháp di chuyển thông tin giữa nhiều mạng độc lập (và
thường là không giống nhau) – được gọi là liên mạng
(internetwork)
- Việc định địa chỉ của tầng liên kết dữ liệu để
chuyển dữ liệu tới tất cả các thiết bị được gắn tới một
mạng đơn và nhờ vào các thiết bị nhận để xác định xem
dữ liệu có được truyền tới nó hay không. Trái lại, tầng
1đ
G
TT Nội dung Điểm
mạng chọn một con đường xác định qua một liên mạng
và tránh gửi dữ liệu tới các mạng không liên quan. Mạng
thực hiện điều này bằng việc chuyển mạch (switching),
định địa chỉ và các giải thuật tìm đường. Tầng mạng
cũng chịu trách nhiệm đảm bảo định tuyến (routing) dữ
liệu đúng qua một liên mạng bao gồm các mạng không
giống nhau.
- Một vấn đề có thể nảy sinh khi việc định tuyến
dữ liệu qua một liên mạng không đồng dạng là sự khác
nhau của kích thước gói dữ liệu mà mỗi mạng có thể
chấp nhận. Một mạng không thể gửi dữ liệu trong các
gói có kích thước lớn hơn kích thước của gói dữ liệu mà
một mạng khác có thể nhận được. Để giải quyết vấn đề
này, tầng mạng thực hiện một công việc được gọi là sự
phân đoạn (segmentation). Với sự phân đoạn, một gói dữ
liệu được phân tách thành các gói nhỏ hơn mà mạng
khác có thể hiểu được - gọi là các packet. Khi các gói
nhỏ này đến mạng khác, chúng được hợp nhất
(reassemble) thành gói có kích thước và dạng ban đầu.
Toàn bộ sự phân đoạn và hợp nhất này xảy ra ở tầng mạng
của mô hình OSI.
EFG%G7:CD$
Liệt kê các thành phần của máy tính? Cho biết chức năng của chúng ?
Trình bày các thông số kỹ thuật của các linh kiện máy tính?
:RFO :CD
a9bP`F9VLc9dODaZ9e 1 7
J
:RFO :CD
- K tờn c cỏc thnh phn cu to ca h thng
mỏy tớnh.
+ V mỏy.
+ Ngun.
+ MainBoard
+ RAM
+ CPU
+ a cng
+ Cỏc thit b ngoi vi.
- K tờn c 16 thnh phn ca MainBoard.
B Mainboard (Bo mạch chủ)
1 7
+ Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành
phần của hệ
thống lại với nhau tạo thành một bộ máy
thống nhất
+ Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm
việc, cách thức hoạt động khác nhau nhng chúng vẫn
giao tiếp đợc với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên
Mainboard điều khiển .
C CPU (Central Processing Unit) - Vi xử lý
0,5 7
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính,
thực hiện các lệnh của chơng trình khi phần mềm nào
đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu
vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhng đắt nhất
trong máy vi tính .
D RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên
0,5 7
RAM là bộ nhớ tạm thời, lu các chơng trình phục vụ
trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chơng trình trớc và
sau khi xử lý đều đợc nạp vào RAM, vì vậy dung lợng
và tốc độ truy cập RAM có ảnh hởng trực tiếp đến tốc
độ chung của máy.
Cng (I) 7
<
?P9W,R9MXYOK:Sf
1
2
…
Cộng (II) 3đ
Tổng cộng (I + II) 10đ
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
:CFKLML789: :7NO9: '0
g