Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.06 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


 !"##$%"#&"'
(LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ
)*(+, / 0)*
)12345(%+6+#7
89 59: 5;<
= >?@4?9
& Nêu các thông số và yêu cầu kỹ thuật khi lắp đặt khung băng tải
cao su lòng máng

Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của khung băng tải.
Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận
- Phần khung chính lắp các con lăn, bộ phận căng băng và các Rulô
- Phần bệ đỡ hộp giảm tốc và động cơ điện
- Phần bệ đỡ máng tiếp liệu
Khung gồm các thanh thép hình(Thép góc 120x120x5, 75x75x3)
lắp ghép với nhau bằng các bulông tạo thành khung hộp có tiết diện
vuông và chữ nhật( có thể có 1 hay nhiều phân đoạn (môđun) lắp ghép
lại với nhau tới 10.000m)

Hình1: Sơ đồ khung băng tải
Các thông số kỹ thật cơ bản.
Dài x Rộng x Cao

Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt:

Sai lệch lắp đặt khung băng tải:
T Tên các kích thước Sai lệch
0.5


1.0
T cho phép
1 Sai lệch các đường tâm khung băng tải so
với các đường tâm chuẩn tương ứng; mm
±10
2 Độ cao khung băng tải so với độ cao thiết
kế ; mm
±10
3 Khoảng cách giữa tâm các giá đỡ khung
băng tải; mm
±15
4 Độ không thẳng đứng của các giá ỡ khung băng tải; mm/m
(nhưng tối đa không sai lệch
quá 15mm)
2
5 Khoảng cách tâm ngang của tang chủ động
và bị động so với đường tâm băng tải; mm/m
±3
6 .Độ không vuông góc của đường tâm dọc
tang chủ động so với đường tâm băng tải ;
mm/m
2
7 Độ không thăng bằng của các tang chủ động
và bị động ; mm/m
0,2
A4B:CDE5;<4FGCG5H@E9:?I:4J5
1. Tang chủ động 2. Các phân đoạn khung băng tải 3. Tang bị động
XX. Đường tâm băng tải
á
1

. Khoảng cách thực tế từ mép ngoài khung băng tải tới tâm chuẩn
a
1
. Khoảng cách thiết kế từ mép ngoài khung băng tải tới tâm chuẩn

1
– a
1
) . Sai lệch đường tâm khung tải so với đường tâm chuẩn tại
điểm đo
e. Sai lệch tâm ngang của tang so với tâm băng
2 f/ L . Độ không vuông góc của tang chủ động so với tâm băng tải
1.5
" a.Trình bày nội dung chính công việc nghiệm thu bệ máy khi
lắp đặt máy cắt đột liên hợp
b. Trong quá trình vận chuyển máy đến vị trí lắp đặt bằng đòn
bẩy và con lăn cần phải chú ý những gì?
"
a.Kiểm tra nghiệm thu bệ máy.
Chỉ kiểm tra nghiệm thu những phần có liên quan đến công việc lắp
đặt máy như: Kích thước hố chừa,cao độ, độ thăng bằng của bệ, vị trí
và cao độ các bulông chôn sẵn Phần chất lượng bêtông bên xây có
trách nhiệm nghiệm thu.
- Chuẩn bị trước khi nghiệm thu:
+ Tháo hết các ván cốp pha, các giá giữ bulông chân máy.
+ Dọn sạch gỗ vụn, mảnh bêtông và rửa sạch bệ
- Nội dung nghiệm thu.
+ Những máy quan trọng, thiết kế kỹ thuật có sẵn TCCP với từng
kích thước cụ thể của bệ (Bảng 1)
+ Những máy thông thường có thể căn cứ vào bảng sau:

T
T
Yêu cầu nghiệm thu Sai số
cho phép (mm)
1 Cao độ mặt bệ +5, % 15
2 Các kích thước dài, rộng
± 30
3 Cao độ các bộ phận nhô cao hay lõm xuống
± 10
4 Kích thướcdài, rộng của các bộ phận nhô
cao hay lõm xuống
± 20
5 Vị trí tâm các lỗ bulông chân máy
± 1
6 Cao độ bulông chân máy +15, %5
7 Độ thẳng đứng của bulông 1%
8 Độ thăng bằng của nền 5/1000
9 Điểm xác định đường tâm bệ 0.5
b.Những điểm chú ý khi vận chuyển(
Không đứng sát chân vào hai đầu con lăn
Khi rút hoặc đặt con lăn, các ngón tay phải luồn vào trong ống để
tránh bị kẹp.
Khi vận chuyển máy lên xuống dốc, phải buộc và chằng giữ thiết bị
về phía sau, nếu cần phải có tấm chèn hình nêm.
Không tỳ đòn bẩy vào những bộ phận dễ bị hư hỏng hoặc dễ biến
dạng trên thiết bị.
Tại chỗ đường ngoặt, ngoài việc điều chỉnh con lăn, nếu cần còn phải
điều chỉnh cả thiết bị cho đúng hướng vận chuyển.
0.5
0.5

0.5
0.5
Không vận chuyển ngoài trời khi trời mưa, đường lầy lội.
Mô tả cấu tạo các thiết bị dùng để khóa kẹp đầu cáp. Khi sử
dụng các thiết bị trên để khóa kẹp đầu cáp cần phải chú ý những gì?
"
+ Tên các thiết bị khóa kẹp đầu cáp gồm:
+ Khoá sừng – Khoá rèn:

1 -Thân chính. 2 - Thân sừng. 3 - Đai ốc.
Hình a: Khoá sừng Hình b: Khoá rèn
+ Khoá thường dùng :
1 - Đai ốc. 2 - Thân phụ. 3 - Cáp . 4 - Thân
chính
+ Khoá nêm:
1 - Dây cáp. 2 - Nêm 3 - Tấm đệm. 4 - Thân.
0.5
0.5
+ Những điểm chú ý khi sử dụng:
- Khi kẹp đầu cáp ngắn phải đặt về phía thân chính của kẹp cáp.
- Xiết chặt đai ốc cho tới khi cáp bị nén vào 1/3 đường kính cáp.
- Trong khi sử dụng, phải thường xuyên kiểm tra xiết chặt đai ốc.
- Khoá nêm dùng trong trường hợp cần thay đổi chiều dài của dây cáp
và cần thao tác nhanh.
- Số lượng khoá, kẹp cáp phụ thuộc đường kính dây cáp nhưng không
được ít hơn 3 ( Bảng 1 - 4 )
- Khoảng cách giữa các khoá cáp và khoảng cách từ đầu cáp đến
khoá cáp gần nhất phải ≥ 6 d ( d là đường kính dây cáp ).
Bảng 1 - 4: Số lượng khoá kẹp cáp và khoảng cách giữa chúng
Đường kính dây

cáp (mm)
8,8 13 15,5 17,5 19,5 22 24 26 28 35
Số lượng khoá 3 3 3 3 4 4 5 5 5 7
Khoảng cách
(mm)
100 100 100 120 125 140 150 160 180 230
0.5
0.5
:!' K
= >4L
:!' 3
:!M' 10
, ngày…… tháng……năm 2012
N OPQ-6R

×